Phiên ce là gì

CE là gì? CE trong chứng khoán là gì? Bạn chuẩn bị tham gia vào thị trường chứng khoán đầy tiềm năng hiện nay. Bạn cần phải trang bị những kiến thức căn bản từ những thuật ngữ được sử dụng trong ngành. Hơn nữa, bạn phải biết cách phân tích và tính toán cho từng chỉ số. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ gửi đến cho bạn các kiến thức cơ bản về chỉ số CE.

CE trong chứng khoán là gì?

CE được viết tắt từ Cell, có nghĩa là giá trần. Đây là mức giá cao nhất mà người đầu tư có thể mua hoặc bán cổ phiếu mình đang nắm giữ. Nhà đầu tư sẽ dựa vào giá trần để bán khi giá thị trường giảm đến mức thấp hơn CE. Đây có thể là một chiến lược giúp bạn hạn chế lỗ tốt nhất. Mức giá trần sẽ được làm tròn  theo quy tắc để khi tham chiếu sẽ ra số lẻ. 

Ví dụ minh hoạ: Tại sàn HOSE, giá đóng cửa phiên giao dịch thứ 3 ngày 3.8.2021 của cổ phiếu ngân hàng Techcombank là 50.000 VNĐ/ cổ phiếu. Thì giá tham chiếu ngày thứ 4 tiếp theo 50.000 VNĐ. Giá trần của Techcombank thứ 4 là 53.300 đồng [+7%]. Giá sàn Techcombank thứ 4 là 46.500 đồng [-7%]. Như vậy trên sàn HOSE vào thứ 4 ngày 4.8.2021 doanh động từ 46.500 đồng đến 53.300 đồng cổ phiếu. 

Trong bản chứng khoán, CE được biểu hiện là màu tím. Những chỉ số khác thuộc bản chứng khoán là

  • Mã chứng khoán
  • Giá tham chiếu: Mức giá đóng cửa tại phiên giao dịch gần trước đó. Nó được dùng làm cơ sở tính giá sàn và giá trần
  • Giá sàn [FL]: Mức giá thấp nhất có thể đặt mua hoặc bán ra cổ phiếu.
  • Giá xanh: là mức giá cao hơn giá tham chiếu và không phải giá trần
  • Giá đỏ: là mức giá thấp hơn giá tham chiếu và không phải giá sàn
  • Tổng khối lượng: là tổng số cổ phiếu được giao dịch trong một khoảng thời gian cụ thể là một ngày. Nhà đầu tư dựa vào thông số này để dự đoán tính thanh khoản,
  • Bên mua: Bản chứng khoán có 3 cột mua với khối lượng và giá mua
  • Bên bán: Bản chứng khoán cũng tương ứng có 3 cột bán với giá bán và khối lượng bán. 
  • Khớp lệnh và giá khớp: Nó gồm 3 yếu tố là Giá, khối lượng thực hiện và thực trạng tăng giảm.
  • Giá cổ phiếu hiện thời.

Mỗi phiên giao dịch sẽ đều có giới hạn biên độ giá. Nếu giá cổ phiếu tăng đến hết biên độ trong phiên thì sẽ được gọi là tăng trần.

Cách tính CE trong chứng khoán là gì

Bạn muốn tính CE thì sẽ dựa vào công thức sau: 

Giá trần = Giá tham chiếu x [1 + Biên độ giao động]. 

Trên bảng chứng khoán, giá tham chiếu được biểu thị là màu vàng. Biên độ giao động thể hiện tỷ lệ giá cổ phiếu tăng giảm ở 1 phiên giao dịch. Mức biên độ dao động sẽ được quyết định bởi chủ sàn giao dịch. Thông thường số sau khi tính bằng công thức sẽ cho ra số rất lẻ nên phải làm tròn. Bạn cần phải làm tròn chỉ số CE theo đúng quy tắc sau:

  •  Giá trị biên độ tính ra cần phải phù hợp với quy định bước giá chia hết
  • Giá trị biên độ cần làm tròn phải bé hơn giá trị của biên độ lý thuyết khi nhân với % biên độ theo quy định của từng sàn.

Quá trình làm tròn này sẽ giúp nhà đầu tư dễ dành tính toán và phân tích các chỉ số liên quan. Cùng với đó, bảng giá được tính ra không bị rối loạn. 

Ví dụ minh hoạ: Trên sàn HOSE xét cổ phiếu BVH. Giá tham chiếu là 79.800 đồng/cổ phiếu. Với biên độ giao động của sàn là 7% thì giao động sẽ là 5.586 đồng. Khi tính theo công thức thì CE bằng 85.386 đồng và FL là 74.214 đồng. 

  • Giá cổ phiếu BVH thường lớn hơn 50.000 đồng/ cổ phiếu. Bước giá mỗi lần nhảy cần chia hết cho 1000. Theo đó, giá trị 5.500 và 5.600 thoả mãn
  • Giá trị biên độ làm tròn cần nhỏ hơn giá trị ban đầu. Vậy 5.500 là giá trị phù hợp nhất. Lúc này CE của BVH là 85.300 đồng và FL là 74.300 đồng

Phân tích và vận dụng CE trong đầu tư chứng khoán

Trong đầu tư chứng khoán việc hiểu và vận dụng tốt giá trần [CE] sẽ giúp bạn rất nhiều. Bạn sẽ đưa được ra quyết định mua và bán cổ phiếu đúng thời điểm với mức giá tốt nhất. 

  • So sánh giá trần và giá tham chiếu: Nhà đầu tư đặt lệnh mua bán trong ngày. Nó giúp bạn hạn chế gặp tình trạng bị cháy tài khoản. 
  • Giá trần của cổ phiếu thể hiện giá trị và sự tiềm năng của nó. Nhà đầu tư sẽ quyết định được nên chọn mua mã cổ phiếu nào? Thời điểm hiện tại có nên mua loại cổ phiếu đó khổng? 
  • Giá trần cao hoặc thấp hơn giá tham chiếu dự đoán giá cổ phiếu sẽ tăng hay giảm. Từ đó, nhà đầu tư đưa ra quyết định bán cổ phiếu đang sở hữu hay không. 

Nghiên cứu và phân tích tốt cho từng chỉ số chứng khoán là điều bạn cần có khi tham gia thị trường này. Ngoài biết được CE trong chứng khoán là gì? Bạn hãy cập nhập thường xuyên những thông tin mới nhất về chứng khoán. Theo dõi chúng tôi để có được thông tin nhanh nhất.

Với những ai tham gia vào thị trường đầu tư chứng khoán thì chắc chắn sẽ biết về Ce, nó mang ý nghĩa là giá trần trong chứng khoán. Vậy chính xác Ce trong chứng khoán là gì và cách tính Ce như thế nào thì xin mời các bạn cùng với Unica tìm hiểu kỹ hơn nhé!

Tổng quan về Ce

Ce trong chứng khoán là gì?

>>> Xem ngay: Tìm hiểu về giờ giao dịch chứng khoán tại Việt Nam

Ce trong chứng khoán là gì?

Chúng ta thường thấy Ce xuất hiện trên bảng điện tử chứng khoán. Đây chính là từ viết tắt của Ceiling - có nghĩa là Giá trần [thường ghi kèm với giá]. Trong mỗi phiên giao dịch đều sẽ giới hạn biên độ về giá, khi giá của cổ phiếu tăng đến hết biên độ trong phiên hôm đó thì được gọi là tăng trần. Hay nói cách khác thì Ce chính là mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán trong một ngày giao dịch.

Ví dụ là: Trên sàn HOSE, giá đóng cửa phiên giao dịch vào thứ 5 ngày 1/1 của cổ phiếu ngân hàng Vietcombank sẽ là 40,200 VNĐ/ cổ phiếu. 

- Giá tham chiếu vào ngày thứ 6 tiếp theo là 40,200 đồng

- Giá trần của Vietcombank của thứ 6  sẽ là 40,100 đồng [+7%]

- Giá sàn của Vietcombank tại thứ 6 là 37,300 đồng [-7%]

Như vậy trên sàn giao dịch HOSE vào ngày thứ 6 mua bán sẽ dao động từ 37,300 đồng/ cổ phiếu – 43,100 đồng/ cổ phiếu.

CE xuất hiện trong bảng giá chứng khoán – chính là bảng thống kê và chốt lại giá của các loại cổ phiếu. Trên bảng giá chứng khoán sẽ xuất hiện các thông số cụ thể như sau:

+ Đầu tiên là mã chứng khoán hay còn gọi là cổ phiếu, là những sản phẩm mà nhà đầu tư dùng để giao dịch, trao đổi mua và bán

+ Tiếp theo là mã tham chiếu

+ Giá trần - chính là Ce

+ Và giá sàn

+ Thêm nữa là tổng khối lượng của cổ phiếu

+ Ngoài ra có bên mua và bên bán

+ Khớp lệnh và giá khớp

+ Cuối cùng là các mức giá

Tóm lại Ce chính là giá trần và được viết tắt của thuật ngữ Cell. Màu sắc biểu hiện của giá trần này sẽ là màu tím. Khi các nhà đầu tư nhìn vào bảng giá chứng khoán thì cột nào các chỉ số hiện lên màu tím thì đó chính là Ce – giá trần.

Đồng thời thì Ce sẽ là mức giá cổ phiếu cao nhất mà các nhà đầu tư đặt lệnh mua, bán chứng khoán ở trong mỗi ngày giao dịch.

Cách tính Ce trong chứng khoán

Sau khi nắm được khái niệm về Ce trong chứng khoán là gì thì dưới đây là công thức tính Ce chính xác nhất trong chứng khoán mà các nhà đầu tư cần nắm được:

CE [hay giá trần] được tính = Giá tham chiếu + Biên độ dao động

Trong đó:

- Giá tham chiếu: Chính là mức giá đóng cửa tại phiên giao dịch gần nhất trước đó [trừ những trường hợp đặc biệt] và nó sẽ được hiển thị bằng màu vàng trên bảng giá chứng khoán

- Biên độ dao động: Đây là số phần trăm của giá cổ phiếu có thể tăng hoặc giảm trong một phiên giao dịch bất kỳ. Mức biên độ dao động này sẽ do bên sàn giao dịch quy định như là sàn Hose có biên độ là 7% còn những sàn khác như sàn HNX là 10% và Upcom thường là 15%

Quy tắc làm tròn giá trần Ce

Để có thể làm tròn giá trần Ce, bạn cần thực hiện theo những nguyên tắc dưới đây:

- Giá trị của biên độ phải phù hợp với quy định của các bước giá chia hết

- Giá trị biên độ làm tròn phải bé hơn giá trị biên độ lý thuyết khi nhân với tỷ lệ % biên độ theo quy định của từng sàn giao dịch

Ý nghĩa của Ce trong chứng khoán 

Nếu bạn đã biết Ce là gì trong chứng khoán rồi thì tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về ý nghĩa của nó trong chứng khoán là gì nhé.

Giá Ce sẽ có quyết định trực tiếp đến thời điểm mua hay là bán cổ phiếu trong mỗi phiên giao dịch. Nhờ vào những biến động này của giá cổ phiếu và giá trần mà nhà đầu tư có thể biết được nên mua hay nên bán loại cổ phiếu nào, điều này cũng quyết định khả năng thắng thua trong suốt quá trình giao dịch cổ phiếu. Thêm một ý nghĩa quan trọng hơn của nó là đặt ra một giới hạn về giá của cổ phiếu, không để nó chịu ảnh hưởng bởi các tác động của thị trường mà có sự thay đổi quá nhiều.

Phân tích và vận dụng Ce trong chứng khoán

>>> Xem ngay: Tổng quan về phí giao dịch chứng khoán của các công ty

Phân tích và vận dụng Ce trong chứng khoán

Ngoài việc nắm được khái niệm cũng như cách tính Ce ra thì các nhà đầu tư cũng phải nắm được việc phân tích giá trần vì Ce rất quan trọng trong chứng khoán, do nó giúp đưa ra các quyến định mua bán đúng thời điểm hơn cho nhà đầu tư.

Căn cứ vào sự so sánh giá trần so với giá tham chiếu bạn có thể đặt các lệnh mua bán trong ngày thích hợp tránh những trường hợp bị cháy tài khoản chỉ trong một ngày. Bên cạnh đó dựa vào Ce người mua có thể biết được mình có nên mua cổ phiếu này hay không, hay hôm nay có phải là thời điểm thích hợp để mua không. Còn nếu là bán thì sẽ dựa trên giá trần so với giá tham chiếu xem giá lúc này đang lên hay xuống để có thể bán đúng thời điểm, cơ hội thu về lợi nhuận cao trong ngày.

Trong mỗi phiên giao dịch đều sẽ có giới hạn biên độ về giá, khi giá của cổ phiếu tăng đến hết biên độ trong phiên hôm đó thì được gọi là tăng trần.

Cụ thể:

- Sàn HOSE thường có mức biên độ dao động khi đạt đến tối đa 7% thì được gọi là tăng trần và với tất cả các phiên giao dịch đều vậy duy nhất có phiên giao dịch đầu tiên là có mức biên độ dao động tối đa là 20%

- Còn với sàn HNX thì biên độ giao động tối đa đạt là 10%, khi chạm đến mức 10% thì gọi là quá trình tăng trần, với phiên giao dịch đầu tiên thì biên độ giao dịch tối đa sẽ là 30%

- Ngược lại với sàn Upcom thì biên độ dao động tối đa bình thường chỉ là 15% và phiên đầu tiên là 40%

Các nhà đầu tư nên tìm hiểu kỹ về giá trần để có thể biết được bản thân có nên đầu tư vào cổ phiếu này hay không, đây là một trong những kiến thức cơ bản cho những người mới đang học đầu tư chứng khoản. Đồng thời bạn phải hiểu mỗi ngày mình giao dịch như thế nào để có lợi nhất.

Ví dụ cụ thể:

Tại sàn chứng khoán HOSE có biên độ dao động đạt tối đa là 7% thì lúc này được gọi là tăng trần. Theo các chuyên gia phân tích thì các phiên giao dịch đều có biên độ xấp xỉ con số này, ngoài ra có một trường hợp ngoại lệ đó là với phiên giao dịch đầu tiên ở HOSE thì biên độ dao động có thể đạt tới ngưỡng 20%.

Tiếp theo là sàn chứng khoán HNX có biên độ dao động tối đa là 10%, phiên giao dịch đầu tiên ở HNX thì biên độ dao động có thể đạt tới mức kịch trần là 30%.

Sàn chứng khoán Upcom có biên độ giao động trung bình là 15% và trong phiên giao dịch đầu tiên thì kịch trần đạt 40%.

Nếu tìm hiểu kỹ về giá trần Ce sẽ giúp cho nhà đầu tư biết cách lựa chọn cổ phiếu phù hợp ở thời điểm hiện tại. Đối với nhiều nhà đầu tư mới, đang thực hành việc mua bán cổ phiếu thì cần phải tìm hiểu kỹ các chỉ số cơ bản trên bảng chứng khoán. Những tỷ lệ mua cổ phiếu thành công sẽ tỷ lệ thuận với sự hiểu biết của nhà đầu tư ở thị trường chứng khoán nên bạn tuyệt đối không nên bỏ qua, dù chỉ là một vài những chi tiết nhỏ nhất.

Tổng kết

Những thông tin tin về giá trần này Unica mong rằng sẽ giúp cho các nhà đầu tư có thể nắm được để có thể đạt hiệu quả cao trong mỗi lần giao dịch trên thị trường chứng khoán. Cũng như những hiện tượng về giá thông thường khác trong chứng khoán, điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao dịch mua bán chứng khoán của mỗi người. Do vậy mà mọi người cần hiểu Ce trong chứng khoán là gì cũng như cách tính chính xác để có thể dễ dàng thực hiện phân tích một cách tốt nhất. 


Tags: Chứng khoán

Video liên quan

Chủ Đề