Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

Nhịp tim lúc nghỉ ngơi bình thường ở khoảng 72 nhịp trên phút. Nhịp này là thích hợp cho việc mang đủ máu (và cũng như các chất dinh dưỡng) đến các mô của cơ thể khi người đó đang nghỉ ngơi. Tuy nhiên, có nhiều lúc mà khi đó nhịp tim phải thay đổi. Gợi nhớ lại rằng hệ giao cảm (“chiến đấu hoặc bỏ chạy”) của hệ thần kinh tự chủ làm tăng nhịp tim khi bạn sợ hãi hoặc căng thẳng quá mức. Nhịp tim cũng tăng trong các tình huống sau:
-Trong khi tập thể dục
-Nếu bạn vừa mới uống caffeine hoặc hút thuốc lá (nicotine)
-Tăng nhiệt độ cơ thể (ví dụ, sốt)
Nếu tim không thể đập nhanh hơn trong khi căng thẳng hoặc tập thể dục, cơ thể sẽ sử dụng oxy và các chất dinh dưỡng nhanh hơn là chúng có thể được cung cấp. Cuối cùng, không có đủ oxy đến não và người đó có thể mất ý thức. Tuổi tác cũng ảnh hưởng nhịp tim. Nhịp tim trung bình ở một thai nhi (một đứa bé chưa được sinh ra) khoảng 150 nhịp trên phút! Vì chúng ta trở nên lớn tuổi hơn, nên nhịp tim của chúng ta dần dần giảm đi.

Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

DUY TRÌ HẰNG ĐỊNH NỘI MÔI

Huyết áp (anh văn y khoa)

Rất quan trọng đối với cơ thể để duy trì một huyết áp hằng định để đảm bảo một nguồn cung cấp máu đầy đủ đến não. Vì thế, huyết áp được theo dõi bởi các thụ quan được gọi là áp thụ quan (baroreceptor). Baro- nghĩa là áp suất. Các thụ quan này được nằm ở bên trong các thành của các động mạch lớn. Chúng được liên kết bởi các neuron hướng tâm đến tủy. Gợi nhớ lại rằng tủy là một vùng nhỏ bên trong cuống não, mà điều hòa nhịp tim và huyết áp. Khi huyết áp quá cao hoặc quá thấp, một phản xạ áp thụ quan diễn ra. Phản xạ áp thụ quan bao gồm 5 thành phần của một cung phản xạ mà bạn đã học trong hệ thần kinh: Thụ quan cảm giác, neuron hướng tâm, hệ thần kinh trung ương, neuron li tâm, và cơ quan phản xạ lại kích thích. Các cơ quan phản xạ lại kích thích trong trường hợp này là tim và các cơ ở các mạch máu. Hãy nhìn vào 1 ví dụ của phản xạ áp thụ quan.
Marc đang ngủ ngon. Anh ấy đột nhiên thức dậy và nhìn vào đồng hồ. Oh, không! Báo thức đã không đổ chung và anh ấy muộn giờ làm. Marc nhảy nhanh ra khỏi giường. Anh ấy đột nhiên cảm thấy hoa mắt và nhanh chóng ngồi xuống. Sau khi ngồi trong vòng vài phút, anh ấy có thể đứng dậy mà không cảm thấy hoa mắt. Tại sao Marc bị hoa mắt và phải ngồi xuống?
Trong khi Marc đang ngut, huyết áp của anh ấy thấp bởi vì tư thế nằm ngang làm cho máu dễ lưu thông hết toàn bộ cơ thể anh ấy. Khi anh ấy đột ngột nhảy lên, không có đủ huyết áp để mang máu đến não của Marc và điều này lầmnh ấy cảm thấy hoa mắt.
Ngay sau khi Marc nhảy ra khỏi giường, các áp thụ quan ở các động mạch của anh ấy gữi các tín hiệu đến tủy của anh ấy rằng huyết áp của anh ấy đang thấp. Tủy sau đó gữi các tín hiệu dọc theo các neuron li tâm đến tim (làm tăng nhịp tim) và đến các thành mạch máu làm cơ mạch. Cả hai sư thay đổi này cuối cùng làm tăng huyết áp của Marc trở về mức bình thường. Tại thời điểmm này, các áp thụ quan gữi một tín hiệu khác dọc theo các neuron hướng tâm đến tủy, báo hiệu rằng huyết áp đã tăng lên.
Điều gì xảy ra trong trường hợp ngược lại, huyết áp của một người trở nên quá cao? Các áp thụ quan cũng gữi các tín hiệu về sự thay đổi này đến tủy. Tủy gữi các tín hiệu dọc theo các neuron li âm đến tim (làm giảm nhịp tim) và cũng như thành các mạch máu gây giãn mạch. Cả hai sự thay đổi làm giảm huyết áp về mức bình thường.
Phản xạ áp thụ quan có thể cũng chỉ hiệu quả nếu sự thay đổi ở huyết áp vì một sự thay đổi thể tích được bơm bởi tim và hoặc sự co cơ ở các thành mạch. Nếu sự thay đổi huyết áp vì một nguyên nhân có thể xảy ra thứ ba, một sự thay đổi thể tích máu, phản xạ áp thụ quan không thể điều chỉnh lại. Thể tích máu có thể chỉ được thay đổi bởi các quả thận (bài xuất nước nhiều hơn hoặc ít hơn), vùng hạ đồi (làm bạn uống nhiều hoặc ít nước hơn), hoặc các hormone như là hormone chống bài niệu ADH/AVP (từ tuyến yên sau) và aldosterone (từ tuyến thượng thận). Bạn sẽ học nhiều hơn về vai trò của các quả thận và các hormone này trong chương 11.

THE BLOOD VESSELS (…) 

(anh văn y khoa)

THE LYMPHATIC VESSELS (…)

(anh văn y khoa)

Download bản word: click here

Người dịch

Thành Minh Khánh

ĐH Võ Trường Toản

Part 1: click here

Part 2: Click here

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    Cơ chế điều hoà huyết áp - ycantho.com ycantho.com › content › co-che-dieu-hoa-huyet-ap

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    Hành não: có vùng có tác dụng kích thích, có vùng có tác dụng ức ... Giao cảm. ✓ Phó giao cảm. ✓ Phản xạ thụ thể áp suất. Điều hòa hóa học. ➢ Hormon.

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    16 thg 12, 2019 · – Phản xạ hoá cảm thụ quan: thụ thể hoá học là các thể nhỏ cũng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Khi PCO2 tăng, PO2 giảm, pH giảm, ...

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    15 thg 8, 2020 · Về cơ bản, đây là phản xạ được bắt đầu từ sự căng receptor, được gọi là thụ thể nhận cảm, phân bố ở ở những vùng đặc biệt ở thành của một vài ...

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    14 thg 3, 2017 · Phản xạ áp thụ quan bao gồm 5 thành phần của một cung phản xạ mà bạn đã học trong hệ thần kinh: Thụ quan cảm giác, neuron hướng tâm, ...

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    Các chất hóa cảm thụ quan-chemoreceptor nằm trong động mạch chủ và động mạch ... bị cô lập do tăng áp lực nội sọ như là một phần của phản xạ Cushing [10].

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    Phản xạ của receptor nhận cảm áp lực: Phản xạ này còn gọi là phản xạ xoang cảnh, có tác dụng thay đổi áp lực máu ở xoang cảnh và động mạch chủ. Tăng áp ...

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    Hệ thần kinh giao cảm có tính dị hóa ; nó kích hoạt các phản ứng chiến đấu hay bỏ chạy. Hệ thần kinh phó giao cảm có tính đồng hóa; nó duy trì và hồi phục (xem ...

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    8 thg 8, 2020 · Tác dụng điều hòa quan trọng nhất trên hệ tuần hoàn là điều khiển nhịp ... chỉnh huyết áp phản xạ của thụ thể cảm áp (baroreceptor reflex).

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    D. Liên quan đến thời gian dẫn truyền từ nhĩ sang thất. E. Không câu nào nêu trên là đúng ... Phản xạ do thụ thể ở thất có tác dụng nào sau đây?

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    Tổng hợp ngân hàng câu hỏi trăc nghiệm Đại Học, Các Môn Đại cương, Quản trị - Marketing, Tài chính - Ngân hàng, Xã hội nhân văn, Luật - Môn khác, ...

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    5 thg 10, 2021 · I. Điều hoà nhanh: 1) Cơ chế thần kinh: – Phản xạ áp cảm thụ quan: các thụ thể áp suất nằm ở thành động mạch lớn vùng ngực và cổ, mà quan ...

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    Tác dụng phó giao cảm có time ngắn là vì ... Giao cảm bên trái và phải tác dụng như thế nào ... Yếu tố phản xạ : bainbrige và phản xạ thụ thể ở tâm thất

    Xem chi tiết »

  • Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây

    Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và sức co tim (tim đập nhanh và mạnh). ... Nhờ các xung thần kinh từ các thụ quan áp lực và thụ quan hoá học (áp thụ ...

    Xem chi tiết »