Nêu ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất rắn cho ba ví dụ minh họa

  • - Chất rắn : Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép. - Chất lỏng : Khi ta đo nhiệt độ bằng ...

    Xem chi tiết »

  • Thủy ngân được dùng làm nhiệt kế, khi nhiệt độ tăng, thủy ngân giãn nở nhiệt và dâng lên. Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ ...

    Xem chi tiết »

  • 11 thg 5, 2012 · Các ví dụ về sự nở của các chất : - Chất rắn : Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ thực tế và phân tích cho mỗi sự nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí? Giúp mình với! Sắp thi học kì rồi!

    Xem chi tiết »

  • 12 thg 4, 2022 · Các em hãy cùng chúng tôi tìm hiểu và học hỏi những ví dụ thực tiễn nhé! Sự nở vì nhiệt của chất khí là gì? Cũng giống như chất lỏng và chất rắn ...

    Xem chi tiết »

  • 6 thg 3, 2022 · Bài viết về sự giãn nở của chất khí dưới đây sẽ giúp các em có lời giải đáp cho thắc mắc trên. 1. Thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất khí.

    Xem chi tiết »

  • Chất lỏng : Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống. - chất khí : khi một quả bóng bàn ...

    Xem chi tiết »

  • 3. Rắn sự nở nhiệt c̠ủa̠ chất rắn , chất lỏng , khí ? 4. Cho hai ví dụ về các cách tính lỏng khí khi nở vì nhiệt . nếu bị ngăn cản thì gây ra lực cách khắc ...

    Xem chi tiết »

  • Lấy ví dụ minh họa cho các đặc điểm đó” cùng với kiến thức tham khảo về sự nở vì nhiệt và sự nở vì nhiệt của chất khí hay nhất.

    Xem chi tiết »

  • Vật rắn có thể được cấu tạo từ các chất liệu khác nhau. Các chất rắn mang theo chất liệu khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau. Ví dụ như một vật được làm bằng ...

    Xem chi tiết »

  • Đáp án: Giải thích các bước giải: Chất rắn : Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

    Xem chi tiết »

  • Tìm kiếm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng , vi du ve su no vi nhiet cua chat long tại 123doc - Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.

    Xem chi tiết »

  • --Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục. Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray ...

    Xem chi tiết »

  • Rắn: người ta lợp mái tôn có hình sóng vì khi nở ra vì nhiệt mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở -trên đường ray tàu hỏa không phải là cả ...

    Xem chi tiết »

  • Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn? Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm đó

    Ôn tập môn Vật lý 6

    1 7

    Tải về Bài viết đã được lưu

    VnDoc xin giới thiệu bài Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn? Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm đó được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

    Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

    Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn

    • 1. Sự nở vì nhiệt là gì?
    • 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
    • 3. Câu hỏi trắc nghiệm

    Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn. Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm đó

    Trả lời

    Đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

    Ví dụ: băng kép trong bàn là khi nóng lên sẽ giãn nở làm ngắt mạch điện

    1. Sự nở vì nhiệt là gì?

    Sự tăng [hay giảm] kích thước hay thể tích của các vật khi nhiệt độ tăng lên hay giảm đi gọi là sự nở vì nhiệt.

    2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

    Các chất rắn khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau

    Vật rắn có thể được cấu tạo từ các chất liệu khác nhau. Các chất rắn mang theo chất liệu khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau. Ví dụ như một vật được làm bằng đồng sẽ có sự nở vì nhiệt khác vật làm bằng nhôm. Điều này đã được các nhà vật lý học chứng minh. Và đã có riêng những con số để nói lên sự nở vì nhiệt của các chất. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thật sự rất quan trọng. Nó ảnh hưởng nhiều trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta.

    Đối với chất rắn, người ta phân biệt sự nở dài và sự nở khối. Nếu chúng ta chỉ xét vật theo một phương nhất định. Chúng ta thấy có sự thay đổi về chiều dài của vật thì đây chính là sự nở dài. Tuy nhiên, vật còn có cả sự nở khối nhưng chúng ta không khảo sát điều này. Trong các bảng số liệu vật lý, người ta cũng thường ghi hệ số nở dài của chất. Thay vì ghi hệ số nở khối của chất. Sự nở vì nhiệt của chất rắn có thể được xét trên nhiều phương diện khác nhau.

    Tóm lại

    Các chất rắn đều nở ra vì nhiệt. Khi nhiệt độ tăng cao, chất rắn sẽ nở ra. Khi nhiệt độ giảm đi, chất rắn sẽ co lại. Nhiệt độ từ môi trường bên ngoài cũng có thể tác động lên kích thước của vật rắn.

    Các chất khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau. Điều này đã được các nhà vật lý học chứng minh. Ví dụ sự nở vì nhiệt của đồng, sẽ khác sự nở vì nhiệt của nhôm hay sắt. Các em khi làm bài nên nên chú ý đến các hệ số này để tính toán chính xác. Hầu hết các bài có liên quan đến tính toán đều sẽ cho số liệu theo các chất.

    Cùng một chất, nơi nào có nhiệt độ cao hơn tác động thì sẽ nở vì nhiệt nhiều hơn. Điều này đã được chứng mình trong nhiều thí nghiệm. Không phải bất cứ nhiệt độ nào vật cũng thay đổi như nhau. Nhiệt độ càng cao, sự nở vì nhiệt diễn ra ở vật càng mạnh mẽ. Nên nhiều khi chúng ta thực hiện hơ lửa một phần của vật thì phần đó sẽ nở ra nhiều hơn phần còn lại.

    3. Câu hỏi trắc nghiệm

    Bài 1: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ bền và độ dày của cốc thủy tinh?

    1. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
    2. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở nhiệt như nhau.
    3. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền và độ dày của cốc thủy tinh.
    4. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài cốc xảy ra gần như cùng 1 lúc.

    Bài 2: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ phần lưỡi sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Hỏi người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn

    1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
    2. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt của chất rắn.
    3. Sự nóng chảy và sự nở vì nhiệt.
    4. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

    Bài 3: Tại sao khoảng cách giữa các viên gạch lát bên trong nhà có khoảng cách nhỏ hơn so với khoảng cách các viên gạch lát bên ngoài trời?

    1. Vì lát bên trong nhà như vậy sẽ đẹp hơn.
    2. Vì lát ngoài trời như vậy lợi cho gạch.
    3. Vì thời tiết ngoài trời khi thời tiết nóng lên có sự giãn nở giữa các viên gạch.
    4. Tất cả phương án trên đều đúng.

    Bài 4: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng

    1. Chất rắn có dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
    2. Chất rắn co lại vì lạnh.
    3. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
    4. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

    Câu 5: Chọn câu phát biểu sai

    1. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
    2. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
    3. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
    4. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

    ----------------------------------------

    Như vậy chúng tôi đã giới thiệu các bạn tài liệu Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn? Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm đó. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Vật Lý lớp 6, Giải bài tập môn Vật lý lớp 6, Giải vở bài tập Vật Lý 6, Tài liệu học tập lớp 6, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 mới nhất được cập nhật.

    Tham khảo thêm

    • Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm đó
    • Hãy nêu công dụng của ròng rọc động
    • Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí? Lấy ví dụ minh họa cho các đặc điểm đó
    • Hãy nêu đặc điểm của sự nóng chảy
    • Hãy nêu cách xác định phương và chiều của trọng lực

    Video liên quan

    Chủ Đề