Ngâm một đinh sắt có khối lượng 8 gam trong 200 ml dung dịch AgNO3

  • Câu hỏi:

    Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:

    Đáp án đúng: C

    \[n_{CuSO_4} = 1\ mol\] \[\begin{matrix} Fe & + & Cu^{2+} & \rightarrow & Fe^{2+} & + & Cu\\ x & \rightarrow & x & & \rightarrow & & x \end{matrix}\]

    ⇒ mtăng = 64x – 56x = 8,8 – 8

    ⇒ x = 0,1 mol

    \[\Rightarrow n_{CuSO_4\ sau} = 0,9\ mol \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=1,8M\]

  • Ngâm một thanh sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh sắt. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam ?


    Câu 54822 Vận dụng

    Ngâm một thanh sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh sắt. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam ?


    Đáp án đúng: a


    Phương pháp giải

    Độ tăng khối lượng=\[{{\rm{m}}_{{\rm{B}} \downarrow }} - {{\rm{m}}_{{\rm{A tan}}}}\]

    Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối [phần 1] --- Xem chi tiết

    ...

    [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

    1] Hòa tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là: A. 0,65g B. 1,2992g C. 1,36g D. 12,99g 2] Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4đã dùng là: A. 0,25M B. 0,4M C. 0,3M D.0,5M 3] Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ừng là: A. 80g B. 60g C. 20g D. 40g. 4] Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vòa 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/lít của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M 5] Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm : A. tăng 0,1 gam B. tăng 0,01 gam C.giảm 0,1 gam D. không thay đỏi. 6] Hòa tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì thấy khối lượng lá kẽm: A. 108 gam B. 162 gam C. 216 gam D. 154 gam. 7] Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu? A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gam 8] Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu: A. 12,8 gam B. 8,2 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam 9] Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng thêm : A. 0,65 gam B. 1,51 gam C. 0,755 gam D. 1,3 gam 10] Ngâm một cây đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc , lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch làm sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm m gam. Gía trị của m là: A. 13,6g B. 10,8g C. 8g D.5,2g

    giải chi tiết nhé@-] :-SS

    2] Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4đã dùng là: A. 0,25M B. 0,4M C. 0,3M D.0,5M Khối lượng tăng lên chính là khối lượng gốc $S0_4$ \Rightarrow m$[S0_4]$=0.8 \Rightarrow n$[S0_4]$=0.8/96=1/120mol n[S04]=nCuSO4

    ...> CM= 0.04M Sao không có kết quả nhở, làm sai chỗ nào chăng /

    Câu 1 : ${n_{tinhthe}} = \frac{{58}}{{160 + 5.18}} = 0,232mol$ Hoà tan vao H2O thu được 500ml dd A \Rightarrow 50 ml dd A có 0,232mol Ta có :$Fe + C{u^{2 + }} \to F{e^{2 + }} + Cu$ ..........0,232.......0,232............................[mol]

    \Rightarrow mFe= 0,232.56=1,2992 [g]

    Bạn quynhle152 giải sai rồi PTPU :$\begin{array}{l} Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu\\ \end{array}$ ............a..........a...................................a khối lượng tăng lên chính là khối lượng Cu bám vào Fe [phản ứng ] \Rightarrowm[tăng]=64a-56a=0,8a=0,8\Rightarrowa=0,1 \Rightarrow

    ${C_M} = \frac{{0,1}}{{0,2}} = 0,5M$

    giúp đỡ

    Câu 1 : ${n_{tinhthe}} = \frac{{58}}{{160 + 5.18}} = 0,232mol$ Hoà tan vao H2O thu được 500ml dd A \Rightarrow 50 ml dd A có 0,232mol Ta có :$Fe + C{u^{2 + }} \to F{e^{2 + }} + Cu$ ..........0,232.......0,232............................[mol]

    \Rightarrow mFe= 0,232.56=1,2992 [g]

    bạn ơi 56 X 0,232 = 12,992 MÀ

    mà chỗ $Fe + C{u^{2 + }} \to F{e^{2 + }} + Cu$ tớ không hiểu

    Video liên quan

    Chủ Đề