Ngày xưa tựu trường chúng con bên nhau nội dung

(1)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2


NĂM HỌC: 2018 -2019 MÔN: NGỮ VĂN 12 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)


Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:


“ Ngày xưa tựu trường chúng con bên nhau thầy vẫn đọc lời văn năm cũ


Hằng năm cứ vào cuối thu ...


Mười mấy năm xa trường chạm kiếp bể dâu đôi lần trường xưa hiện lên như chớp lửa


đôi đứa trong chúng con đã thành ông này bà nọ chỉ kỉ niệm là cứ trẻ hoài như màu mắt trẻ thơ Kỉ niệm cứ hóa thành chiếc lá sau mưa


cứ ẩm mát mặt sân trường cũ


riêng thầy hóa thành cây phượng già năm cũ buổi con về tí tách trận mưa hoa ”


(Trương Vũ Thiên An - Chiếc lá, in trong tập thơ “Tạ”, NXB Hội Nhà Văn, 2018, trang 36) Câu 1. Chỉ ra “lời văn năm cũ” mà thầy vẫn đọc trong ngày tựu trường ở đoạn thơ trên. (0.5 điểm) Câu 2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai. (0.5 điểm)


Câu 3. Trình bày ngắn gọn cảm nhận của anh/chị về hình ảnh người thầy trong hai dịng thơ sau:
“ riêng thầy hóa thành cây phượng già năm cũ


buổi con về tí tách trận mưa hoa” (1.0 điểm)

(2)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2 II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

(3)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2


NĂM HỌC: 2018 -2019 MÔN: NGỮ VĂN 12 I.ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm)


Câu 1:


Lời văn năm cũ mà thầy vẫn đọc trong ngày tựu trường: “Hằng năm cứ vào cuối thu...”


Câu 2:


Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.


* Học sinh chỉ cần nêu 1 trong 3 biện pháp tu từ nêu trên. Câu 3:


Hình ảnh người thầy:


- Trong suy cảm của nhà thơ, người thầy “hóa thân” vào cây phượng già, bung nở muôn hoa ngày học sinh cũ về thăm.


- Như cây phượng già, người thầy năm cũ vẫn hiện hữu, gắn mình với mái trường, vững chãi và lặng lẽ dõi theo sự trưởng thành của bao lớp học trò; nao nức vui khi đón trị cũ trở về.


Câu 4:


Học sinh có thể trình bày cảm nghĩ với những nội dung khác nhau. Song cảm xúc phải chân thành, tích cực, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là một vài gợi ý:


- Đoạn thơ gợi nỗi nhớ thầy xưa, trường cũ.


- Gợi cảm xúc tiếc nhớ tuổi học trị, tình cảm u q trường lớp, thầy cô, bè bạn sau ba năm học tập. - Thái độ trân quý hiện tại, nỗ lực sống, học tập, rèn luyện để thành đạt…


II. LÀM VĂN (5.0 điểm)


1.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề nghị luận. Thân bài triển khai các luận điểm để giải quyết vấn đề. Kết bài đánh giá, kết luận được vấn đề.


2. Xác định đúng vấn đề nghị luận:

(4)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4


3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.


Học sinh có thể trình bày hệ thống các luận điểm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau:


a. Giới thiệu tác giả Tơ Hồi, trích đoạn tác phẩm Vợ chồng A Phủ


b. Cảm nhận về sức sống tiềm tàng, sức phản kháng mạnh mẽcủa nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ. - Hoàn cảnh:


+ Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn, Mị lầm lũi, cơ độc. + Nhìn A Phủ bị trói đứng, Mị vẫn thản nhiên, vơ cảm.


- Sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng và hành động phản kháng mạnh mẽ:


+ Một đêm, khi thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại của A Phủ”, Mị thức tỉnh, ý thức phản kháng nhen nhóm trong suy nghĩ của Mị:


* Mị nhớ đến cảnh mình bị trói, cảnh người đàn bà bị trói đến chết trong quên lãng, Mị nhận ra tội ác của cha con thống lý.


* Mị nghĩ đến thân phận “làm ma nhà thống lý” và sự nghịch lý đối với A Phủ. * Mị nghĩ đến cái chết của A Phủ và quyết định cứu A Phủ.


+ Hành động phán kháng mạnh mẽ, quyết liệt: * Mị rón rén mà quyết liệt cắt dây trói cứu A Phủ.


* Mị chợt nhận ra “Ở đây thì chết mất” và chạy theo A Phủ, cùng A Phủ thoát khỏi kiếp nô lệ ở nhà thống lý, đến với cuộc sống tự do.


- Nghệ thuật: Nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật trần thuật nửa trực tiếp. c. Tư tưởng nhân đạo của nhà văn:


- Thấu hiểu, đồng cảm trước số phận đau khổ của người lao động. - Lên án thế lực thống trị chà đạp quyền sống con người.



- Đề cao sức sống tiềm tàng, mãnh liệt và ý thức phản kháng mạnh mẽ; thấy được khả năng cách mạng và khát vọng hướng đến cuộc sống tự do của người lao động bị áp bức.


d. Đánh giá chung:

(5)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5 + Thể hiện rõ cảm hứng sáng tác, tư tưởng nhân đạo; tài năng nghệ thuật của nhà văn.


4. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.

(6)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I.Luyện Thi Online


-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS



THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia

- - - - -

Những câu hỏi liên quan

3.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thây thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”


Ông sờ vòi, ông sờ ngà, ông thì sờ chân, ông thì sờ tai còn ông thì sờ đuôi. Sau khi sờ voi kĩ lưỡng thì 5 ông thầy lần lượt phán.Thầy sờ vòi của voi thì phán:– Tôi cứ tưởng con voi nó thế nào chứ hóa ra nó cũng sun sun như con đỉa thôiThầy sờ ngà voi thì lại phán:– Tôi thấy nó đâu có như con đỉa, nó dài dài cứng cứng như cái đòn cànTiếp đến thầy sờ tai thì phán:– Không phải, nó bè bè như là cái quạt thócThầy sờ chân voi phản ứng ngay:– Các ông đều sai hết, nó sừng sững như là cái cột đình vậyCuối cùng thầy sờ đuôi phán:– Bốn ông chả ai nói đúng cả, tôi thấy nó tua tủa như là cái chổi xể cùn

Năm ông thầy mỗi ông một ý, không ông nào chịu nhường ông nào cả nên nhảy vào cãi lộn rồi xô xát đến mức sứt đầu mẻ trán.

                                                                                      (Truyện ngụ ngôn)

Câu 1: phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 2: Nhân vật chính trongvăn bản trên là ai? Giữa họ có những điểm chung gì?

Câu 3: Cách xem voi của họ có gì đặc biệt?

Câu 4: Tìm 2 cụm danh từ và 2 cụm tính từ có trong văn bản trên.

Câu 5: Văn bản em vừa tìm được đem đến bài học gì cho bản thân em?

ĐỀ 6:  Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thây thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”

                                                                               (Ngữ văn 6- tập 1, trang 101, 102)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại nào của truyện dân gian, nêu khái niệm về thể loại đó? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được? Hãy kể tên hai tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 6 cùng thể loại với văn bản đó?

Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản em vừa tìm được là ai? Giữa họ có những điểm chung gì?

Câu 3: Cách xem voi của họ có gì đặc biệt?

Câu 4: Tìm 2 cụm danh từ trong đoạn văn trên và sắp xếp vào mô hình cụm danh từ.

Câu 5: Văn bản em vừa tìm được đem đến bài học gì cho bản thân em?

Giúp ik vs đang cần gấp

Giúp mình với mọi người ơi!

Thế nào là văn bản nghị luận?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Quốc dân Việt Nam!

Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.

Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?

Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.

Chính phủ đã ra hạn trong một năm, tất cả mọi người Việt Nam đều phải biết chữ quốc ngữ. Chính phủ đã lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng.

Quốc dân Việt Nam!

Muốn giữ vững nền độc lập,

Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,

Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.

Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.

Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình.

Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.

Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.

Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời

HỒ CHÍ MINH

(1) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích gì?

(2) Để thực hiện mục đích ấy, tác giả bài viết đã đưa ra những ý kiến nào?

(3) Để các ý kiến trên có sức thuyết phục với người đọc, tác giả đã nêu lên những lí lẽ cụ thể nào?

(4) Từ văn bản trên em hãy rút ra đặc sắc chính của một bài văn nghị luận?

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới

Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

                              (Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi)

a.Nêu hai phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên? (0,5 điểm)

b. Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong đoạn văn trên? (1,5 điểm)

d. Từ vẻ đẹp của cảnh sông nước Cà Mau, hãy viết một đoạn văn (5-10 câu) về sự cần thiết phải giữ gìn môi trường sinh thái. (2,0 điểm)