Nhiệt độ của vật sẽ thay đổi thế nào khi chuyển động của các phân tử càng nhanh

Giải bài 20.a, 20.b, 20.c, 20.d, 20.đ phần bài tập bổ sung – Trang 98, 99 VBT Vật lí 8.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • 20.a.
  • 20.b.
  • 20.c.
  • 20.d.
  • 20.đ.

Nhiệt độ của vật sẽ thay đổi thế nào khi chuyển động của các phân tử càng nhanh
Chia sẻ

Nhiệt độ của vật sẽ thay đổi thế nào khi chuyển động của các phân tử càng nhanh
Bình luận

Bài tiếp theo

Nhiệt độ của vật sẽ thay đổi thế nào khi chuyển động của các phân tử càng nhanh

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 8 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Kiến Guru gửi tới bạn đọc hướng dẫn giải lý 10 trang 154-155 sách giáo khoa cơ bản giúp các bạn hiểu sâu hơn về bài cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí . Gồm 8 bài nằm ở 2 trang 154-155 sách khoa , các câu đều khá cơ bản và có hướng dẫn giải chi tiết . Mời các bạn cùng xem với kiến nhé.

I. Lý thuyết cần nắm để giải lý 10 trang 154-155

Nhiệt độ của vật sẽ thay đổi thế nào khi chuyển động của các phân tử càng nhanh
Nội dung về cấu tạo chất lý thuyết 

II. Giải lý 10 trang 154-155 SGK

1. Giải  lý 10: Bài 1 (trang 154 SGK Vật Lý 10)

Hướng dẫn giải

- Các chất trong môi trường của nó được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.

- Các phân tử chuyển động không ngừng trong môi trường .

- Các phân tử chuyển động càng nhanh, nhiệt độ của vật càng cao.

2. Giải lý 10: Bài 2 (trang 154 SGK Vật Lý 10)

Có thể so sánh các thể khí thể lỏng thể rắn về các mặt sau đây:

- Loại phân tử,

- tương tác phân tử

- chuyển động phân tử

Hướng dẫn giải

- Ở thể khí các nguyên tử, phân tử ở xa nhau.

- Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu nên các nguyên tử, phân tử chuyển dộng hoàn toàn hỗn độn. Do đó, chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng.

- Ở thể rắn, các nguyên tử, phân tử ở gần nhau.

- Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn rất mạnh nên giữ được các nguyên tử, phân tử này ở các vị trí xác định chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định này. Do đó các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.

- Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí nên giữ được các nguyên tử, phân tử không chuyển động phân tán ra xa nhau. Nhờ đó chất lỏng có thể tích riêng xác định. Tuy nhiên, lực này chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các nguyên tử, phân tử ở những vị trí xác định. Các nguyên tử, phân tử ở thể lỏng cũng dao động xung quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển. Do đó chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.

3. Giải lý 10: Bài 3 (trang 154 SGK Vật Lý 10) 

Nêu các tính chất của chuyển động của phân tử

Hướng dẫn giải

+ Loại phân tử : đều giống nhau (cùng một chất)

+ Tương tác phân tử :  Khí bé hơn lỏng bé hơn rắn

+ Chuyển động phân tử :

- Chất khí : chuyển động tự do, hỗn loạn

- Chất lỏng : chuyển động xung quanh các vị trí cố định trong thời gian ngắn rồi chuyển vị trí khác.

- Chất rắn : chuyển động xung quanh vị trí cố định.

4. Giải lý 10:  Bài 4 (trang 154 SGK Vật Lý 10)

Định nghĩa khí lí tưởng

Hướng dẫn giải

Là chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm với nhau

5. Giải lý 10 Bài 5 (trang 154 SGK Vật Lý 10)

Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ?

A. Chuyển động không ngừng

B. Giữa các phân tử có khoảng cách

C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Theo thuyết động học phân tử: Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.

6. Giải lý 10 Bài 6 (trang 154 SGK Vật Lý 10)

Khi khoảng các giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử

A. Chỉ có lực hút

B. Chỉ có lực đẩy

C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng thực tế lực đẩy lớn hơn lực hút

D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng thực tế  lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thù lực hút mạnh hơn đẩy.

7. Giải bài tập vật lý 10 Bài 7 (trang 155 SGK Vật Lý 10)

A. Chuyển động hỗn loạn

B. Chuyển động không ngừng

C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng

D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

Hướng dẫn giải

Chọn D.

- Chất khí bao gồm các phân tử, kích thước của phân tử nhỏ. Trong phần lớn các trường hợp có thể coi mỗi phân tử như một chất điểm.

- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng (chuyển động nhiệt). Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động càng lớn. Do chuyển động hỗn loạn, tại mỗi thời điểm, hướng vận tốc phân tử phân bố đều trong không gian.

8. Giải lý 10 Bài 8 (trang 155 SGK Vật Lý 10) 

Nêu ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút , lực đẩy.

Hướng dẫn giải

Ví dụ về lực hút giữa các phân tử: cho hai thỏi chì có mặt nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau (vì khi đó khoảng các giữa các phân tử ở 2 mặt gần nhau)

Cho chất khí nhốt vào một xilanh rồi đẩy pittông nén lại. Ta chỉ nén khối khí đến một thể tích nào đó thôi vì khi đó lực đẩy giữa các phân tử là rất lớn, chống lại lực nén của pittông.

CÁC BẠN CÓ BIẾT ?

Plasma 

Trong lòng mặt trời , nhiệt độ lên tới hàng chục triệu độ. Ở nhiệt độ này vật chất không tờn tại dưới dạng ba trạng thái cấu tạo thường gạp là khí, lỏng và rắn mà tồn tại dưới một trạng thái đặc biệt gọi là plasma. Trạng thái plasma, vật chất không tồn tại dưới dạng các nguyên tử mà dưới dạng các ion. Trên Trái Đất, trạng thái plasma rất hiếm ; tuy nhiên, trong vũ trụ lại có tới trên 99% vật chất đang tồn tại dưới dạng plasma.

Giải lý 10 các bài tập này do Kiến Guru biên soạn để tổng hợp các lý thuyết và các bài tập cơ bản. Nó sẽ giúp cho các bạn cũng cố lại được kiến thức và tìm hiểu thêm về các hiện tượng như plasma. Các bạn hãy đọc và bổ sung những thiếu sót của mình nhé!

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 21: Nhiệt năng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Nhiệt độ.

B. Nhiệt năng.

C. Khối lượng.

D. Thể tích.

Lời giải:

Chọn C

Vì khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì nhiệt độ, nhiệt năng và thể tích của vật đều tăng. Chỉ có khối lượng là lượng chất chứa trong vật luôn không đổi nên khối lượng của vật là không tăng.

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.

Lời giải:

Chọn B

Vì giọt nước đang sôi có nhiệt cao là 100oC nhỏ vào cốc đựng nước ấm có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.

Lời giải:

Một viên đạn bay trên cao có những dạng năng lượng: Động năng, thế năng, nhiệt năng

Nhiệt độ của vật sẽ thay đổi thế nào khi chuyển động của các phân tử càng nhanh

Lời giải:

Khi đun nước có sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang nước. Khi hơi nước giãn nở làm bật nút chai thì có sự thực hiện công.

Lời giải:

Mực thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống vì không khí phun mạnh ra từ quả bóng thực hiện công sẽ đẩy các phân tử khí xung quanh bầu nhiệt kế văng ra xa, làm cho mật độ không khí xung quanh bầu nhiệt kế giảm, dẫn đến tổng động năng của các phân tử khí giảm, làm cho nhiệt năng giảm.

Nhiệt độ của vật sẽ thay đổi thế nào khi chuyển động của các phân tử càng nhanh

Lời giải:

Khi bơm không khí vào chai không khí bị nén trong chai thực hiện công làm nút bị bật ra. Một phần nhiệt năng của không khí đã chuyển hóa thành cơ năng nên không khí lạnh đi. Vì các khí có chứa hơi nước nên khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương mù.

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật

C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Lời giải:

Chọn B

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên nhiệt năng không bao gồm thế năng của vật.

A. một dạng năng lượng có đơn vị là jun.

B. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.

C. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.

D. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.

Lời giải:

Chọn C

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.

A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt

B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công

C. chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt

D. có thể thay đổi bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt, hoặc bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.

Lời giải:

Chọn C

Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

A. động năng của vật càng lớn.

B. thế năng của vật càng lớn.

C. cơ năng của vật càng lớn.

D. nhiệt năng của vật càng lớn.

Lời giải:

Chọn D.

Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì động năng của phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng lớn dẫn đến nhiệt năng của vật càng lớn.

A.vật truyền nhiệt cho vật khác

B. vật thực hiện công lên vật khác

C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.

D. chuyển động của vật nhanh lên.

Lời giải:

Chọn C

Nhiệt năng của vật tăng khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.

A. Nhiệt độ của vật.

B. Khối lượng của vật.

C. Nhiệt năng của vật.

D. Thể tích của vật.

Lời giải:

Chọn B

Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì động năng phân tử thay đổi đồng thời khoảng cách giữa các phân tử cũng thay đổi theo nên khiến nhiệt độ, nhiệt năng, thể tích của vật đều thay đổi chỉ có khối lượng là lượng chất chứa trong vật nên không đổi.

A. khối lượng của vật.

B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.

D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

Lời giải:

Chọn C

Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi nhiệt độ của vật.

Hãy cho biết nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng những quá trình nào?

Lời giải:

Nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng các quá trình:

– Truyền nhiệt khi được đốt nóng.

– Thực hiện công khi giãn nở đẩy giọt thủy ngân chuyển dời.

a) Khi đun nước, nước nóng lên.

b) Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên.

c)* Khi tiếp tục đun nước đang sôi, nhiệt độ của nước không tăng.

Lời giải:

a) Khi đun nước, nước nóng lên là quá trình truyền nhiệt.

b) Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên là thực hiện công.

c)* Nhiệt năng của nước không thay đổi vì nhiệt độ của nước không đổi. Nhiệt lượng do bếp cung cấp lúc này được dùng chủ yếu để biến động năng của các phân tử nước ở gần bề mặt làm chúng có động năng lớn thoát ra khỏi mặt thoáng của nước và bay hơi lên.

Lời giải:

+) Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.

+) Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt tăng do nhận công.

Lời giải:

+) Giống nhau: Đều có thể làm tăng hoặc giảm nhiệt năng.

+) Khác nhau: Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác; trong sự thực hiện công có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng và ngược lại.

Theo em bạn đó nói đúng hay sai? Tại sao? Phải nói thế nào mới đúng?

Lời giải:

Sai, vì nhiệt năng của một vật không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng của vật. Vì vậy, một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có nhiệt độ cao hơn nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều cốc nước ở nhiệt độ 30oC nên có nhiệt năng nhỏ hơn trong cốc nước.

Phải nói: “Một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn nước trong một cốc nước ở nhiệt độ 30oC.”

Lời giải:

Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng do khi ta quay lộn ngược ống nhiều lần thủy ngân ma sát với thủy tinh. Đó là sự tăng nhiệt năng do nhận được công.