Phía nào của lai châu giáp với trung quốc năm 2024

Thành phố Lai Châu trung tâm văn hóa - chính trị của tỉnh Lai Châu, được thành lập ngày 10 tháng 10 năm 2004 theo Nghị định số 176/2004/NĐ-CP của Chính phủ.

Huyện Than Uyên

  • 13/06/2013 03:50:00 AM
  • Đã xem: 12564

Nằm ở phía Nam của tỉnh Lai Châu, huyện Than Uyên có tổng diện tích tự nhiên 792,52 km2.

Huyện Tân Uyên

  • 13/06/2013 03:50:00 AM
  • Đã xem: 8619

Huyện Tân Uyên được chia tách, thành lập từ huyện Than Uyên, theo Nghị định số 04/NĐ-CP, ngày 30 tháng 10 năm 2008, của Chính phủ.

Huyện Tam Đường

  • 13/06/2013 03:50:00 AM
  • Đã xem: 10148

Tam Đường nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp huyện Phong Thổ, phía Tây giáp huyện Sìn Hồ và thị xã Lai Châu, phía Đông giáp huyện Sa Pa [tỉnh Lào Cai], phía Nam giáp huyện Sìn Hồ và huyện Than Uyên.

Huyện Phong Thổ

  • 13/06/2013 03:50:00 AM
  • Đã xem: 8427

Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc của tỉnh Lai Châu.

Huyện Sìn Hồ

  • 13/06/2013 03:50:00 AM
  • Đã xem: 15133

Sìn Hồ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu. Phía Đông Bắc giáp huyện Phong Thổ; phía Đông Nam giáp huyện Than Uyên; phía Tây giáp huyện Nậm Nhùn [tỉnh Lai Châu]; phía Nam giáp huyện Tủa Chùa [tỉnh Điện Biên] và huyện Quỳnh Nhai [tỉnh Sơn La]; Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam [Trung Quốc].

Huyện Mường Tè

  • 13/06/2013 03:50:00 AM
  • Đã xem: 9098

Là huyện biên giới, phía Đông giáp với huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu và huyện Kim Bình [Vân Nam - Trung Quốc], phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam [Trung Quốc], phía Tây và phía Nam giáp huyện Mường Nhé [tỉnh Điện Biên].

Huyện Nậm Nhùn

  • 13/06/2013 03:50:00 AM
  • Đã xem: 14006

Là một huyện biên giới, phía Tây Bắc của Tổ quốc; huyện chính thức được thành lập theo Nghị quyết số 71/NQ-CP, ngày 02-11-2012 của Chính phủ, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính, diện tích, nhân khẩu của huyện Mường Tè và huyện Sìn Hồ của tỉnh Lai Châu.

Văn bản mới

Số: 25/2024/TT-BTC

Thông tư Bãi bỏ Thông tư số 83/2014/TT-BTC, ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng theo Danh mục hàng hoá nhập khẩu Việt Nam

lượt xem: 965 | lượt tải:119

Số 477/CT-UBND

Chỉ thị về việc phát động phong trào thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2024

lượt xem: 2471 | lượt tải:82

Số: 07/2024/TT-BTC

Thông tư Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp

Tỉnh Điện Biên nằm ở vùng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500km. Điện Biên giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc về phía Tây Bắc và giáp tỉnh Phongsalo, Luang Prabang của Lào về phía Tây, Tây Nam.

Điện Biên là tỉnh duy nhất của Việt Nam tiếp giáp với cả Lào và Trung Quốc. Trong đó, đường biên giới với Lào dài khoảng 360km, đường biên giới với Trung Quốc dài 40,86km.

2. Tỉnh nào sau đây tiếp giáp với Điện Biên?

Lào Cai Yên Bái Lai Châu Hòa Bình

Chính xác

Điện Biên giáp tỉnh Sơn La về phía Đông và Đông Bắc, giáp tỉnh Lai Châu về phía Bắc. Địa hình tại đây rất phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc, hiểm trở và chia cắt mạnh, cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Do đó, để tiếp cận Điện Biên bằng đường bộ khá khó khăn và tốn thời gian.

Hiện tại, tỉnh Điện Biên đã có sân bay Điện Biên Phủ, với các đường bay Điện Biên – Hà Nội, Hà Nội – Điện Biên, TP.HCM – Điện Biên. Vì vậy, việc di chuyển của người dân trở nên thuận tiện hơn.

3. Tên gọi của tỉnh này xuất hiện dưới thời vua triều Nguyễn nào?

Minh Mạng Thiệu Trị Tự Đức Dục Đức

Chính xác

Tên gọi Điện Biên do vua Thiệu Trị đặt từ năm 1841. Khi mới hình thành, Phủ Điện Biên [hay Điện Biên Phủ] gồm 3 châu: Ninh Biên, Tuần Giáo, Lai Châu.

Theo nghĩa Hán Việt, “điện” có nghĩa vững chãi, “biên” chỉ vùng đất biên giới. Điện Biên tức miền biên giới vững chãi.

4. Thực dân Pháp từng thất bại trong trận Điện Biên Phủ. Trận đánh này kết thúc vào thời gian nào?

7/5/1953 7/5/1954 7/5/1955 7/5/1956

Chính xác

Điện Biên Phủ là một trong những trận đánh lớn nhất giữa Việt Nam và Quân đội Liên hiệp Pháp. Trận đánh diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu cũ [nay là thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên].

5. Di tích thành Bản Phủ tại Điện Biên gắn liền với tên tuổi vị thủ lĩnh khởi nghĩa nào?

Hoàng Công Chất Phan Bá Vành Nguyễn Dương Hưng Nguyễn Hữu Cầu

Chính xác

Dưới thời vua Lê Dụ Tông, triều đình bị chúa Trịnh nắm hết quyền hành. Miền Tây Bắc bấy giờ có nhiều toán giặc cướp ở Thượng Lào và Nam Trung Quốc tràn xuống cướp bóc, tàn phá.

Để đối phó, thủ lĩnh dân tộc Thái tại Mường Thanh là Lò Văn Ngải, Lò Văn Khanh đã tập hợp nhân dân đứng lên chống giặc, tuy nhiên lực lượng còn yếu, chịu nhiều tổn thất. Đến khi gặp được nghĩa quân của Hoàng Công Chất [đang chuyển căn cứ lên Mường Thanh], hai bên bắt tay và thành công đánh đuổi giặc cướp ra khỏi bờ cõi.

Sau đó, Hoàng Công Chất cho xây dựng thành Chiềng Lề [nay là thành Bản Phủ], tiếp tục chống lại thế lực nhà Trịnh. Đồng thời, ông cũng tổ chức chia ruộng, duy trì an ninh, giúp nhân dân trong vùng yên ổn làm ăn. Hiện ở thành Bản Phủ vẫn còn đền thờ Hoàng Công Chất và các bộ tướng của ông.

Chủ Đề