Nên thắp hương thần tài vào lúc nào năm 2024

Theo quan niệm dân gian, mùng 10 tháng Giêng là ngày vía thần Tài, những người buôn bán, kinh doanh thường làm lễ cúng thần Tài để cầu may mắn, tài lộc.

Vào ngày mùng 10 tháng Giêng, nhiều gia đình, cửa hàng, công ty… chuẩn bị lễ vật để cúng vía thần Tài, cầu xin một năm thịnh vượng, phát tài phát lộc. Năm nay, ngày vía thần Tài rơi vào thứ Ba, ngày 31/1 [tức mùng 10 tháng Giêng Quý Mão].

Nên cúng vía thần Tài 2023 vào giờ nào?

Theo các chuyên gia phong thủy, khung giờ đẹp để cúng vía thần Tài mùng 10 tháng Giêng năm 2023 là từ 9h đến- 11h hoặc từ 11h - 13h, tốt nhất là cúng vào buổi sáng. Ngoài ra, khung giờ 15h - 17h cũng khá ổn để cúng thần Tài. Trong các khung giờ này, ngoài việc cúng bái thần Tài, nhiều gia chủ, chủ cửa hàng, doanh nghiệp còn mang vàng bạc đi qua cổng chính hoặc đặt vào trong két sắt để tăng tài lộc.

Mỗi khung giờ cúng được cho là mang lại hiệu quả riêng, do đó gia chủ có thể xem xét và lựa chọn giờ cúng thần Tài phù hợp với điều mình mong cầu.

Cúng ngày vía Thần Tài 2023 vào giờ nào?

Lễ vật cúng vía Thần Tài gồm những gì?

Tùy vào từng vùng miền mà lễ vật cúng thần Tài có sự khác nhau. Tuy nhiên, theo truyền thống, mâm cúng vía thần Tài thường gồm có:

  • Bộ tam sên gồm thịt lợn luộc [thịt lợn phải có cả mỡ, nạc, da], 3 quả trứng luộc, 3 con tôm.
  • Cá lóc nướng hoặc heo quay bánh hỏi [có thể có hoặc không tùy thuộc vào điều kiện mỗi gia đình].
  • Hũ gạo, hũ muối [đặt ở giữa thần Tài và ông Địa].
  • Nến
  • Hương thắp
  • 3 cốc nước
  • 3 cốc rượu
  • Tiền vàng mã
  • Thuốc lá
  • Hoa tươi [có thể hoa cúc vàng, hoa đồng tiền…]
  • Tiền lẻ
  • Bánh kẹo
  • Trầu cau [1 quả cau, 1 quả trầu]

Lưu ý với lễ vật sau khi lễ xong:

  • Đồ cúng bằng muối và gạo phải được giữ lại trong nhà cho có lộc.
  • Rượu và nước sau khi cúng phải đem tưới xung quanh nhà.
  • Bánh kẹo cúng xong thì giữ lại một nửa để ăn, còn lại đem đi phát lộc.
  • Vàng thật thì nên cất giữ bên mình để lấy may, còn tiền vàng mã đem đốt ở ngoài cổng để cầu xin thần Tài phù hộ cho gia đình sung túc, bình an, phát tài phát lộc và may mắn cả năm.

Không nên làm gì trong ngày vía thần Tài 2023?

Không nên làm gì trong ngày vía thần Tài 2023?

Theo niềm tin dân gian, lễ cúng thần Tài phải được thực hiện tỉ mỉ và cẩn thận mới có thể đem lại may mắn, tài lộc; nên tránh làm những việc sau:

Khác với ban thờ Tổ tiên hay Thổ Công, nơi thờ Thần tài thường ở một góc nhà hay gần cửa ra vào để đón tài lộc. Ảnh minh họa

Ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm được coi là ngày vía Thần Tài. Năm 2018, ngày vía Thần Tài là ngày 25/2 dương lịch.

Một số chuyên gia phong thủy cho rằng nên thắp hương Thần tài vào buổi sáng lúc 7 - 9h [giờ Thìn] là đẹp nhất. Trước khi cúng Thần Tài nên lau dọn bàn thờ Thần Tài cẩn thận.

Lễ vật cúng vía Thần Tài bao gồm: 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chum rượu để cúng lấy vía Thần Tài cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt.

Đồ cúng thường là các món ăn ngon như heo vịt quay, gà, hoa quả, nước uống hàng ngày… vì dân gian truyền rằng, Thần Tài rất thích món cua biển và heo quay, chuối chín vàng.

Ngoài ra, dân gian còn có tục mua vàng đặt lên bàn thờ lúc cúng để xin lộc Thần tài, cúng xong mang trên người sẽ được may mắn quanh năm.

Những lưu ý khi cúng Thần Tài

- Thường ngày nên thắp hương mỗi sáng từ 6h - 7h và chiều tối từ 18h - 19h, mỗi lần đốt 5 cây hương. Thay nước uống khi đốt hương, thay nước trong lọ hoa và chưng thờ nải chuối chín vàng.

- Gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc, không được rải ra ngoài.

- Vàng, bạc đại đốt ở ngoài.

- Rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào.

- Bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài.

- Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.

- Khi thỉnh tượng Thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa "Chú nguyện nhập Thần" và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Địa.

- Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường.

- Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa cũng có Thần Tài, Thổ Địa hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài, Thổ Địa không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.

3 điều cấm kỵ không nên phạm phải:

Để bàn thờ Thần tài bụi, bẩn

Theo quan niệm của cha ông, tượng Thần tài phải luôn được giữ sạch sẽ, khô thoáng để thể hiện tấm lòng thành kính. Mỗi gia đình cần có một chiếc khăn sạch chỉ dùng để lau riêng cho tượng Thần Tài.

Khi làm lễ cũng Thần Tài nên ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, đúng mực, không mặc đồ rách, hở hang, thể hiện tấm lòng thành kính. Đồng thời, tuyệt đối kiêng kỵ việc nói tục chửi bậy trước, trong và sau khi hành lễ.

Đặt bàn thờ Thần Tài gần nơi ô uế

Bàn thờ Thần Tài không được đặt trước cửa phòng tắm hay gần khu vực để thùng rác hoặc quần áo nữ. Điều đó đồng nghĩa với việc làm ô uế, vấy bẩn lên vị thần. Nơi đặt bàn thờ Ông Địa và Thần Tài phải luôn sạch sẽ.

Không đặt bàn thờ Thần Tài ở lối đi lại vì sự ồn ào sẽ làm mất đi sự thanh tịnh của nơi thờ cúng. Như vậy, gia đình sẽ ít có may mắn và tài lộc.

Không được bỏ qua nghi lễ sau khi tiếp nhận Thần Tài

Nghi lễ mà nhiều người hay quên sau khi tiếp nhận Thần Tài cho năm mới đó là đi bộ về phía sau nhà 3, 8, 13, 18, 23, 28, 33 hoặc 38 bước chân tùy thuộc vào điều kiện từng nhà.

Chủ Đề