Nghề đánh giá rủi ro cần những yêu cầu gì năm 2024

Hướng dẫn này nhằm giúp người sử dụng lao động, người lao động và người đại diện của họ đánh giá những rủi ro về an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc.

Làm thế nào để đánh giá rủi ro tại nơi làm việc? Hãy tuân theo năm bước trong Hướng dẫn như sau:

Bước 1: Xác định các mối nguy hiểm;

Bước 2: Xác định những người có thể bị ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào;

Bước 3: Đánh giá rủi ro – Xác định và quyết định các biện pháp kiểm soát rủi ro về an toàn và sức khỏe;

Bước 4: Ghi lại người chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp kiểm soát rủi ro, và khung thời gian;

Bước 5: Ghi lại những phát hiện, giám sát và rà soát việc đánh gia rủi ro, và cập nhật khi cần thiết.

Mẫu đánh giá rủi ro trong tài liệu thể hiện các bước đánh giá rủi ro theo trình tự và rất dễ dàng ghi nhận kết quả đánh giá theo phương thức đơn giản và sẵn có.

Đánh giá rủi ro tại nơi làm việc là một trong những công cụ chính giúp nâng cao điều kiện an toàn và sức khỏe nghề nghiệp tại nơi làm việc. Do đó, hoạt động này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người lao động và doanh nghiệp, cũng như tuân thủ pháp luật ở nhiều nước. Nó giúp mọi người tập trung vào những rủi ro nổi cộm tại nơi làm việc – những rủi ro có khả năng gây tác hại thực sự.

Thực hiện tốt đánh giá rủi ro tại nơi làm việc sẽ góp phần bảo vệ người lao động bằng cách xóa bỏ hoặc hạn chế tới mức thấp nhất những nguy hiểm và rủi ro liên quan tới công việc. Việc này cũng sẽ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp vì tổ chức công việc tốt hơn thường đồng thời làm tăng năng suất lao động.

Phương pháp được trình bày trong hướng dẫn này không phải là cách duy nhất tiến hành đánh giá rủi ro. Còn có nhiều phương pháp đánh giá phù hợp khác, đặc biệt là với các rủi ro và các trường hợp phức tạp hơn. Tuy nhiên, chúng tôi tin rằng đây là phương pháp dễ thực hiện nhất đối với đa số các tổ chức, đặc biệt là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Chuyên viên quản lý rủi ro là người phân tích các hồ sơ, rà soát, đánh giá và đề xuất tín dụng, đề xuất đầu tư cho khách hàng; lập báo cáo thẩm định rủi ro, đề xuất các biện pháp và trình cấp có thẩm quyền.

Các công việc chính
  • Phân tích toàn diện các hồ sơ đầu tư
  • Rà soát, đánh giá rủi ro đầu tư
  • Đề xuất đầu tư cho khách hàng
  • Lập báo cáo thẩm định rủi ro và các báo cáo cần thiết để gửi khách hàng xem xét
  • Lập báo cáo định kỳ trình cấp trên
  • Triển khai thực hiện các chính sách quản lý rủi ro tác nghiệp và công tác phòng chống rửa tiền theo đúng quy định
  • Kiểm soát các rủi ro tài chính có thể dẫn tới và đưa ra biện pháp
KPI công việc
  • Tỷ lệ hàng đạt chất lượng ngay từ đầu [First Pass Yield - FPY]
  • Mức độ gia công lại [Rework Level]
  • Chỉ số chất lượng [Quality Index]
  • Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu [Debt-to-Equity Ratio]
  • Chênh lệch so với tiến độ [Project Schedule Variance - PSV]
  • Chênh lệch chi phí dự án [Project Cost Variance - PCV]
  • Đo lường giá trị thu được [Earned Value Metric]
  • Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên [First Contact Resolution - FCR]
Yêu cầu công việc
  • Tốt nghiệp trình độ đại học ngành Tài chính - Ngân hàng hoặc các ngành liên quan
  • Có kinh nghiệm tối thiểu 2 năm trong vị trí chuyên viên quản trị rủi ro
  • Thành thạo tin học văn phòng
  • Có khả năng sử dụng ngoại ngữ ở mức Giỏi
  • Là người có khả năng phân tích, chịu áp lực công việc cao
  • Là người vững chuyên môn tài chính, luôn tìm ra phương án tốt nhất để đảm bảo lợi ích của cả khách hàng lẫn doanh nghiệp
  • Là người trung thực, quyết đoán
Năng lực liên quan
  • Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
  • Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
  • Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
  • Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
  • Skill - Năng lực giải trình
  • Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
  • Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
  • Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
  • Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
  • Attitude - Nhạy bén
  • Attitude - Trung thực
Bộ câu hỏi phỏng vấn
  • Mô tả một ngày làm việc điển hình của 1 nhân viên quản lý rủi ro.
  • Bạn có thể mô tả những điểm cần nắm vững trong chuyên môn của 1 người tư vấn tài chính được không?
  • Theo bạn, khả năng thuyết phục khách hàng [bên cạnh các khả năng khác như khả năng phân tích, tổng hợp, tư duy, …] chiếm bao nhiêu phần trăm trong sự thành công của 1 chuyên viên quản lý rủi ro?
  • Nêu quá trình phân tích 1 dự án / khoản đầu tư. Bạn sẽ để ý những thông số nào?
  • Khi có vấn đề với gói đầu tư của khách hàng, bạn sẽ rà soát các thông số như thế nào và nên có cơ chế đền bù gì cho khách hàng?
  • Nêu các mục cần có trong 1 bản báo cáo định kỳ trình lên quản lý.
Ứng dụng kiến thức vào quản lý nguồn nhân lực với Base HRM+.

Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.

Chủ Đề