Nhận biết sự khác nhau về chiều rộng 2 đối tượng

Nhận biết sự khác nhau về chiều rộng 2 đối tượng

SO SÁNH KÍCH THƯỚC CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG RỘNG VÀ HẸP

Các bước dạy trẻ “so sánh kích thước của 2 đối tượng rộng và hẹp” độ tuổi 4-5 tuổi

1. Mục tiêu

– Trẻ nhận biết được sự khác nhau về kích th­ư­ớc (chiều rộng) của 2 đối t­ượng.

Trẻ biết được vì sao rộng hơn, hẹp hơn. Trẻ hiểu và diễn đạt đúng các từ: rộng hơn- hẹp hơn.

2 . Nội dung Giáo án so sánh chiều rộng của 2 đối tượng

Hoạt động 1: So sánh sự khác nhau về chiều rộng của 2 đối t­ượng.

VD: Khi cho trẻ xếp hai băng giấy màu xanh và đỏ

– Hỏi trẻ cô có gì đây?

– Hỏi trẻ về màu của hai băng giấy?

– Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình cách so sánh chiều rộng của hai băng giấy này nhé.

+ Khi so sánh thì chúng mình hãy đặt chồng hai băng giấy này lên nhau. Làm sao cho hai đầu và hai cạnh dưới của băng giấy trùng khít với nhau

– Các con thấy hai băng giấy này như thế nào với nhau

– Hỏi trẻ nhận sét về hai băng giấy

– Vậy ai biết băng giấy nào rộng hơn? Vì sao con biết

– Băng giấy nào hẹp hơn? Vì sao

– Cô khẳng định lại Băng giấy màu xanh rộng hơn băng giấy màu đỏ. Băng giấy màu đỏ hẹp hơn băng giấy màu xanh.

* Hoạt động 2 : Trò chơi: Thử tài bé yêu

* Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô

– Cô nói chọn băng giấy màu xanh – trẻ nói rộng hơn.

– Chọn băng giấy màu đỏ – trẻ nói hẹp hơn.

– Chọn băng giấy rộng hơn – trẻ nói màu xanh.

– Chọn băng giấy hẹp hơn – trẻ nói màu vàng.

– Trò chơi 2: Ai thông minh

Cô vẽ xuống sàn 2 rãnh nước khác nhau về chiều rộng. Cho từng nhóm trẻ chơi, khi cô nói rộng hơn hay hẹp hơn. Trẻ phải nhảy ra “rãnh” rộng hơn hay hẹp hơn.

3. Kết thúc

1/Gây hứng thú:

- Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”. Cô trò chuyện với trẻ về bài hát. Bài hát nói về cái gì? Quê hương của mình có những gì?

- Cô gợi ý cho trẻ kể một số cảnh đẹp của quê hương: Khu nghỉ mát Tam Đảo, Tây Thiên, Đầm Vạc...

- Cô cho chúng mình đi thăm khu du lịch sinh thái Đầm Vạc của quê hương mình nhé. Nào chúng mình hãy lên tàu để đến nơi đó nhé.

2/Nội dung:

2.1.Ôn nhận biết các hình:

- Cho trẻ đứng xung quanh mô hình. Cô nói: Đã đến nơi rồi, các con quan sát thật kỹ nhé.

- Cô chỉ vào từng khu hỏi trẻ: Đây là gì? (ao cá). Ao cá có dạng hình gì? ( chữ nhật) .Tiếp cô chỉ vào vườn hoa và khu vui chơi hỏi trẻ đây là gì? Có dạng hình gì?

2.2.Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ “Rộng hơn- hẹp hơn”:

- Cô thấy các con học rất giỏi, bây giơ cô thưởng cho đồ chơi, các con nói xem trong rổ của các con có gì nào? (băng giấy xanh, băng giấy đỏ)

- Các con hãy so sánh và nói xem băng giấy xanh và băng giấy đỏ như thế nào với nhau?

- Băng giấy rộng hơn băng giấy nào? (băng giấy đỏ)

- Băng giấy nào hẹp hơn băng giấy nào? (băng giấy xanh)

- Vì sao con biết? (Băng giấy đỏ thừa ra một đoạn)

Cô chính xác lại bằng thao tác so sánh và chỉ cho trẻ thấy :

- Băng giấy đỏ rộng hơn băng giấy xanh vì khi cô chồng băng giấy xanh lên băng giấy đỏ (chú ý 1 cạnh trùng khít) thì cạnh kia của băng giấy đỏ thừa ra.

- Đây là phần thừa của băng giấy đỏ.

- Băng giấy xanh hẹp hơn băng giấy đỏ vì khi cô chồng băng giấy xanh lên băng giấy đỏ ( chú ý 1 cạnh trùng khít) thì băng giấy đỏ thiếu.

- Vậy băng giấy nào rộng hơn, băng giấy nào hẹp hơn? Vì sao?

- Cô nói băng giấy nào thì trẻ giơ băng giấy đó lên và nói rộng hơn hoặc hẹp hơn. Chơi 4- 5 lần.

2.3.Luyện tập nhận biết rộng hơn, hẹp hơn:

- Cho trẻ chơi t/c “Tìm nhà”. Mỗi trẻ cầm 1 băng giấy rộng hẹp bất kì, khi có hiệu lệnh trẻ về ngôi nhà rộng hơn hoặc nhà hẹp hơn.

3/Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “Làng em buổi sáng” 

- Trẻ hát và trả lời.

- Trẻ kể theo hiểu biết.

- Trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”

- Trẻ quan sát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ kiểm tra trong rổ và trả lời.

- Trẻ so sánh.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ so sánh cùng cô.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ giơ theo y/c của cô.

- Trẻ chơi t/c

- Trẻ đọc thơ.

(1)

Giáo Án



Làm Quen Với Toán



Đề tài: So sánh chiều rộng của 2 đối tượngĐối tượng: Lớp MGN B2


Số lượng: 20-25 trẻThời gian: 25-30 phút


Giáo viên: Nguyễn Thị PhượngNgày dạy: 11/2018


I. Mục đích - Yêu cầu:1. Kiến thức:


- Trẻ nắm được kỹ năng so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn, kém, bằng nhau về chiều rộng của 2 đối tượng:rộng hơn, hẹp hơn, rộng bằng nhau.


2. Kỹ năng:


- Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét về chiều rộng của 2 đối tượng.- Luyện khả năng ước lượng bằng mắt để nhận biết rộng – hẹp.


- Rèn kỹ năng xếp chồng đối tượng lên nhau.


- Trẻ tìm ra được 2 đối tượng có chiều rộng bằng nhau hoặc khác nhau.- Trẻ nêu được kết quả và giải thích được kết quả.



3. Thái độ:


- Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm hoạt động và giúp đỡ bạn cùng nhóm.- Tích cực tham gia vào hoạt động.


- Giáo dục trẻ biết lấy cất đồ dùng trong lớp và giữ gìn các đồ dùng khi chơi xong.II. Chuẩn bị:


1. Đồ dùng của cơ:

(2)

- Giáo án điện tử có các hình: bạn trai, bạn gái. Hình chân dung bạn trai, bạn gáiđược lồng vào khung hình có kích cỡ như sau: 1 khung ảnh bạn trai:12,5cm x17cm; 1 khung ảnh bạn gái 12,7cm x 17cm; 1 khung ảnh bạn trai bạn gái:15,5cm x 17cm


2. Đồ dùng của cháu:

(3)

III. Tổ chức hoạt động :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1.Ổn định tổ chức:


- Có một bài vè về các bạn trai, bạn gái rất hay, lớp mình cóthuộc khơng? Cơ cháu mình cùng đọc tặng các cơ các bác tới dựlớp mình nhé!


Vè v b nề ạ


Ve vẻ vè ve
Nghe vè về bạnHay chơi súng đạnLà các bạn traiCó tóc dài dàiLà các bạn gái


Khơng mặc được váy


Lại là bạn traiĐi guốc thật tàiĐúng là bạn gáiNào cùng nhắc lạiBạn gái đeo khuyênBạn trai lại chuyênMặc quần soóc ngắn******


Chúng mình xinh xắn Khỏe mạnh học chơiCùng nhau vui cườiĐọc vè bè bạn


- Các con vừa đọc bài vè bè bạn rất vui. Cơ chúc cả lớp mình hơm nay học ngoan, giỏi để các cơ vui lịng. Mời trẻ về các nhóm để so sánh các đồ vật cùng nhóm xem có khác nhau khơng nhé


2.Phương pháp , hình thức tổ chức:


2.1: Ôn nhận biết sự khác nhau về chiều rộng của hai đối
tượng:


- Cho trẻ về 3 nhóm có các đồ dùng rộng hẹp khác nhau theocặp: bảng xanh- đỏ, băng giấy to - nhỏ...


Sau đó hỏi trẻ con lấy được cặp đồ dùng gì? Đồ dùng này như thế nào?


Cô nhận xét và giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các con so sánhchiều rộng của 2 đối tượng nhé!


2.2: Dạy trẻ kỹ năng so sánh:


* Dạy trẻ kỹ năng so sánh để nhận biết mối quan hệ bằngnhau của hau khung ảnh:


- Mời trẻ đi lấy đồ dùng


- Trẻ trả lời.


- Trẻ cùng cô đọc bàivè


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời


(4)

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ- Trong rổ của các con có gì? ( có khung ảnh)


+ Các con có nhận xét gì về các khung ảnh này?


-> Đúng rồi đấy, các khung ảnh này dài bằng nhau nhưng khácnhau về hình ảnh và chiều rộng.


- Cho trẻ chọn khung ảnh bạn trai và khung ảnh bạn gái.+ Các con có nhận xét gì về 2 khung ảnh này?


+ Làm thế nào các con biết hai khung ảnh này rộng bằng nhau?- Các con chú ý lên bảng tương tác xem cô làm nhé!


+ Cô xếp chồng khung ảnh bạn trai lên khung ảnh bạn gái saocho khung ảnh trùng khít các cạnh


+ Các con thấy khung ảnh như nào với nhau?+ Cô mời 3-4 bạn lên làm giống cô


KQ: Khi so sánh 2 đối tượng rộng bằng nhau nếu cả 2 đối tượngkhơng có phần thừa ra. Vậy là bằng nhau


- Cô mời trẻ cất khung ảnh bạn gái đi và hỏi trẻ


* Trẻ sửa dụng kỹ năng so sánh để nhận biết sự khác nhauvề chiều rộng của hai đối tượng:


- Trong hộp cịn khung ảnh hình gì?



- Các con có nhận xét gì về 2 khung ảnh này? Khung ảnh nàorộng hơn? Khung ảnh nào hẹp hơn? Vì sao khung ảnh đơi bạnrộng hơn khung ảnh bạn gái? Khung ảnh bạn trai hep hơn khungảnh đôi bạn. Các con nhìn cơ làm trên bẳng tương tác, cơ đặtkhung ảnh bạn trai chồng lên khung ảnh đôi bạn sao cho trùngkhít chiều dài và 1 cạnh chiều rộng. Khung ảnh đơi bạn có phầnthừa ra


+ Cơ làm ngược lại cô chồng khung ảnh đôi bạn lên khung ảnhbạn trai. Các con có nhìn thấy khung ảnh bạn trai khơng?Vì sao?+ Cơ làm tương tự với khung ảnh bạn gái.


+ Cô mời trẻ làm giống côCô chốt lại :


- Khi so sánh chiều rộng của 2 đối tượng:


+ Nếu cả 2 đối tượng khơng có phần thừa ra thì 2 đối tượng đốrộng bằng nhau.


+ Nếu đối tượng nào có phần thừa ra thì đối tượng đó rộng hơn,đối tượng còn lại hẹp hơn


- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ trả lười


- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời theo kinhnghiệm của trẻ( đobằng tay, nhìn, đặtcạnh nhau,…)


- Trẻ quan sát.


- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời.

(5)

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ- Các con học rất giỏi. Bây giờ, các con chơi với khung ảnh này


nhé. Thi “ Xem ai nhanh”


CC: Trẻ lấy theo yêu cầu của cô.


+ Giáo viên nói khung ảnh- trẻ tìm, giơ lên và trả lời rộng hơnhoặc hẹp hơn.


+ Giáo viên nói rộng hơn hoặc hẹp hơn - trẻ tìm và trả lời khungảnh đó.


Vd: Khung Ảnh bạn gái- trẻ trả lời “ hẹp hơn”Rộng hơn- trẻ trả lời “ Khung ảnh đơi bạn”* Luyện tập:


- Trị chơi 1: “ Ai giỏi nhất”



+ Cách chơi: Cả lớp tìm xung quanh lớp các cặp đồ dùng cóchiều rộng bằng nhau. Sau đó bạn nào có cặp đồ dùng rộng bằngnhau đứng bên cơ Ngọc, bạn nào có cặp đồ dùng rộng khơngbằng nhau đứng bên cô Phượng.


+ Luật chơi: Thời gian chơi là một bản nhạc . Bản nhạc kết thúc,bạn nào tìm đúng và nhanh thì sẽ thắng.


- Trị chơi 2: Chọn khéo


+ Cách chơi: Gồm hai đội chơi, trong thời gian một bản nhạc,các thành viên của hai đội phải cùng nhau chọn các hình theou cầu của cơ.


Đội 1: Lấy lơ tơ rộng hơn hình mẫu.Đội 2: Lấy lơ tơ hẹp hơn hình mẫu.+ Luật chơi:


Khi bản nhạc kết thúc là dừng trị chơi, đội nào chọn được nhiềuhình đúng yêu cầu hơn đội đó chiến thắng. Khi bản nhạc kếtthúc, hình nào gắn thêm là phạm luật và khơng được tính.


3. Kết thúc:


Cơ chuyển hoạt động


- Trẻ hứng thú thamgia chơi


- Trẻ hứng thú tham
gia chơi