Phiếu bài tập Tiếng Việt Tuần 25 lớp 3

(1)

1 Họ và tên: ………..


Lớp: 3/…….


PHIẾU HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 25



(Từ ngày 13/04/2020 đến ngày 17/04/2020)  Tập đọc: HS đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc sau:


 Hội vật (STV3, tập 2, trang 58, 59)


 Hội đua voi ở Tây Nguyên (STV3, tập 2, trang 60, 61)


Chính tả (nghe – viết): Hội đua voi ở Tây Nguyên (từ Đến giờ xuất phát… đến về trúng đích.)


... ... ... ... ... ... ... ... ... ...


Câu 2: Điền vào chỗ trống:a) tr hay ch?



Góc sân nho nhỏ mới xây


Chiều chiều em đứng nơi này em ..…..ông Thấy …...ời xanh biếc mênh mông

(2)

2 b) ưt hay ưc?


Chỉ còn dòng suối lượn quanh


Th…… nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm Quang Huy


Gió đừng làm đ….. dây tơ Cho em sống trọn tuổi thơ – cánh diều.


Trần Hồng  Luyện từ và câu:


Câu 1:Em hãy đọc đoạn thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dưới đây: Những chị lúa phất phơ bím tóc


Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cị áo trắng


Khiêng nắng Qua sơng


Cơ gió chăn mây trên đồng



Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. Tên sự vật, con


vật được nhân hóa


Các sự vật, con vật được gọi bằng gì?


Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào?

(3)

3 ………. ………. ………. ……….


Câu 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" và gạch dưới các bộ phận đó.a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí q.


b) Những chàng man gát rất bình tĩnh vì họ thường là người phi ngựa giỏi nhất.


Câu 3: Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?


………………


b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

(4)

4  TẬP LÀM VĂN


Đề bài: Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. (Viết 1 đoạn văn ngắn về một lễ hội dựa vào tranh và gợi ý sau)


Em hãy quan sát hai bức tranh và chú ý các chi tiết: - Quang cảnh lễ hội trong mỗi tranh.


- Hoạt động của mọi người. - Khơng khí lễ hội.


 Gợi ý:


- Lễ hội diễn ra ở đâu?


- Mọi người tham gia trị chơi gì?


- Người chơi là những ai, họ đang làm gì?

(5)

5 Bài làm


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tĩttíui 25 CHÍNH TÁ Tìm và ghi vào chỗ trống các từ (chọn bài tập 1 hoặc 2) : Gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau : Màu hơi trắng : trăng trắng Cùng nghĩa với siêng năng : chăm chỉ Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió : chong chóng Chứa các tiếng có vẩn i/ĩhoặc ưc, có nghĩa như sau : Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày : trực nhật Người có sức khỏe đặc biệt: lực sĩ Quẳng đi : vứt LUYỆN TỪ VÀ CÂU Đọc khổ thơ sau : Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng năng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. a) Trả lời câu hỏi trong bảng : Tên các sự vật, con vật ? Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ? Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ? lúa chị (lúa) phất phơ bím tóc tre cậu (tre) bá vai nhau thì thầm đứng học đàn cò đàn (cò) áo trắng, khiêng nắng qua sông gió cô (gió) chăn mây trên đồng mặt trời bác (mặt trời) đạp xe qua ngọn núi Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào ] trước những câu trả lời thích hợp. p~| Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?”■. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thưởng là những người phi ngựa giỏi nhất. Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau : Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông ? Vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ nên người tứ xứ đổ về xem vật rất đông. Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt? Vì lúc đầu ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp nên keo vật xem chừng chán ngắt. Vì sao ông cản Ngũ mất đà chúi xuống ? Bời vì trước đó ông Cản Ngũ bị hụt chân nên ông mất đà chúi xuống. Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ? Vì thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ nên Quắm Đen đã thua ông Cản Ngũ. CHÍNH TẢ Chọn bài tập 1 hoặc 2 : Điền vào chỗ trống : tr hoặc ch Góc sân nho nhỏ mới xây Chiểu chiểu em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. Điền vào chỗ trống : ưt hoặc ưc Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. Gió đừng làm đứt dây tơ Cho em sống trọn tuổi thơ - cánh diều. TẬP LÀM VĂN Quan sát một ảnh lễ hội (ảnh màu trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập hai, trang 64), viết 4-5 câu nói về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. Với gợi ý ở vở bài tập Tiếng Việt 3, tập hai, trang 34. cảnh đua thuyền trên sông Buổi sáng, trời trong và dịu mát. Hàng ngàn người kéo nhau đến chật cả bến sông để xem hội đua thuyền. Trên mặt sông quạnh đỏ phù sa, mấy chục chiếc thuyền dài, đầy ắp người đang cố gắng để về đích nhanh nhất. Người đua thuyền, tay cầm mái chèo đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Động tác đẹp như múa. Người tham gia, người xem, ai cũng rạng rỡ và náo nức. Xa xa, từng chùm bóng bay sặc sỡ chao qua chao lại trong gió như chung niềm hạnh phúc của ngày hội vùng sông nước quê em. Cảnh chơi đu ở đình làng 7 /\ Đình làng em hôm nay đông nghịt người. Người địa phương, người tứ xứ khắp nơi đổ về xem hội. Ai cũng mặc áo mới, vẻ mặt hân hoan. Tiếng cười nói, tiếng loa, tiếng cổ vũ... khiến cho đình làng, ngày thường im lắng là thế, bây giờ lại rộn ràng như tết. ở giữa sân, ba cây tre được dựng lên theo thế chân vạc để giữ cân bằng cho chiếc đu ở giữa. Hai người tham gia chơi đu, người khom, người đứng, vịn chắc chiếc đu đang đánh qua đánh lại trên không trung. Phía trên cao, lá cờ phướn ngũ sắc thật lớn đang phất phơ trong gió càng tôn vinh thêm nét đẹp của ngày hội.

  • Phiếu bài tập Tiếng Việt Tuần 25 lớp 3
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 25 có đáp án (Phiếu số 1)

Thời gian: 45 phút

Tải xuống

Quảng cáo

HỘI VẬT

    Trống cái nổi thùng thùng. Đôi đô vật đầu tiên vào sới. Quý khỏe mạnh, đẹp trai. Mạnh có đôi mắt hơi xếch, miệng rộng, trán cao, tấm thân cường tráng. Hai chàng đi song song ra phía cửa đình, vái thành hoàng, đoạn lùi ra, ngửa hai bàn tay đi quang sới, chào mọi người. Cả hai đến trước mặt thủ trống cúi đầu rồi quay ngoắt lại giữa sân, chào nhau rồi từ từ lui ra. Bây giờ cuộc tỉ thí mới bắt đầu. Vờn nhau, lừa nhau, miếng đánh miếng đỡ lên xuống nhịp nhàng. Quý mất thế, chệnh choạng. Một loạt tiếng hò reo vang dậy. Lợi dụng phút lơi lỏng của Mạnh, Quý rút được chân ra. Tiếng reo hò rộ lên. Đôi mắt Quý gườm gườm nhìn Mạnh như thách thức. Mạnh luôn để ý nhìn. Quý xông tới, xông lui rồi thình lình vặn mình hết cỡ, gồng Mạnh lên vai. Bất ngờ chới với, Mạnh đành để Quý hất xuống đất. Tiếng trống nghẹn lại, mọi người reo hò ầm ĩ chào mừng người chiến thắng.

( Theo Trần Đình Khôi )

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1. Hình dáng của đô vật Mạnh được tả qua những từ ngữ nào ?

A. Đẹp trai, khỏe mạnh, trán cao, tấm thân cường tráng

B. Khỏe mạnh, đẹp trai, mắt xếch, miệng rộng, trán cao, tấm thân cường tráng

C. Khỏe mạnh, miệng rộng, trán cao, tấm thân cường tráng

Câu 2. Trước khi thi đấu, hai đô vật đến vái thành hoàng rồi chào những ai ?

A. Chào mọi người đứng quanh sới, chào thủ trống, chào nhau

B. Chào mọi người, chào nhau

C. Chào mọi người đứng quanh sới, chào nhau

Câu 3. Không khí sôi nổi của hội vật được gợi tả qua mấy cụm từ có từ hò reo (reo hò) trong bài ? ( Viết các cụm từ vào chỗ trống )

A. Một cụm từ (…………………….)

B. Hai cụm từ ( ……………………………………….)

C. Ba cụm từ (…………………………………………………)

Câu 4. Vì sao đô vật Quý bị tấn công trước nhưng vẫn chiến thắng đô vật Mạnh ?

A. Vì đô vật Quý biết lợi dụng phút lơi lỏng của đối phương, bất ngờ rút được chân ra khỏi tay của Mạnh, thình lình vặn mình hết cỡ gồng Mạnh lên vai, hất Quý xuống đất.

B. Vì đô vật Quý biết lợi dụng phút lơi lỏng của đối phương, bất ngờ gồng Mạnh lên vai để hất xuống đất

C. Vì đô vật Quý biết lợi dụng phút lơi lỏng của đối phương, bất ngờ vận thế nội công quật ngã Mạnh

Câu 1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống :

a) tr hoặc ch

Buổi sáng, mẹ tôi thường đứng….ải tóc….ước tấm gương…eo….ên tường

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

b) ưt hoặc ưc

Trời nóng b….. nên ai cũng thấy b…..r….trong người.

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

Câu 2. Đọc bài thơ, gạch dưới hai sự vật được nhân hóa và trả lời câu hỏi :

Quảng cáo

Em thương

Em thương làn gió mồ côi

Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây

Em thương sợi nắng đông gầy

Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

( Nguyễn Ngọc Ký )

a) Hai sự vật đó được tả bằng những từ ngữ nào ?

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

b) Cách tả hai sự vật như vậy có gì hay ?

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

Câu 3. Dựa vào nội dung bài Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau :

a) Vì sao anh Quý rút được chân ra khỏi bàn tay nắm giữ của anh Mạnh ?

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

b) Vì sao anh Mạnh đành để anh Quý hất xuống đất ?

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

Câu 4. Quan sát ảnh dưới đây, hãy viết đoạn văn ( khoảng 7 câu ) tả lại quang cảnh và hoạt động nổi bật của lễ hội

Gợi ý :

a) Ảnh chụp cảnh lễ hội gì ? Lễ hội đó thường diễn ra vào mùa nào ?

b) Quang cảnh lễ hội ra sao ( cảnh vật,con người ) ? Lễ hội có hoạt động gì nổi bật ( nêu cụ thể diễn biến của hoạt động ) ? Thái độ mọi người hưởng ứng các hoạt động đó thế nào ?

c) Cảm nghĩ của em về lễ hội đó ra sao ?

Phiếu bài tập Tiếng Việt Tuần 25 lớp 3

Câu 1 2 3 4
Đáp án B A C(Hò reo vang dậy, reo hò rộ lên, reo hò ầm ĩ. ) A

Câu 1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống :

a) tr hoặc ch

Buổi sáng, mẹ tôi thường đứng chải tóc trước tấm gương treo trên tường.

b) ưt hoặc ưc

Trời nóng bức nên ai cũng thấy bứt rứt trong người.

Câu 2. Đọc bài thơ, gạch dưới hai sự vật được nhân hóa và trả lời câu hỏi :

Quảng cáo

Em thương

Em thương làn gió mồ côi

Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây

Em thương sợi nắng đông gầy

Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

( Nguyễn Ngọc Ký )

a) Hai sự vật đó được tả bằng những từ ngữ nào ?

Bằng các từ ngữ: mồ côi, tìm, ngồi, gầy, run run ngã.

b) Cách tả hai sự vật như vậy có gì hay ?

Làm cho sự vật trở nên gần gũi, sinh động.

Câu 3. Dựa vào nội dung bài Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau :

a) Vì sao anh Quý rút được chân ra khỏi bàn tay nắm giữ của anh Mạnh ?

- Vì lợi dụng được phút lơi lỏng của Mạnh, anh Quý rút được chân ra khỏi bàn tay nắm giữ của anh Mạnh.

b) Vì sao anh Mạnh đành để anh Quý hất xuống đất ?

- Vì bất ngờ chới với, anh Mạnh đành để anh Quý hất xuống đất.

Câu 4. Quan sát ảnh dưới đây, hãy viết đoạn văn ( khoảng 7 câu ) tả lại quang cảnh và hoạt động nổi bật của lễ hội

Bài mẫu:

    Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải Phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu: "Dù ai buôn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu". Vào ngày hội du khách khắp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 8. Con trâu thứ hai là số 20. Con trâu số 8 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 8 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em. Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em.

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 25 có đáp án (Phiếu số 2)

Thời gian: 45 phút

I. Bài tập về đọc hiểu:

Dựa vào những bài đọc: Hội Vật, Hội đua voi ở Tây Nguyên, Ngày hội rừng xanh trong SGK tiếng Việt lớp 3, tập 2 em hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây.

Câu 1: Trường đua có nghĩa là gì ?

A. Trường đua là nơi đào tạo những chú voi.

B. Là nơi đào tạo người điều khiển voi.

C. Là nơi diễn ra cuộc đua.

Câu 2: Hội vật thu hút khán giả ở nơi nào đến xem ?

A. Khán giả địa phương.

B. Khán giả những vùng lân cận

C. Tất cả mọi người ở bốn phương đổ đến xem.

Câu 3: Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh?

A. vui mừng

B. tấp nập

C. gảy nhạc đàn

Câu 4: Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nhân hóa ?

A. Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ.

B. Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ.

C. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam.

II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

Bài 1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống :

a) tr hoặc ch

Buổi sáng, mẹ tôi thường đứng….ải tóc….ước tấm gương…eo….ên tường

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

b) ưt hoặc ưc

Trời nóng b….. nên ai cũng thấy b…..r….trong người.

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

Bài 2. Đọc bài thơ, gạch chân dưới hai sự vật được nhân hóa và trả lời câu hỏi :

Em thương

Em thương làn gió mồ côi

Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây

Em thương sợi nắng đông gầy

Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

(Nguyễn Ngọc Ký)

a) Hai sự vật đó được tả bằng những từ ngữ nào ?

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

b) Cách tả hai sự vật như vậy có gì hay ?

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

Bài 3. Dựa vào nội dung bài Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau :

a) Vì sao anh Quý rút được chân ra khỏi bàn tay nắm giữ của anh Mạnh ?

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

b) Vì sao anh Mạnh đành để anh Quý hất xuống đất ?

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..

Đáp án:

I. Bài tập về đọc hiểu:

Em chọn đáp án đúng nhất như sau: 

Câu

1

2

3

4

Đáp án

C

C

C

B

II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

Bài 1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống :

a) tr hoặc ch

Buổi sáng, mẹ tôi thường đứng chải tóc trước tấm gương treo trên tường.

b) ưt hoặc ưc

Trời nóng bức nên ai cũng thấy bứt rứt trong người.

Bài 2. Đọc bài thơ, gạch dưới hai sự vật được nhân hóa và trả lời câu hỏi :

Em thương

Em thương làn gió mồ côi

Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây

Em thương sợi nắng đông gầy

Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

a) Hai sự vật đó được tả bằng những từ ngữ nào ?

Bằng các từ ngữ: mồ côi, tìm, ngồi, gầy, run run ngã.

b) Cách tả hai sự vật như vậy có gì hay ?

Làm cho sự vật trở nên gần gũi, sinh động.

Bài 3. Dựa vào nội dung bài Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau :

a) Vì sao anh Quý rút được chân ra khỏi bàn tay nắm giữ của anh Mạnh ?

- Vì lợi dụng được phút lơi lỏng của Mạnh, anh Quý rút được chân ra khỏi bàn tay nắm giữ của anh Mạnh.

b) Vì sao anh Mạnh đành để anh Quý hất xuống đất ?

- Vì bất ngờ chới với, anh Mạnh đành để anh Quý hất xuống đất.

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 25 có đáp án (Phiếu số 3)

Thời gian: 45 phút

I. Bài tập về đọc hiểu:

Dựa vào những bài đọc: Hội Vật, Hội đua voi ở Tây Nguyên, Ngày hội rừng xanh trong SGK tiếng Việt lớp 3, tập 2 em hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây.

Câu 1: Chi tiết nào nói lên cảnh tượng sôi động của hội vật ?

A. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy

B. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật.

C. Nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đó xem cho rõ.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Voi đua từng tốp gồm mấy con ?

A. 10 con

B. 11 con

C. 12 con

Câu 3: Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa ?

A. Anh chim chích nhảy nhót trên lưng trâu.

B. Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt.

C. Sau cơn mưa, đường làng như được lau chùi sạch sẽ.

Câu 4: Để miêu tả một cách sinh động và tài tình các loài chim thú trong rừng mỗi khi xuân về, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật gì trong bài thơ:" Ngày hội rừng xanh"?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Ẩn dụ

II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

Bài 1:Tìm và ghi vào chỗ trống các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào bắt đầu bằng tr hoặc ch , có nghĩa như sau :

- Màu hơi trắng : ............................

- Cùng nghĩa với siêng năng : ...........................

- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió : ...........................

Bài 2: Tìm và ghi vào chỗ trống các từ chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc , có nghĩa như sau :

- Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày : ...........................

- Người có sức khỏe đặc biệt : ...........................

- Quẳng đi : ...........................

Bài 3: Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?”:

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng Man-gát rất bình tĩnh vì họ thường lả những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Đáp án:

I. Bài tập về đọc hiểu:

Em chọn đáp án đúng nhất như sau: 

Câu

1

2

3

4

Đáp án

D

A

C

B

II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

Bài 1:Tìm và ghi vào chỗ trống các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào bắt đầu bằng tr hoặc ch , có nghĩa như sau :

- Màu hơi trắng : trăng trắng

- Cùng nghĩa với siêng năng : chăm chỉ

- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió : chong chóng

Bài 2: Tìm và ghi vào chỗ trống các từ chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc , có nghĩa như sau :

- Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày : trực nhật

- Người có sức khỏe đặc biệt : lực sĩ

- Quẳng đi : vứt

Bài 3: Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?”:

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng Man-gát rất bình tĩnh vì họ thường lả những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 25 có đáp án (Phiếu số 4)

Thời gian: 45 phút

I. Bài tập về đọc hiểu:

Dựa vào những bài đọc: Hội Vật, Hội đua voi ở Tây Nguyên, Ngày hội rừng xanh trong SGK tiếng Việt lớp 3, tập 2 em hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây.

Câu 1: Ở những nhịp trống đầu Quắm Đen chơi như thế nào ?

A. Lớ ngớ và chậm chạp.

B. Lăn xả vào ông Cản Ngũ.

C. Ra những đòn rất nguy hiểm.

Câu 2: Những chú voi khi chạy đua trông như thế nào ?

A. Lầm lì, chậm chạp

B. Hiền lành, chạy đúng theo hàng

C. Hăng máu phóng như bay 

Câu 3: Con hãy tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?

" Đôi bàn tay mẹ gầy guộc vì những tháng năm vất vả"

A. đôi bàn tay mẹ

B. gầy guộc

C. vì những tháng năm vất vả

Câu 4: Chuyện gì đã làm thay đổi tình thế của trận đấu ?

A. Quắm Đen bị nhấc bổng.

B. Ông Cản Ngũ bước hụt chân, mất đà chúi xuống.

C. Ông Cản Ngũ bị ngã.

II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

Bài 1:

Tìm 4 từ bắt đầu bằng tr hoặc ch

Bài 2:

Tìm 4 từ chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc

Bài 3:

Quan sát ảnh dưới đây, hãy viết đoạn văn ( khoảng 7 câu ) tả lại quang cảnh và hoạt động nổi bật của lễ hội

Gợi ý :

a) Ảnh chụp cảnh lễ hội gì ? Lễ hội đó thường diễn ra vào mùa nào ?

b) Quang cảnh lễ hội ra sao ( cảnh vật,con người ) ? Lễ hội có hoạt động gì nổi bật ( nêu cụ thể diễn biến của hoạt động ) ? Thái độ mọi người hưởng ứng các hoạt động đó thế nào ?

c) Cảm nghĩ của em về lễ hội đó ra sao ?

Phiếu bài tập Tiếng Việt Tuần 25 lớp 3

Đáp án:

I. Bài tập về đọc hiểu:

Em chọn đáp án đúng nhất như sau: 

Câu

1

2

3

4

Đáp án

B

C

C

B

II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

Bài 1:

Tìm 4 từ bắt đầu bằng tr hoặc ch

- trang trí, chú chó, trắng tinh, chăn đệm

Bài 2:

Tìm 4 từ chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc

- mứt táo, ức gà, sứt mẻ, tức giận

Bài 3:

Quan sát ảnh dưới đây, hãy viết đoạn văn ( khoảng 7 câu ) tả lại quang cảnh và hoạt động nổi bật của lễ hội

Gợi ý :

a) Ảnh chụp cảnh lễ hội gì ? Lễ hội đó thường diễn ra vào mùa nào ?

b) Quang cảnh lễ hội ra sao ( cảnh vật,con người ) ? Lễ hội có hoạt động gì nổi bật ( nêu cụ thể diễn biến của hoạt động ) ? Thái độ mọi người hưởng ứng các hoạt động đó thế nào ?

c) Cảm nghĩ của em về lễ hội đó ra sao ?

Bài mẫu:

    Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải Phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu: "Dù ai buôn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu". Vào ngày hội du khách khắp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 8. Con trâu thứ hai là số 20. Con trâu số 8 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 8 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em. Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em.

Tải xuống

Xem thêm các phiếu Bài tập cuối tuần, đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Phiếu bài tập Tiếng Việt Tuần 25 lớp 3

Phiếu bài tập Tiếng Việt Tuần 25 lớp 3

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Đề thi Tiếng Việt 3 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-tap-cuoi-tuan-tieng-viet-lop-3-hoc-ki-2.jsp