Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

Có n nguồn điện như nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Hoặc mắc nối tiếp hoặc mắc song song tất cả các nguồn này thành bộ nguồn rồi mắc điện trở R như sơ đồ Hình 10.6a và 10.6b. Hãy chứng minh rằng trong cả hai trường hợp, nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cùng cường độ.. Bài 10.10 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11 – Bài 10: Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ

Có n nguồn điện như nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Hoặc mắc nối tiếp hoặc mắc song song tất cả các nguồn này thành bộ nguồn rồi mắc điện trở R như sơ đồ Hình 10.6a và 10.6b. Hãy chứng minh rằng trong cả hai trường hợp, nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cùng cường độ.

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

Theo sơ đồ Hình 10.6a và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:

\({I_1} = {{nE} \over {R + nr}} = {{nE} \over {(n + 1)r}}\)          (1)

Theo sơ đồ Hình 10.6b và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:

\({I_2} = {E \over {R + {r \over n}}} = {{nE} \over {(n + 1)r}}\)   (2)

Từ (1) và (2) cho ta điều phải chứng minh.

Khi giải các bài tập về nguồn điện chúng ta thường gặp các đoạn mạch chứa nguồn điện, một hoặc nhiều bộ nguồn điện được ghép nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp đối xứng.

  • Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

  • Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

  • Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

  • Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

Vậy đối với mạch có nhiều bộ nguồn điện được ghép nối tiếp, ghép song song hay ghép hỗn hợp đối xứng thì công thức và cách tính hiệu điện thế hay suất điện động, cường độ dòng điện và điện trở như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.

I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
– Đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát), dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm.

Bạn đang xem: Ghép các nguồn điện thành bộ, bộ nguồn ghép nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng – Vật lý 11 bài 10

– Hiệu điện thế UAB giữa hai đầu A và B của đoạn mạch, trong đó A nối với cực dương của nguồn điện: UAB = ξ – I(r + R).

* Ví dụ (câu C3 trang 56 SGK Vật lý 11): Hãy viết hệ thức tính UBA đối với đoạn mạch và tính hiệu điện thế này khi cho biết E (hay ξ) = 6V; I = 0,5A; r = 0,3Ω; và R = 5,7Ω.

° Lời giải câu C3 trang 56 SGK Vật lý 11:

– Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch: 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

 ⇒ UBA = I.(r + R) – E

– Vận dụng với: E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3ω và R = 5,7ω

– Ta có: UBA = 0,5.(0,3 + 5,7) – 6 = -3(V).

II. Ghép các nguồn điện thành bộ

1. Bộ nguồn ghép nối tiếp

– Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện (ξ1, r1), (ξ2, r2),…, (ξn, rn), được ghép nối tiếp với nhau, trong đó cực âm của nguồn điện trước được nối bằng dây dẫn với cực dương của nguồn điện tiếp sau để thành một dãy liên tiếp.

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

– Suất điện động của n bộ nguồn nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn điện có trong bộ: ξb = ξ1 + ξ2 +…+ ξn.

– Điện trở trong r của n bộ nguồn nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ: rb = r1 + r2 +…+ rn.

2. Bộ nguồn ghép song song

– Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau, trong đó nối cực dương của các nguồn vào cùng một điểm A và nối cực âm của các nguồn vào cùng điểm B.

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
– Bộ nguồn song song có suất điện động và điện trở trong là: ξb = ξ và 
Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
.

3. Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng

– Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp như sau:

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
– Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng có suất điện động và điện trở trong là: ξb = mξ;
Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
.

– Với n là số dãy song song, m là số nguồn của mỗi dãy.

III. Bài tập vận dụng về bộ nguồn ghép nối tiếp, song song hay hỗn hợp đối xứng.

* Bài 1 trang 58 SGK Vật Lý 11: Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?

° Lời giải bài 1 trang 58 SGK Vật Lý 11:

– Dòng điện này có chiều đi ra từ cực dương và đi vào cực âm của nguồn.

* Bài 2 trang 58 SGK Vật Lý 11: Trình bày các mối quan hệ đối với đoạn mạch chứa nguồn điện

° Lời giải bài 2 trang 58 SGK Vật Lý 11:

– Xét một đoạn mạch chứa nguồn điện như hình sau: 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

– Trong đó dòng điện có chiều từ B đến A;

– RAB là điện trở toàn phần trên đoạn mạch AB.

– Các mối quan hệ giữa cường độ dòng điện I, hiệu điện thế UAB, suất điện động E (hay ξ) là:

 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
 hay 
Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

* Bài 3 trang 58 SGK Vật Lý 11: Trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp và thành bộ nguồn song song. Trong từng trường hợp hãy viết công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của nó.

° Lời giải bài 3 trang 58 SGK Vật Lý 11:

♦ Bộ nguồn nối tiếp gồm các nguồn (ξ1; r1), (ξ2; r2),…, (ξn; rn) ghép nối tiếp bằng cách ghép cực âm của nguồn điện trước được nối bằng dây dẫn với cực dương của nguồn điện tiếp sau tạo thành một dãy liên tiếp.

– Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn :

 ξb = ξ1 + ξ2 +…+ ξn

 rb = r1 + r2 +…+ rn

– Trường hợp bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau có cùng suất điện động ξ và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : ξb= n.ξ và rb = n.r

♦ Bộ nguồn song song là bộ nguồn n nguồn giống nhau, trong đó cực dương của các nguồn được nối với một điểm A và cực âm của các nguồn được nối vào cùng một điểm B.

– Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : ξb= ξ và 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
.

* Bài 4 trang 58 SGK Vật Lý 11: Một ắc quy có suất điện động và điện trở trong là ξ = 6V và r = 0,6Ω .Sủa dụng ắc quy này để thắp sáng bóng đèn có ghi 6V-3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của ắc quy khi đó.

° Lời giải bài 4 trang 58 SGK Vật Lý 11:

– Ta có: Điện trở của bóng đèn: 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

– Cường độ dòng điện chạy trong mạch:

 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

– Xét đoạn mạch AB chứa nguồn (ξ, r) ta có: 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

⇒ Hiệu điện thế giữa hai cực của Ắc quy:

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

– Kết luận: I = 0,476(A) ; U = 5,714(V).

* Bài 5 trang 58 SGK Vật Lý 11: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là ξ1 = 4,5V, r1 = 3Ω; ξ2 = 3V; r2 = 2Ω. Mắc hai nguồn điện thành mạch điện kín như sơ đồ hình 10.6. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế UAB.

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

° Lời giải bài 5 trang 58 SGK Vật Lý 11:

– Để ý ta thấy đây là bộ nguồn mắc nối tiếp, nên sật điện động và điể trở của bộ nguồn là:

 ξb = ξ1 + ξ2 = 4,5 + 3 = 7,5(V).

 rb = r1 + r2 = 3 + 2 = 5(Ω).

⇒ Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

– Hiệu điện thế UAB trong trường hợp này là: UAB =  ξ2 – I.r2 = ξ1 – I.r1 = 4,5 – 1,5.3 = 0(V).

* Bài 6 trang 58 SGK Vật Lý 11: Trong mạch điện có sơ đồ hình dưới, hai pin có cùng suất điện động ξ = 1,5V và điện trở trong r = 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau có cùng số ghi trên đèn là 3V – 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ.

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
a) Các đèn có sáng bình thường không ? Vì sao?

b) Tính hiệu suất của bộ nguồn.

c) Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.

d) Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại có công suất tiêu thụ điện năng là bao nhiêu?

° Lời giải bài 6 trang 58 SGK Vật Lý 11:

– Từ thông số của bóng đèn, ta có, hiệu điện thế định mức của bóng đèn là Uđm = 3(V) và cống suất định mức cả bóng là Pđm = 0,75(w)

⇒ Điện trở của mỗi bóng đèn:

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

– Vì 2 đèn mắc song song nên ta có điện trở tương đương (điện trở mạch ngoài):

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

– Do 2 nguồn điện được mắc nối tiếp nên ta có, công thức tính suất điện động và điện trở trong là:

 ξb = ξ1 + ξ2 = 2ξ = 2.1,5 = 3(V)

 rb = r1 + r2 = 2r = 2.1 = 2(Ω).

⇒ Cường độ dòng điện chay qua mạch chính là: 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

⇒ Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi bóng đèn là: 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

– Theo bài ra, hiệu điện thế định mức của đèn: Uđm = 3(V) > Uđ = 2,25(V).

⇒ Các đèn sáng yếu hơn mức bình thường.

b) Hiệu suất của bộ nguồn:

 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
.100% = 
Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song
.100% = 75%.

c) Hiệu điện thế giữa 2 cực của mỗi pin là:

 U1 = U2 = ξ1 – I.r1 = 1,5 – 0,375.1 = 1,125(V).

d) Nếu tháo bớt 1 bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là R1 = 12(Ω).

⇒ Dòng điện trong mạch khi đó là: 

Nếu n nguồn điện có cùng E và r được ghép song song

⇒ Công suất tiêu thụ của đèn: Pđ = I’2.R1 = 0,2142.12 = 0,55(w).

Hy vọng với bài viết về lý thuyết ghép các nguồn điện thành bộ, bộ nguồn ghép nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng công thức và bài tập ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục