Người tối cổ thường sinh sống ở hang đá

Dấu tích nào của người tối cổ được phát hiện ở Việt Nam?

Khu vực nào là địa bàn sinh sống chủ yếu của người tối cổ ở Việt Nam?

Người nguyên thuỷ đã chế tạo ra đồ gốm bằng cách nào?

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay Bài tập trắc nghiệm Sử 6 Bài 3: Xã hội nguyên thủy (có đáp án) được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Bộ 15 trắc nghiệm Sử Bài 3 lớp 6: Xã hội nguyên thủy

Câu 1: Người tôi cổ thường sinh sống ở:

A. Những túp lều bằng cành cây, có khô.

B. Hang động.

C. Hang động, mái đá, những túp lều bằng cành cây hoặc có khô.

D. Hang đá, mái đá.

Câu 2: Người tối cổ có đặc điểm cơ thể:

A. Đôi tay khéo léo hơn

B. Đi đứng bằng hai chân

C. Trán cao, mặt phẳng

D. A, B, C đúng

Câu 3: Thức ăn chính của Người tối cổ là:

A. Rau quả và gia cầm.

B. Hoa quả và muông thú.

C. Rau, bầu, bí và gia cầm.

D. Rau quả và súc vật.

Câu 4: Người tinh khôn cách đây bao nhiêu năm?

A. 2 vạn năm

B. 3, 5 vạn năm

C. 4 vạn năm

D. 5 vạn năm

Câu 5: Người tinh khôn có đời sống như thế nào?

A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt.

B. Sử dụng những mảnh đá có sẳn để làm công cụ, biết ghè đẽo.

C. Sống thành thị tộc.

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Trong quá trình tồn tại và phát triển, Người tỗi cỗ đã có phát mình lớn:

A. Biết giữ lửa trong tự nhiên.

B. Biết chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đã với nhau.

C. Biết chế tạo ra đồ đá để sản xuất.

D. Biết sử dụng kim loại.

Câu 7: Giai đoạn tiếp theo của người tối cổ là:

A. Người khôn ngoan.

B. Người nguyên thủy.

C. Người tinh khôn.

D. Người vượn bậc cao.

Câu 8: Cuộc sống của người tối cổ

A. định cư tại một nơi.

B. rất bấp bênh

C. bấp bênh, “ăn lông ở lỗ”

D. du mục đi khắp nơi

Câu 9: Người tối cổ tự cải biến mình, hoàn thiện mình từng bước:

A. Nhờ phát minh ra !ửa.

B. Nhờ chế tạo đồ đá.

C. Nhờ lao động nói chung.

D. Nhờ sự thay đổi của thiên nhiên.

Câu 10: Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào?

A. Họ đã biết làm nhà chòi để ở

B. Chế tạo công cụ

C. A, B đúng

D. A, B sai

Câu 11:  Bầy người nguyên thuỷ vẫn còn sống trong tình trạng:

A. “Ăn tươi nuốt sống”.

B. “Ăn lông ở lỗ”.

C. “Còn sơ khai như vượn cổ”.

D. Tất cả các tình trạng trên.

Câu 12: Thị tộc là

A. 1 nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình

B. Nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu

C. Nhóm người có khoảng hơn 5 gia đình, gồm 2 thế hệ già trẻ co chung dòng máu

D. Là 1 nhóm người sống chung với nhau

Câu 13: Kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí (nhất là đồ sát) là:

A. Khai khẩn được đất bỏ hoang.

B. Đưa năng suất lao động tăng lên.

C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.

D. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.

Câu 14: Đến lúc sản phẩm của xã hội làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa, những sản phẩm ấy được giải quyết bằng cách:

A. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.

B. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.

C. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.

D. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

Câu 15: Con người phát hiện ra kim loại và biết chế tạo vào thời gian

A. thế kỉ IV TCN

B. thế kỉ V TCN

C. thế kỉ VI TCN

D. thế kỉ VII TCN

Đáp án bộ 15 bài tập trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3: Xã hội nguyên thủy

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: C

Câu 9: C

Câu 10: C

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: D

Câu 14: B

Câu 15: A

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về bộ 15 Bài tập trắc nghiệm Sử 6 Bài 3: Xã hội nguyên thủy (có đáp án) file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Lịch sử lớp 6

So sánh công cụ ở hình 20 (SGK, trang 23) với các công cụ ở hình 21, 22, 23 (SGK, trang 24).

Chi tiết Chuyên mục: Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

- Hình 20 là công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) là chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ,có hình thù rõ ràng.

- Hình 21, 22, 23 : hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu sắc hơn vì thế lao động có hiệu quả hơn.

Xem tiếp...

Em thử so sánh công cụ ở hình 19 và hình 20 (SGK, trang 22-23)

Chi tiết Chuyên mục: Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

- Công cụ ở hình 19 là rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo thô sơ.

- Công cụ ở hình 20 là công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) tuy được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng hơn.

Xem tiếp...

Nhìn trên lược đồ ở trang 26 (SGK), em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

Trên đất nước ta, Người tối cổ sống khắp nơi từ Bắc, Trung, Nam:

- Ở miền Bắc, Người tối cổ sống ở Lạng Sơn.

- Ở miền Trung, Người tối cổ sống ở Thanh Hóa.

- Ở miền Nam, Người tối cổ sống ở Đồng Nai.

Xem tiếp...

Người tối cổ là những người như thế nào?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

Người tối cổ là người chỉ khác loài vượn chút ít, đã biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm, trán nhô ra phía trước, biết sử dụng những hòn đá, cành cây làm công cụ.

Xem tiếp...

Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là gì? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Những điểm mới trong đời sống tinh thần:

- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất nung.

- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.

- Tình cảm gắn bó giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc.

- Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu phân hóa giàu nghèo.

Xem tiếp...

Chuyên mục phụ

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử Số bài viết: 10

Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử Số bài viết: 4

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại Số bài viết: 14

Phần II: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X Số bài viết: 122

Page 7 of 30

  • Start
  • Trang trước
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • Trang sau
  • End