Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học lớp 12 trang 91

Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học lớp 12 trang 91

I, MỤC TIÊU : Giúp HS

1, Về kiến thức:

- Củng cố và nâng cao KT về văn nghị luận.

- HS biết vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, CM, so sánh để làm bài văn nghị luận văn học .

- Biết cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

2,Về kĩ năng:

- RLKN vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, CM, so sánh để làm bài văn nghị luận văn học .

3, Về thái độ

- GDHS có thói quen vận dụng các thao tác khi viết bài văn nghị luận VH, yêu mến thể loại văn NL này,

II, CHUẨN BỊ

1, Thầy: SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài giảng.

2, Trò: SGK, chuẩn bị theo câu hỏi sgk.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 20: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: / 10/ 2011 Ngày giảng: Lớp12G: / 10 / 2011 Lớp12H: / 10 / 2011 Lớp12I: / 10 / 2011 Tiết 20: Làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC I, MỤC TIÊU : Giúp HS 1, Về kiến thức: - Củng cố và nâng cao KT về văn nghị luận. - HS biết vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, CM, so sánh để làm bài văn nghị luận văn học . - Biết cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. 2,Về kĩ năng: - RLKN vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, CM, so sánh để làm bài văn nghị luận văn học . 3, Về thái độ - GDHS có thói quen vận dụng các thao tác khi viết bài văn nghị luận VH, yêu mến thể loại văn NL này, II, CHUẨN BỊ 1, Thầy: SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài giảng. 2, Trò: SGK, chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Ổn định tổ chức (1’): 12G: 12H: 12I: 1, Kiểm tra bài cũ: (5’) a Câu hỏi: ? Thế nào là NL về 1 bài thơ, đoạn thơ. các ND cần NL. b Đáp án: - Nghị luận về 1 bài thơ đọan thơ là quá trình sử dụng tất cả những thao tác làm văn sao cho rõ nội dung tư tưởng , phong cách nghệ thuật của thơ tác động đến cảm xúc thẩm mĩ , tư duy nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc của người viết . (4đ’) - ND: + Giới thiệu KQ về đoạn thơ, bài thơ. (2đ’) + Bàn về những giá trị ND, NT đoạn thơ, bài thơ. ( 2đ’) + Đánh giá chung đoạn thơ, bài thơ. ( 2đ’) 2, Bài mới: * Lời vào bài (1’) NL văn học là 1 loại nghị luận rất quan trọng, gần gũi, quen thuộc với các em. Vậy để các em nắm vững, nâng cao loại văn NL này hôm nay thẩytò ta cùng nhau tìm hiểu bài: NL về 1 ý kiến bàn về VH. Mời. tr91 * ND bài: ? Thế nào là ý kiến đối với văn học ? ? Thế nào là nghị luận về ý kiến đối với văn học ? ? Nghị luận về ý kiến đối với văn học sử dụng các thao tác nào? ? Thể loại tiêu biểu của nghị lậun về ý kiến bàn về văn học ? ? Tìm nghĩa những từ khó Em hiểu các từ : phong phú , đa dạng , chủ lưu , quán thông kim cổ như thế nào. ? VĐ cần NL. ? CM VHVN phong phú đa dạng. ?Chủ lưu của VHVN ? VH yêu nước VN “quán thong kim cổ”. ? Nhận định của em về ý kiến của giáo sư ĐTM. ? Nêu bố cục và ý của mỗi phần HS đọc ? Nêu ý của em trong bước tìm hiểu đề. ? Phần mở bài cần nêu ý gì. ? Nªu c¸c ý chÝnh phÇn th©n bµi ? KB cÇn nªu nh÷ng ý g×. ? Tõ c¸c ®Ò trªn em cho biÕt ®èi t­îng vµ ND cña bµi NL vÒ 1 ý kiÕn VH I, Tìm hiểu chung: 1, Khái niệm : (3’) - Ý kiến đối với tác phẩm văn học là nhận định khen , chê về tác giả , tác phẩm văn học , văn học sử , giai đoạn văn học . - Ý kiến đối với văn học rất đa dạng , bao gồm cả tính chất , vai trò chức năng , quá trình tiếp nhận văn học , P/c văn học 2, Nghị luận về ý kiến đối với văn học : (4’) - Là quá trình vận dụng nhiều thao tác lập như giải thích , CM , PT , bình luận , bình giảng , phản bác , so sánh để làm người đọc người nghe hiểu rõ , hiểu sâu hơn ý kiến ở nhiều gốc độ khác nhau. 3, Các thể loại tiêu biểu : (2’) Nghị luận về tác phẩm văn xuôi Nghị luận về thơ Nghị luận về sân khấu (kịch , chèo , tuồng ) II, Tìm hiểu đề và lập dàn ý : * Đề 1 / trang 91 1, Tìm hiểu đề, xác định yêu cầu: (5’) - Tìm hiểu nghĩa của các cụm từ khó : + Phong phú , đa dạng : có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức , thể loại khác nhau . + Chủ lưu : dòng chính (bộ phận chính ) khác vơi phụ lưu , chi lưu + Quán thông kim cổ : thông suốt từ xưa đến nay . - Đề bài yêu cầu bình luận ý kiến của GS Đặng Thai Mai : Từ xưa đến nay trong cái phong phú , đa dạng của văn học VN , dòng văn học yêu nứớc là chủ lưu , xuyên suốt - VHVN phong phú, đa dạng: + Chứng minh: Có nhiều TP’ với nhiều hình thức thể loại, đề tài phong phú khác nhau. - Chủ lưu của văn học VN là văn học yêu nước . + Chứng minh: Quá trình dựng nước và giữ nước tạo nguôn cảm hứng cho sáng tác của các nhà văn, nhà thơ. - VH yêu nước đã quán thông kim cổ: + VH trung đại: VH yêu nước thể hiện chiến đấu chống giặc xâm lược (Tống, nguyên , minh, thanh) VD : + Trong 2 cuộc K/C chống pháp, mĩ chủ lưu ấy càng phát huy mạnh mẽ vai trò, vị trí của nó. VD : - Nam quốc sơn hà , Hịch tướng sĩ , Đai cáo bình Ngô, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nhận định của Đặng thai mai giúp chúng ta nhớ đến hoàn cảnh đất nước và đặc điểm VH DT mình. 2, Lập dàn ý: (5’) a, Phàn mở bài: - Giới thiệu ý kiến của giáo sư ĐTM - Trình bày nhận định chung của mình về ý kiến đó. b, Thân bài: - Cuộc Sống VN phong phú, đa dạng, thơ văn VN đã phản ánh C/S phong phú, đa dạng đó. - DT VN luôn luôn cảnh giác phòng chống và chiến đấu kiên cường để giữ vững ĐL-TD VD: - Người VN luôn nhớ đến công lao, vai trò của các nhà văn, thơ. c, Kết bài: - KĐ khắc sâu ý kiến của ĐTM. - Trách nhiệm vai trò của mỗi con người. * Đề 2 / trang 91 1, Tìm hiểu đề: (5’) - Làm rõ hàm ý của 3 hình ảnh so sánh trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường * Cân hiểu đây là cách nói ẩn dụ : - Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ : + chỉ thấy được trong phạm vi nhỏ hẹp - Lớn tuổi đọc sách như ngắm sao ngoài sân : +Theo TG , kinh nghiệm , vốn sống nhiều hơn thì tầm nhìn mở rộng hơn Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài : + càng nhiều vốn sống vốn văn hóa và kinh nghiệm thì đọc sách càng hiểu sâu hơn , rộng hơn. 2, Lập dàn ý: (5’) a, Mở bài: - §äc s¸ch, tiÕp nhËn c¸c gi¸ trÞ cña s¸ch ®Æc biÕt lµ c¸c TP’VH, lu«n g¾n liªn víi ®k vµ n¨ng lùc chñ quan cña ng­êi ®äc. - DÉn ý kiÕn cña L©m Ng÷ §­êng. b, Than bµi: - Gi¶i thÝch hµm ý cña 3 h×nh ¶nh so s¸nh vµ ý kiÕn cña L©m Ng÷ §­êng: Sù kh¸c nhau trong c¸ch ®äc vµ c¸ch ®äc ë mçi løa tuæi. - BL, CM nh÷ng khÝa c¹nh ®óng ®¾n: §äc s¸ch tuú vµo tÇm lÜnh héi cña mçi ng­êi ®äc (vèn sèng, vèn v¨n ho¸, kinh nghiÖm.). - Muèn cã kÕt qu¶ t«t trong viÖc ®äc s¸ch, cÇn trang bÞ cho m×nh sù hiÓu biÕt vÒ nhiÒu mÆt. Bªn c¹nh ®ã, ®äc s¸ch cÇn suy ngÉm, kh«ng véi vµng, cÈu th¶. C, KÕt bµi: - Nªu bµi häc chung vÒ ®äc s¸ch, ®Æc biÖt víi TP’VH III / Luyện tập : (6’) * phÇn ghi nhí sgk 1, Bài tập 1/ trang 93 a, x¸c ®Þnh yªu cÇu: - BL, PT nh©n ®Þnh: + V¨n ch­¬ng lµ 1 khÝ gíi thanh tao vµ ®¾c lùc -- > V¨n ch­¬ng lµ ph­¬ng tiªn. + V­a tè c¸o, võa thay ®æi thÕ giíi gi¶ dèi vµ tµn ¸c --> x¸c ®Þnh v¨n ch­¬ng ph¶i nªu cao tÝnh chiÕn ®Êu, v¹ch bä mÆt cña c¸i xÊu, c¸i ¸c. ®ång thê v¨n ch­¬ng còng cã kh¶ n¨ng nh©n ®¹o ho¸ con ng­êi. b, Kh¼ng ®Þnh vÊn ®Ò: §óng. c, Më réng bµn b¹c V§ - T¹i sao nã v¨n ch­¬ng ph¶i cã tÝn chiÕn ®Êu vµ nh©n ®¹o o¸ con ng­êi. Nã thÓ hiÖn NTN? + TÝnh chiÕn ®Êu: + Chñ nghÜa nh©n ®¹o: --> Chøc n¨ng cñ VH gióp con ng­êi nhËn thøc ®­îc cuéc sèng, nh×n râ nh÷ng bÊt c«ng vµ bé mÆt tµn b¹o cña “TG gi¶ dèi vµ tµn ¸c” gi¸o dôc con ng­êi lßng c¨m thï, d¸m v­¬n lªn §ång thêi VH còng gi¸o dôc t­ t­ëng, t×nh c¶m cho con ng­êi “thªm trong s¹ch vµ phong phó h¬n” - Chøng minh:ChÝ phÌo, L·o h¹c.. d, Nªu ý nghÜa c©u nãi. - Gãp phÇn kh¼ng ®Þnh thiªn choc cña v¨n ch­¬ng ch©n chÝnh. - §Þnh h­íng vµ cæ vò ng­êi cÇm bót t©m huyÕt víi cuéc ®êi. - Sù quan t©m cña nhµ v¨n Th¹ch Lam víi v¨n ch­¬ng 3. CỦNG CỐ: GV chốt lại nội dung chính (2’) 4 H­íng dÉn hs häc vµ chuÈn bÞ bµi ( 1’) a Bài cũ: - Häc n¾m v÷ng ND bµi. - Lµm bµi tËp cßn l¹i. b, Bµi míi : - Soan bµi ViÖt B¾c tiÕt sau häc

Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học lớp 12 trang 91

1. Đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học sử, lí luận văn học, về tác phẩm văn học….
2. Việc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thường tập trung vào việc giải thích, nếu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với văn học và đời sống.

3. Cách làm dạng bài

 Mở bài: 

  • Dẫn dắt vấn đề.
  • Nêu xuất xứ và trích dẫn ý kiến.
  • Giới hạn phạm vi tư liệu.

Thân bài: 

  • Giải thích, làm rõ vấn đề:
    • Giải thích, cắt nghĩa các từ, cụm từ có nghĩa khái quát hoặc hàm ẩn trong đề bài. Để tạo chất văn, gây hứng thú cho người viết, những đề văn thường có cách diễn đạt ấn tượng, làm lạ hóa những vấn đề quen thuộc. Nhiệm vụ của người làm bài là phải tường minh, cụ thể hóa những vấn đề ấy để từ đó triển khai bài viết.
    • Sau khi cắt nghĩa các từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung của vấn đề cần bàn luận. Thường trả lời các câu hỏi: Ý kiến trên đề cập đến vấn đề gì? Câu nói ất có ý nghĩa như thế nào?
  • Bàn bạc, khẳng định vấn đề. Có thể lập luận theo cách sau: 
    • Khẳng định ý kiến đó đúng hay sai? Mức độ đúng sai như thế nào?
    • Lí giải tại sao lại nhận xét như thế? Căn cứ vào đâu để có thể khẳng định được như vậy?
    • Điều đó được thể hiện cụ thể như thế nào trong tác phẩm, trong văn học và trong cuộc sống?
  • Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa của vấn đề đó với cuộc sống, với văn học.

Kết bài:

  • Khẳng định lại tính chất đúng đắn của vấn đề.
  • Rút ra những điều đáng ghi nhớ và tâm niệm cho bản thân từ vấn đề.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1 (Trang 93 SGK)

Bình luận ý kiến sau đây của nhà văn Thạch Lam về văn chương: Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.

=> Xem hướng dẫn giải

Bài tập  2 (Trang 93 SGK)

Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hoài Thanh viết: "Thái độ toàn tâm, toàn ý vì cách mạng là nguyên nhân chính đưa đến thành công của thơ anh". Hãy bày tỏ ý kiến đối với nhận định trên.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học