Người chuyên nghiên cứu khoa học được gọi là gì

Nhà khoa học, theo nghĩa rộng, là người tham gia vào những hoạt động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh vực nào đó. Theo nghĩa hẹp hơn, một nhà khoa học là người áp dụng các phương pháp khoa học trong nghề nghiệp của họ.[1] Người này có thể là chuyên gia trong một lĩnh vực khoa học, đặc biệt trong khoa học tự nhiên, toán học và xã hội.[2] Trong bài này nói về nghĩa hẹp hơn của nhà khoa học. Các nhà khoa học thực hiện các nghiên cứu nhằm hiểu biết đầy đủ hơn về sự vận hành của tự nhiên và dựa vào những nguyên lý của tự nhiên để ứng dụng cho cuộc sống của con người.[3]

Người chuyên nghiên cứu khoa học được gọi là gì

Một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm.

Triết gia có thể coi là một nghề nghiệp độc lập, bởi phạm vi nghiên cứu của họ hướng đến hiểu những khía cạnh vô hình của thực tại và kinh nghiệm mà không thể đo lường được thuộc về bộ môn triết học.

Nhà khoa học có mục tiêu hoạt động khác so với các kỹ sư, những người thiết kế, xây dựng và duy trì những đối tượng cụ thể. Ngành khoa học áp dụng những nguyên lý của khoa học thuần túy gọi là khoa học ứng dụng. Nhà khoa học ứng dụng có thể không thiết kế một đối tượng cụ thể nào đó, nhưng họ thực hiện nghiên cứu với mục đích nhằm phát triển công nghệ và phương pháp thực hành mới dựa trên những tri thức của khoa học.

Nhà khoa học, chuyên phục vụ công tác nghiên cứu, khác với Giảng viên đại học chuyên giảng dạy.

  • Kỹ sư
  • Nhà văn
  • Họa sĩ
  • Chính trị gia
  • Nhà triết học
  • Nhà hoạt động xã hội

  1. ^ Isaac Newton (1687, 1713, 1726). "[4] Rules for the study of natural philosophy", Philosophiae Naturalis Principia Mathematica, Third edition. The General Scholium containing the 4 rules follows Book 3, The System of the World. Reprinted on pages 794-796 of I. Bernard Cohen and Anne Whitman's 1999 translation, University of California Press ISBN 0-520-08817-4, 974 pages.
  2. ^ Oxford English Dictionary, 2nd ed. 1989
  3. ^ “What là một scientist and what are the characteristics a scientist should have?”. advancedliterarysciences.com. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2013.

Đọc thêm
  • Alison Gopnik, "Finding Our Inner Scientist" Lưu trữ 2016-04-12 tại Wayback Machine, Daedalus (journal), Winter 2004.
  • Charles George Herbermann, The Catholic Encyclopedia. Science and the Church. The Encyclopedia press, 1913. v.13. Page 598.
  • Thomas Kuhn, The Structure of Scientific Revolutions, 1962.
  • Arthur Jack Meadows. The Victorian Scientist: The Growth of a Profession, 2004. ISBN 0-7123-0894-6.
  • Science, The Relation of Pure Science to Industrial Research. American Association for the Advancement of Science. Page 511 onwards.
Websites
  • For best results, add a little inspiration Lưu trữ 2008-06-21 tại Wayback Machine - The Telegraph about What Inspired You?, a survey of key thinkers in science, technology and medicine
  • Peer Review Journal Science on amateur scientists
  • The philosophy of the inductive sciences, founded upon their history (1847) - Complete Text

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhà_khoa_học&oldid=68195413”

Những môn khoa học tự nhiên, còn gọi là khoa học thiên nhiên. Khoa học tự nhiên cố gắng giải thích những hoạt động vật chất dùng phương pháp khoa học hơn là dùng cách thức ảo tưởng như thần thánh. Nhiều khi, thuật ngữ khoa học tự nhiên cũng có nghĩa là "khoa học" như môn học theo phương pháp khoa học, khi so sánh với những môn khoa học xã hội.

Giới thiệu chung

Khoa học tự nhiên với nhiệm vụ nghiên cứu lý giải các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, từ đó xây dựng các luận cứ, giải pháp làm cơ sở xây dựng những công trình ứng dụng cũng như sử dụng những lợi thế tự nhiên đem lại, góp phần cải tạo và nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như bảo vệ con người trước những tác động tiêu cực của tự nhiên gây ra cho con người cũng như môi trường sống của con người.

Khoa học tự nhiên được phân chia thành nhiều nhóm ngành, điển hình như: Thiên văn học là ngành nghiên cứu về các thiên thể và các hiện tượng xảy ra bên ngoài bầu khí quyển Trái Đất như nghiên cứu về sao, hành tinh cùng các điều kiện hình thành nhằm mục đích phát triển, bảo vệ và nâng cao điều kiện sống của con người trên trái đất, Hóa học là một chuyên ngành khoa học nghiên cứu cấu tạo, các phản ứng hóa học, cấu trúc, các tính chất của vật chất và các biến đổi lý hóa mà chúng trải qua,...

Thể loại này gồm 9 thể loại con sau, trên tổng số 9 thể loại con.

  • Hóa học‎ (50 t.l., 93 tr., 1 t.t.)

  • Khoa học không gian‎ (5 t.l., 10 tr.)

  • Lịch sử tự nhiên‎ (7 t.l., 3 tr.)

  • Sinh học‎ (51 t.l., 220 tr.)

  • Sơ khai khoa học tự nhiên‎ (14 t.l., 1 tr.)

  • Khoa học sự sống‎ (3 t.l., 1 tr.)

  • Thiên văn học‎ (28 t.l., 54 tr., 1 t.t.)

  • Khoa học Trái Đất‎ (23 t.l., 123 tr.)

  • Vật lý học‎ (40 t.l., 118 tr.)

7 trang sau nằm trong thể loại này, trên tổng số 7 trang.

  • Khoa học tự nhiên

  • Hóa học

  • Nature

  • Thành phần hóa học
  • Thiên văn học
  • Toán học
  • Khoa học Trái Đất

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thể_loại:Khoa_học_tự_nhiên&oldid=68134753”

Người chuyên nghiên cứu khoa học được gọi là gì
Giải hệ phương trình (Hóa học - Lớp 9)

Người chuyên nghiên cứu khoa học được gọi là gì

1 trả lời

Hãy tính nồng nộ phần trăm của dung dịch (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Viết phương trình phản ứng (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được (Hóa học - Lớp 8)

4 trả lời

Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời