Nước cất tên hóa học là gì

Nước cất là nước tinh khiết, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương.

Nước cất 1 lần là nước được sản xuất từ máy cất nước một lần với nước nguyên liệu đã được khử Ion và diệt khuẩn trên dây chuyền tự động hóa

Tiêu chuẩn kỹ thuật

1. Hàm lượng cặn, SiO2 mg/l ≤ 1

2. Amoniac và muối amoni [NH4], mg/l ≤ 0,05

3. Sunfat [SO4], mg/l ≤ 1

4. Clrua [Cl], mg/l ≤ 1

5. Sắt [Fe], mg/l ≤ 0,03

6. Đồng [Cu], mg/l ≤ 0,001

7. Nhôm [Al], mg/l ≤ 0,01

8. Độ cứng [Ca + Mg], mg/l ≤ 2

9. pH 5,5-6,5

10. Độ dẫn điện riêng, MS.cm-1 ≤ 5

11. Tổng chất rắn hoà tan [TDS] ≤3

.jpg]

Nước cất 2 lần là nước cất 1 lần được cất thêm lần nữa, nước cất 2 lần được sử dụng trong y tế, bệnh viện, phòng thí nghiệm

Tiêu chuẩn kỹ thuật

1. Hàm lượng cặn SiO2, mg/l ≤ 0.02

2. Amoniac và muối amoni [NH4], mg/l ≤ 0,00

3. Sunfat [SO4], mg/l ≤ 0,4

4. Clrua [Cl], mg/l ≤ 0,02

5. Sắt [Fe], mg/l ≤ 0,01

6. Đồng [Cu], mg/l ≤ 0,0001

7. Nhôm [Al], mg/l ≤ 0,001

8. Độ cứng [Ca + Mg], mg/l ≤ 0,00

9. pH 5,5-6,5

10. Độ dẫn điện riêng, MS.cm-1 ≤ 1

11. Tổng chất rắn hoà tan [TDS] ≤ 0,5

Nước cất 1 lần, nước cất 2 lần có chất lượng tương đương với nước dùng trong phòng thí nghiệm để phân tích loại 2 theo TCVN 4851-89 [ISO 3696-1987]

Nước cất là nước tinh khiết với độ tinh khiết cực kỳ cao, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất theo nhiều cách khác nhau như [lọc, thẩm thấu ngược hoặc ngưng tụ hơi nước].

Nước cất là gì?

Nước cất là nước có độ tinh khiết cực kỳ cao, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất theo nhiều cách khác nhau như [lọc, thẩm thấu ngược hoặc ngưng tụ hơi nước]. Nước cất thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương. Nước cất hoàn toàn không chứa các tạp chất hữu cơ hay vô cơ.

Nước cất hoàn toàn không chứa các tạp chất hữu cơ hay vô cơ.

Nước cất được chia thành ba loại:

  • Nước cất 1 lần [qua chưng cất 1 lần].
  • Nước cất 2 lần [nước cất 1 lần được chưng cất thêm lần 2].
  • Nước cất 3 lần [nước cất 2 lần được chưng cất thêm lần 3].

Ngoài ra, nước cất còn được phân loại theo thành phần lý hóa như TDS [Total Dissolved Solids], độ dẫn điện...v..v.

Nước cất được tạo ra như thế nào?

Để tạo ra nước cất, bạn cần có thiết bị chưng cất. Nước thông thường được đun sôi trong một bình và hơi nước thu lại được trong quá trình này được đưa vào 'bình ngưng'. Bình ngưng, như tên gọi rất rõ ràng của nó, là nơi ngưng tụ hơi nước trở lại thành nước lỏng.

Sơ đồ quá trình tạo ra nước cất.

Bình ngưng tụ có 2 lớp: một lớp bên trong để hơi nước đi qua và lớp bên ngoài để nước lạnh chảy qua. Nước lạnh giữ cho các thành lớp bên trong của dàn ngưng được mát mẻ nên hơi nước sẽ ngưng tụ nhanh chóng. Bằng cánh này, hơi sẽ chuyển thành chất lỏng bên trong bình ngưng và cuối cùng là nhỏ xuống một bình khác. Sau khi hoàn tất quá trình kể trên, bạn đã có nước cất.

Nước cất khác với nước đun sôi thế nào?

Nước đun sôi về cơ bản là nước đã được đun nóng ở 100 độ C. Ở đây, hơi nước tạo thành của quá trình đun sôi không được thu thập và ngưng tụ.

Người ta thường đun sôi nước để diệt vi trùng trong đó. Tuy nhiên, không giống như nước cất, nước đun sôi không bị tách bất kỳ khoáng vi lượng và muối nào. Trên thực tế, cả nước và các chất này được đun sôi với nhau.

Do đó, trong nước đun sôi, các vi sinh vật có thể chết nhưng khoáng chất vi lượng và các hạt vẫn còn tồn tại. Đó là lý do nó không hoàn toàn tinh khiết và chắc chắc là không tinh khiết bằng nước cất.

Nước cất là thuốc độc? Nước cất có uống được không?

Do nước cất có độ tinh khiết rất cao, nên lẽ ra phải phù hợp làm nước uống được chứ?

Điều này là sai lầm vì quá trình lọc đã lấy đi những thành phần quan trọng cần thiết cho sức khỏe có trong nước. Khi thiếu đi những khoáng chất cần thiết trong cơ thể, nếu bạn uống nước cất nó sẽ góp phần đào thải thêm những khoáng chất cần thiết ra ngoài dẫn đến tình trạng thiếu chất nghiêm trọng.

Năm 1970, nhà khoa học Paavo Airola đã viết về sự nguy hiểm của nước cất như sau: “Nước chưng cất hoàn toàn không có chứa các hóa chất và việc dùng nước cất trong thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt khoáng chất nghiêm trọng trong cơ thể. Điều đó dẫn đến nguy cơ bệnh loãng xương, tiểu đường, sâu răng và bệnh tim”.

Tóm lại có thể uống nước cất nhưng không nên, không sử dụng nhiều và sử dụng trong thời gian dài.

Nước cất mua ở đâu?

Việc mua nước cất khá là dễ dàng. Ở Việt Nam hầu hết các hiệu thuốc tây đều có bán nước cất dạng ống thuỷ tinh dùng để tiêm hoặc dạng chai to hơn.

Lưu ý: Những thông tin về các loại thuốc, biệt dược được đăng tải ở chuyên mục Tủ thuốc gia đình trên Website Khoahoc.tv chỉ mang tính chất tham khảo. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi quyết định điều trị bất kỳ loại thuốc nào để mang lại hiệu quả tốt và an toàn cho sức khỏe của bạn.

Nước tinh khiết và nước cất khác nhau như thế nào?

Nước cất là nước đã trải qua quá trình chưng cất để tách hết các thành phần khác ngoài H2O ra khỏi nguồn nước. Nước cất khác nước tinh khiết ở quá trình chưng cất mà không trải qua màng lọc như nước tinh khiết. Quá trình này sẽ sử dụng nhiệt độ để làm bay hơi các chất thải rắn, cặn bẩn đọc hại trong nước.

Tính chất của nước cất là gì?

Tính chất của nước cất Tính chất vật lí: không màu, không mùi, không vị. Sôi ở nhiệt độ 100 độ C và hóa rắn ở 0 độ C. Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và khí như: đường, muối ăn, axit, khí hidro clorua, khí amoniac… Khả năng dẫn nhiệt tốt và không dẫn điện.

Nước cất có nghĩa là gì?

Nước cất là nước tinh khiết, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương.

Nước cất 1 lần là gì?

Nước cất 1 lần: nước chỉ được thực hiện chưng cất 1 lần. Nước cất 2 lần: nước thu được sau chưng cất 1 lần sẽ đem đi chưng cất lần 2, độ tinh khiết của nước sẽ cao hơn lần 1. Nước cất 3 lần: nước thu được sau chưng cất 2 lần sẽ đem đi chưng cất lần 3, độ tinh khiết của nước sẽ cao hơn hai lần trước đó.

Chủ Đề