Phương pháp dạy học số tự nhiên cho học sinh Tiểu học

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Phương pháp dạy học số tự nhiên cho học sinh Tiểu học

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiMôn Toán ở Tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng vì kiến thức, kĩnăng của môn Toán được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống của con người, nórất cần thiết trong cuộc sống và để bổ trợ cho các môn học khác ở bậc Tiểu học,và nó là cơ sở để bổ trợ cho môn Toán ở các bậc học trên.Môn Toán ở Tiểu học góp phần giáo dục cho học sinh phát triển để trởthành một con người toàn diện. Đồng thời xuất phát từ quan điểm giáo dục conngười theo mục tiêu đào tạo mới là: Đào tạo con người tự chủ, năng động cónăng lực tự học và thói quen học tập suốt đời, có năng lực để đi vào thực tiễntheo quan điểm duy vật biện chứng. “Đến một lúc nào đó, bạn làm toán vì bạnthích chứ không phải để chứng tỏ một cái gì đó nữa” – câu nói nổi tiếng củaGiáo sư Ngô Bảo Châu. Không những thế môn Toán Tiểu học còn bồi dưỡngcho các em có tính trung thực, tính cẩn thận, tinh thần hăng say lao động gópphần vào việc hình thành các phẩm chất của con người.Trong chương trình toán Tiểu học, phần số học về số tự nhiên chiếm vaitrò khá quan trọng, nó xuyên suốt từ buổi đầu lớp 1 cho đến hết bậc Tiểu học.Việc dạy cho học sinh Tiểu học nắm được các kiến thức liên quan đến số tựnhiên một cách vững vàng là vấn đề hết sức quan trọng. Muốn làm được điều đóngười giáo viên phải tìm hiểu về nội dung về phương pháp dạy học số tự nhiên.Với đề tài “Tìm hiểu nội dung dạy học số tự nhiên trong môn Toán ở Tiểu học”là việc làm rất cần thiết đối với bản thân em. Là một sinh viên sư phạm, em luôntrăn trở làm thế nào để tìm hiểu nội dung dạy học số tự nhiên trong môn Toán ởTiểu học một cách đầy đủ và chính xác nhất. Đây chính là lí do em quyết địnhchọn đề tài này. Vậy nên, em đã chọn đi tìm hiểu về đề tài này để một lần nữa cóthể nắm chắc được nội dung dạy học số tự nhiên trong môn Toán ở Tiểu học.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu nhằm tìm hiểu về nội dung dạy học số tự nhiên trong mônToán ở Tiểu học. Nhằm nâng cao trình độ và sự hiểu biết cho học sinh.3. Đối tượng – phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Số tự nhiên trong môn Toán ở Tiểu học- Phạm vi: Chương trình dạy học số tự nhiên trong môn Toán ở Tiểu học4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp điều tra, khảo sát- Phương pháp nghiên cứu tài liệu- Phương pháp thống kê- Phương pháp trò chuyện, tham khảo ý kiến5. Cấu trúc tiểu luậnNgoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc đề tài gồm 2 chương:Chương 1. Những vấn đề chung về dạy học số tự nhiên trong môn Toán ởTiểu họcChương 2. Phương pháp dạy học số tự nhiên trong môn Toán ở Tiểu họcNỘI DUNGCHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC SỐ TỰ NHIÊNTRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học về số tự nhiênNhư chúng ta đã biết, việc nhận thức của học sinh Tiểu học chủ yếu bằngcảm tính. Sự chú ý của học sinh còn bị phân tán, lại thiếu khả năng phân tích dễbị lôi cuốn vào trực quan, do đó thiếu khả năng tổng hợp. Vì vậy, phương pháptrực quan đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học môn Toán ở Tiểu học.Mặt khác việc phát triển trí tuệ, năng lực chú ý, trí nhớ của trẻ em kém phần bềnvững. Vì vậy không nên kéo dài nội dung học bài học quá lâu sẽ khiến cho trẻmệt mỏi và chán nản. Phải sử dụng kết hợp đan xen, vận dụng linh hoạt cácphương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng nội dung của bài học để giúphọc sinh tập trung chú ý cao hơn và có hứng thú trong học tập.1.2. Nội dung chương trình số tự nhiên trong môn Toán ở Tiểu học1.2.1. Khái niệm số tự nhiênSố tự nhiên là một khái niệm trừu tượng. Đó là thuộc tính chung nhất củacác tập hợp tương đương. Do đó, để nhận thức được khái niệm số tự nhiên đòihỏi HS phải có khả năng trửu tượng hóa cao, khái quát hóa cao nhưng HS Tiểuhọc còn hạn chế trong nhận thức. Vì thế để HS Tiểu học hiểu được bản chất củasó tự nhiên cần phải giới thiệu qua một quá trình với các mức độ khác nhau vàbằng nhiều cách khác nhau kết hợp với cơ chế logic hình thành khái niệm vớikinh nghiệm sống của HS. Muốn vậy GV phải hiểu rõ bản chất số học của số tựnhiên, dụng ý và cách trình bày của SGK để từ đó đưa ra cách dạy hợp lí.1.2.2. Nội dung dạy học số tự nhiên trong chương trình Toán lớp 1- Khái niệm các số tự nhiên (đọc, viết, phân tích cấu tạo trong phạm vi100).- So sánh và sắp thứ tự các số tự nhiên có 2 chữ số.- Hình thành kĩ năng cộng, trừ các số tự nhiên (không nhớ) trong phạm vi100.1.2.3. Nội dung dạy học số tự nhiên trong chương trình Toán lớp 2- Hình thành khái niệm số tự nhiên (đọc, viết, phân tích cấu tạo) số tựnhiên trong phạm vi 1000.- So sánh và sắp thứ tự các số tự nhiên có 3 chữ số.- Hình thành kĩ năng cộng, trừ có nhớ các số tự nhiên trong phạm vi1000, không nhớ trong phạm vi 1000.- Hình thành khái niệm phép nhân, phép chia và các bảng nhân, chiatrong phạm vi 5.- Hình thành tên gọi thành phần các phép tính. Cách tìm thành phần chưabiết trong phép cộng, trừ, nhân, chia (số bị chia).1.2.4. Nội dung dạy học số tự nhiên trong chương trình Toán lớp 3- Khái niệm hàng trong các số tự nhiên (đọc, viết, phân tích cấu tạo sốtrong phạm vi 100 000).- So sánh và sắp thứ tự các số tự niên có 5 chữ số (trong phạm vi 100000).- Cộng, trừ không nhớ và có nhớ các số tự nhiên trong phạm vi 100 000 .- Các bảng nhân, chia trong phạm vi 10. Kĩ năng nhân chia ngoài bảng(cho số có một chữ số).- Biểu thức số và cách tính giá trị biểu thức số có và không có dấu ngoặcđơn.1.2.5. Nội dung dạy học số tự nhiên trong chương trình Toán lớp 4- Khái niệm các số tự nhiên; dãy số tự nhiên (đọc, viết, phân tích cấu tạosố trong phạm vi lớp triệu).- So sánh và sắp thứ tự các số tự niên có 6 chữ số (trong phạm vi lớptriệu).- Cộng, trừ không nhớ và có nhớ các số tự nhiên trong phạm vi lớp triệu(có 6 chữ số).- Nhân chia ngoài bảng (cho số có hai, ba chữ số).- Tính giá trị biểu thức có chứa một, hai, ba chữ số (có và không có dấungoặc đơn).1.3. Mục đích và yêu cầu dạy học số tự nhiên ở Tiểu học1.3.1. Mục đích dạy học số tự nhiên ở Tiểu học* Kiến thức- Nhằm trang bị cho HS Tiểu học một số kiến thức cơ bản về số tự nhiên- Trang bị những kĩ thuật tính nhẩm, tính viết trên các số tự nhiên cónhiều chữ số cho HS Tiểu học.* Kỹ năng- HS biết đếm và có kĩ năng đếm số lượng đồ vật trong hiện thực kháchquan, biểu thị đúng kết quả của phép đếm.* Thái độ- HS có thái độ tích cực và yêu thích số tự nhiên1.3.2. Yêu cầu dạy học số tự nhiên ở Tiểu học* Lớp 1:- Các số đếm 100:+ Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.+ Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.+ Nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng.+ Biết so sánh các số trong phạm vị 100.+ Bước đầu nhận biết thứ tự các số trên tia số.- Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10:+ Thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và biết cộng, trừnhẩm trong phạm vi 10.+ Biết dựa vào các bảng cộng, trừ để tìm một thành phần chưa biếttrong phép tính.+ Bước đầu nhận biết về vai trò của số 0 trong phép cộng và phéptrừ; biết tính giá trị ác biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ(tính theo thứ tự từ trái sang phải).- Phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100:+ Biết đặt tính (theo cột dọc) và thực hiện phép cộng, phép trừkhông nhớ các số trong phạm vi 100.+ Biết cộng, trừ nhẩm (không nhớ): Hai số tròn chục, số có hai chữsố với số có một chữ số (trong trường hợp phép cộng, phép trừ ở cột đơnvị dễ thực hiện bằng nhẩm).* Lớp 2:- Các số trong phạm vi 1000:+ Biết đếm, đọc, viết các số đến 1000.+ Nhận biết được giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số.+ Biết phân tích số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, sốđơn vị và ngược lại.+ Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớnhoặc ngược lại.- Phép cộng và phép trừ các số có đến ba chữ số:+ Thuộc hàng cộng, trừ trong phạm vi 20.+ Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.+ Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.+ Biết cộng, trừ nhẩm số có ba chữ số với số có một chữ số hoặcvới số tròn chục hoặc với số tròn trăm (không nhớ).+ Biết đặt tính và tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.+ Biết đặt tính và tính cộng, trừ (không nhớ) các số có đến ba chữsố.+ Biết tính giá trị của các biểu thức số có không quá hai dấu phéptính cộng, trừ (trường hợp đơn giản, chủ yếu với các số có không quá haichữ số) không có nhớ.- Phép nhân và phép chia:+ Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5; biết nhân, chia nhẩmtrong các trường hợp sau: Các phép nhân, chia trong phạm vi các bảngtính đã học (bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5).+ Nhân, chia số tròn chục, tròn trăm với (cho) số có một chữ số(trong trường hợp đơn giản).* Lớp 3:- Các số đếm 100000:+ Biết đếm trong phạm vi 100000: đếm thêm 1, đếm thêm 1 chục,đếm thêm 1 trăm, đếm thêm 1 nghìn.+ Biết đọc, viết các số đến 100000.+ Biết tên gọi các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàngnghìn, hàng chục nghìn) và nêu giá trị theo vị trí của mỗi chữ số; biết mốiquan hệ giữa đơn vị của hai hàng kề nhau.+ Biết viết một số thành tổng các số theo các hàng và ngược lại.+ Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của cácchữ số để so sánh các số có tới 5 chữ số; biết xác định số lớn nhất, số bénhất trong một nhóm có không quá 4 số cho trước.+ Biết sắp xếp các số có đến 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặcngược lại (nhiều nhất là 4 số).- Phép cộng, phép trừ:+ Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến 5 chữ số cónhớ không quá hai lượt và không liên tiếp.+ Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 5 chữ số có nhớkhông quá hai lượt và không liên tiếp.+ Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.- Phép nhân, phép chia:+ Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số có đến 5 chữ số với sốcó 1 chữ số, có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp nhau.+ Biết đặt tính và thực hiện phép chia các số có đến 5 chữ số cho sốcó 1 chữ số (chia hết hoặc chia có dư).+ Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, bảng chia.+ Biết nhân, chia nhẩm các số tròn hục, tròn trăm, tròn nghìn ... với(cho) số có 1 chữ số (trường hợp đơn giản).* Lớp 4:- Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên:+ Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.+ Biết so sánh các số có đến sáu chữ số.+ Biết sắp xếp bốn số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từbé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.- Dãy số tự nhiên và hệ thập phân:+ Bước đầu nhận biết một số đặc điểm của dãy số tự nhiên: Nếuthêm 1 vào một số tự nhiên thì được số tự nhiên liền sau nó, bớt 1 ở mộtsố tự nhiên (khác 0) thì được số tự nhiên liền trước nó; Số 0 là số tự nhiênbé nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất (dãy số tự nhiên kéo dài mãi).+ Nhận biết các hàng trong mỗi lớp. Biết giá trị của mỗi chữ sốtheo vị trí của nó trong mỗi số.+ Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Biết đặt tính và thực hiệnphép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số, không nhớ hoặc có nhớkhông quá ba lượt và không liên tiếp; Bước đầu biết sử dụng tính chấtgiao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên trong thựchành tính; Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn(dạng đơn giản).+ Phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Biết đặt tính và thực hiệnphép nhân các số có nhiều chữ số với các số có không quá ba chữ số (tíchcó không quá 6 chữ số); Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán, tínhchất kết hợp của phép nhân và tính chất nhân một tổng với một số trongthực hành tính; Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có nhiều chữ sốcho số có không quá hai chữ số (thương có không quá ba chữ số); Biếtnhân nhẩm với 10, 100, 1000; chia nhẩm cho 10, 100, 1000.+ Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệuchia hết cho 2, 5, 9, 3 trong một số tình hướng đơn giản.1.3.3. Ứng dụng số tự nhiên- Giải toán về số tự nhiên.- Thực hiện các phép tính diện tích, số đo.- Tính số lượng của vật.CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SỐ TỰ NHIÊN TRONG MÔNTOÁN Ở TIỂU HỌC2.1. Phương pháp dạy học khái niệm số tự nhiên* Về bản chất, khái niệm số tự nhiên ở Toán 1 được hình thành theo tưtưởng bản số của tập hợp.* Khi dạy hình thành khái niệm số tự nhiên, GV có thể tổ chức theo 5bước sau:Bước 1: GV nêu nhiệm vụ nhận thức, định hướng sự chú ý và nhu cầunhận thức của HS vào đối tượng số mới.Bước 2: GV tổ chức các hoạt động của HS trên phương tiện (đồ dùng) cụthể để tích lũy số liệu, các dữ liệu, dấu hiệu có liên quan.Bước 3: Trừu tượng hóa, loại bỏ dần những dấu hiệu không bản chất, thaythế các hình ảnh trực quan cụ thể bằng mô hình tượng trưng chỉ giữ lại các dấuhiệu đặc trưng (số lượng).Bước 4: Khái quát hóa, làm quen kí hiệu, tên gọi, tập viết kí hiệu số, nhậndạng kí hiệu số, vị trí của số trong dãy số đã học.Bước 5: Chỉ ra các tập hợp đồ vật biểu hiện đúng số mới.VD 2.1: Hình thành số 6- Bước 1, 2, 3: Lập số 6.+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói “Có 5 bạn đang chơi, một bạnđi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?”. GV nhắc lại “Có 6 bạn”.Yêu cầu HS lấy ra 5 hình tròn sau đó lấy thêm 1 hình tròn và nói: “5 hình trònthêm 1 hình tròn là 6 hình tròn”. Gọi học sinh nhắc lại.+ GV cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK và giải thích thêm “5 chấmtròn thê 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính”.Gọi HS nhắc lại.+ GV chỉ vào tranh vẽ yêu cầu HS nhắc lại “Có 6 em, 6 chấm tròn, 6 contính”... GV nêu “ các nhóm này đều có số lượng là 6”.- Bước 4: Giới thiệu về chữ số sáu in và sau viết.+ GV nêu: “ Số 6 được viết (biểu diễn) bằng chữ số sáu”.+ GV giới thiệu chữ số sáu in và sáu viết.+ GV giơ tấm bìa có chữ số sáu, HS đọc “sáu”.+ Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy 1, 2, 3, 4, 5, 6. GV hướng dẫn HSđếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1. GV giúp HS nhận ra số 6 liền sausố 5 trong dãy 1, 2, 3, 4, 5, 6.- Bước 5: Thực hànhVD 2.2: Hình thành số tự nhiênBước 1Hình ảnh trực quanBước 2Phân tích cấutạoChục Đơn vịBước 3Kí hiệu(viếtsố)Bước 4Tên gọi(đọc số)Mười haiHaimươi ba2.2. Phương pháp dạy học so sánh, sắp thứ tự các số tự nhiên* Hình thành cách so sánh số tự nhiên trong phạm vi 10 (cho HS lớp 1):Bằng giải pháp trực quan cụ thể. GV tổ chức hoạt động nối tương ứng 1- 1 giữacác đồ vật gần gũi, giúp HS nhận thức được sự nhiều hơn, ít hơn giữa các tậphợp, từ đó hình thành khái niệm số lớn, số bé.* Khi dạy nội dung này, GV cần chú ý 3 thao tác:- Nối tương ứng 1 – 1 giữa các đồ vật của 2 tập hợp (giải pháp trực quancụ thể).- Diễn tả bằng ngôn ngữ tự nhiên (nhiều hơn – ít hơn).- Chính xác hóa bằng ngôn ngữ và kí hiệu toán học “ lớn hơn” và dấu >,

“bé hơn” và dấu <.
VD 2.3. Bài: 38 + 25 (Toán lớp 3. Trang 21)Bài 4:>8 + 4 .... 8 + 518 + 8 .... 19 + 9< ?9 + 8 .... 8 + 918 + 9 .... 19 + 8=9 + 7 .... 9 + 619 + 10 .... 10 + 18* Dấu hiệu so sánh số tự nhiên trong phạm vi 100 (1000): Đều dựa vàonguyên tắc trên những bước đầu rút ra nhận xét, tập khái quát và so sánh theo sốtrăm, số chục, số đơn vị.VD 2.4. Bài: So sánh các số có ba chữ số (Toán lớp 2. Trang 148)Bài 1:>< ?=127 .... 121865 .... 865124 .... 129648 .... 684182 .... 192749 .... 549* Dấu hiệu so sánh số tự nhiên trong phạm vi 100 000 và lớn hơn (lớp 3,4): Dựa vào phân tích cấu tạo hàng của số tự nhiên, từ đó hình thành quy tắctổng quát so sánh theo cấu tạo hàng và lớp.VD 2.5. Bài: So sánh các số trong phạm vi 100 000 (Toán lớp 3. Trang146)Bài 2:>89 156 .... 98 51667 628 .... 67 728< ?69 731 .... 69 71389 999 .... 90 000=79 650 ... 79 65078 659 ... 76 8602.3. Phương pháp dạy học bốn phép tính trên tập số tự nhiên ở Tiểu họcĐể hình thành bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia cho HS Tiểu học tathường làm các bước sau:Bước 1: Hình thành khái niệm phép tính gồm: Hình thành biểu tượng , ýnghĩa, dấu phép tính, tên gọi thành phần trong phép tính.- Biểu tượng đặc trưng của phép cộng là hình ảnh hợp của hai tập hợpkhông giao nhau với ý nghĩa: thêm vào, gộp vào, nhiều hơn,...Hình 1.- Biểu tượng đặc trưng của pháp trừ là hình ảnh còn lại số phần tử thuộcphần bù của một tập hợp với ý nghĩa: bớt đi, cho đi, làm mất đi một số phần tửnào đóHình 2.Bớt điCho đi- Biểu tượng đặc trưng của pháp nhân là hình ảnh các tập hợp có số phầntử giống nhau được lấy nhiều lần với ý nghĩa gấp lên nhiều lần hoặc tổng các sốbằng nhau.Hình 3.- Biểu tượng đặc trưng của phép chia là hình ảnh với ý nghĩa chia đềuchia thành các nhóm.Hình 4a. Phép chia đềuBạn ABạn BHình 4b. Phép chia theo nhómBước 2: Hình thành kĩ thuật tính bao gồm:- Kĩ thuật tính trong bảng: Chú ý về PPDH khi xây dựng bảng tính, cáchtích hóa hoạt động cảu HS, giúp các em tự lập và học thuộc.- Kĩ thuật tính ngoài bảng: Chú ý PPDH khi hình thành các thao tác tínhnhẩm và kiến thức cơ sở là các bảng tính.Bước 3: Rèn kĩ năng tính với 4 phép tính: Chú ý nghiên cứu kĩ mức độyêu cầu cho mỗi phép tính ở từng lớp, từng tiết.Bước 4: Hình thành các tính chất của các phép tính và các quy tắc nhẩmnhanh kết quả tính, chú ý giúp HS hiểu tính chất và cơ sở của quy tắc nhẩm.2.3.1. Phép cộng* Nội dung dạy học phép cộng trong chương trình Toán lớp 1:- Hình thành kĩ năng cộng (trừ) các số tự nhiên (không nhớ) trong phạmvi 100.* Nội dung dạy học phép cộng trong chương trình Toán lớp 2 gồm:- Hình thành kĩ năng cộng có nhớ các số tự nhiên trong phạm vi 100,không nhớ trong phạm vi 1000.- Hình thành tên gọi thành phần các phép tính. Cách tìm thành phần chưabiết trong phép cộng.* Nội dung dạy học phép cộng trong chương trình Toán lớp 3 gồm:- Cộng không nhớ và có nhớ các số tự nhiên trong phạm vi 100 000.- Biết thử số và cách tính giá trị biểu thức có và không có ngoặc đơn.* Nội dung dạy học phép cộng trong chương trình Toán lớp 4 gồm:- Cộng không nhớ và có nhớ các số tự nhiên trong phạm vi triệu (có 6 chữsố).- Tính giá trị biểu thức có chứa một, hai, ba chữ số (có và không có dấungoặc đơn).2.3.1.1. Phương pháp hình thành phép cộng* Để hình thành phép toán cộng ta làm theo các bước sau:Bước 1: Hình thành khái niệm phép cộng gồm: Hình thành biểu tượng ýnghĩa, dấu phép tính, tên gọi thành phần trong phép tính. Việc hình thành kháiniệm phép tính cần chú ý tới ý nghĩa của phép tính và biểu tượng đặc trưng.+ Biểu tượng đặc trưng của phép cộng là hình ảnh hợp của 2 tập hợpkhông giao nhau, với ý nghĩa thêm vào, gộp vào nhiều hơn.Bước 2: Hình thành kĩ thuật tính gồm:- Kĩ thuật tính trong bảngĐể thực hiện phép cộng, trừ hai số tự nhiên bất kì lớn hơn 0, HS cần họcthuộc các bảng cộng và trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 và nắm chắc kĩ thuật(tính) thực hiện phép tính. Vì vậy, lập các bảng tính sẽ giúp HS làm tính trongphạm vi các bảng tính và chuẩn bị cho cộng, trừ các số.Khi lập công thức trong bảng tính nên sử dụng các đồ dùng trực quan vàtổ chức HS hoạt động theo sơ đồ. Cách tổ chức HS hoạt động theo sơ đồ quenthuộc sẽ thành lập được 4 công thức cộng và trừ:2+3=53+2=55–2=35–3=2- Kĩ thuật tính ngoài bảng SGK chú ý về PPDH khi hình thành các thaotác nhẩm và kiến thức cơ sở là các bảng cộng trong phạm vi 10, bảng cộng cónhớ trong phạm vi 20.Chẳng hạn khi hình thành kĩ năng cộng có nhớ cho HS lớp 2, chúng ta cầnchú ý đến 3 thao tác sau:+ Thao tác 1: Đặt tính ( sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau).+ Thao tác 2: Thực hiện tính cộng từ trên xuống dưới, từ phải qua trái.+ Thao tác 3: Kiểm tra kết quả.Bước 3 : Rèn kĩ năng tính, cần chú ý tới mức độ yêu cầu cho mỗi phéptính ở từng lớp, tưng tiết khác nhau.Bước 4: Hình thành các tính chất của các phép tính cộng và các quy tắcnhẩm nhanh kết quả. Giúp HS hiểu được tính chất và cơ sở của quy tắc nhẩm.Lựa chọn các dạng bài tập để HS có cơ hội thực hành tính nhẩm.VD 2.6. Bài: Phép cộng trong phạm vi 4 (Toán lớp 1)Các bướcBước 1Hoạt động của GV*Lập phép tính 3 + 1Hoạt động của HSNêu đề toán kết hợp lệnh cho HS:+Lấy 3 que tính;-Thực hành theo lệnh của GV.+Lấy thêm 1 que tính nữa;+Muốn biết đã lấy tất cả bao nhiêu que . 3 + 1tính làm như thế nào?Bước 2Bước 3+ Tự gộp số que tính và tìm kết quả?GV theo dõi và hướng dẫn HS chậm.Cho HS báo cáo cách làm và kết quả.. Tự thực hành.. Từng HS nêu ý kiến:+ Lấy 1 que tính thêm vào 3que tính để được 4 que tính.+ Đếm tất cả được 4 que tính;Bước 4- GV tổng kết các cách làm.- Khảng định cách làm khoa học nhất:cách 1 của HS.- GV thao tác lại- Chốt: 3 + 1 = 4- Nhắc lại- Hướng dẫn cách đặt tính: như SGK* Lập bảng cộng- Lệnh cho HS gộp số que tính ứng vớiphép tính: 2 + 2 = 4, 1 + 3 = 4.-Thực hành và nêu phép tính.- GV ghi bảng lần lượt từng phép tính.- Đọc thuộc lòng bảng cộng .2.3.1.2. Tính chất của phép cộng- Tính chất giao hoán của phép cộng được thể hiện ngay khi HS thực hànhlập bảng cộng trong phạm vi từ 3 đến 10. Tính chất giao hoán được phát biểumột cách tổng quát dưới dạng biểu thức chữ của: a+b = b+a (khi đổi chỗ các sốhạng trong một tổng thì tổng không thay đổi). GV hình thành tính chất giao hoáncho HS bằng con đường thực hành quy nạp chứ không được chứng minh cụ thể.VD 2.7: 3 + 5 = 5 + 3- Tính chất kết hợp cũng được phát biểu tổng quát ở lớp 4: a+b+c = a+(b+c) (khi cộng một tổng của hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất vớitổng của số thứ hai và số thứ ba). Tính chất này cũng được hình thành conđường thực hành quy nạp từ việc tính những trường hợpVD 2.8: 6 + 3 + 7 = 6 + (3+7)2.3.2. Phép nhân* Việc hình thành phép nhân trong SGK Tiểu học cũng tuân theo cácbước hình thành phép cộng. Cụ thể như sau:Bước 1: Hình thành khái niệm phép nhân gồm: Hình thành biểu tượng, ýnghĩa, dấu phép tính, tên gọi thành phần trong phép tính. Việc hình thành kháiniệm phép tính cần chú ý tới ý nghĩa của phép tính và các biểu tượng đặc trưng.- Biểu tượng đặc trung của phép nhân là hình ảnh các tập hợp có số phầntử giống nhau được lấy nhiều lần, với ý nghĩa gấp lên nhiều lần hoặc tổng các sốbằng nhau.- Việc hình thành phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạngbằng nhau được tiến hành cụ thể như sau:+ GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn, hỏi HS “Tấm bìa có mấychấm tròn”. Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi để HS trả lời “Có 5tấm bìa mỗi tấm đều có 2 chấm tròn (hoặc hai chấm tròn được lấy 5 lần), Hỏi cótất cả bao nhiêu chấm tròn?”.+ GV hướng dẫn HS trả lời: “Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn thìphải tính tống 2+2+2+2+2 = 10 (chấm tròn)”.+ GV hướng dẫn để HS nhận xét: “Tổng của 2+2+2+2+2 có 5 số hạngvà mõi số hạng đều bằng 2”.+ GV giới thiệu: “2+2+2+2+2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đềubằng 2, ta chuyển thành phép tính nhân, viết như sau: 2×5 = 10”.+ GV nêu cách đọc phép nhân 2×5=10 (đọc là: hai nhân năm bằngmười) và giới thiệu dấu “×” gọi là dấu nhân (chỉ vào số 2) 2 được gọi là thừa số,và 5 cũng được gọi là thừa số, 10 được gọi là tích.+ GV hướng dẫn HS thực hành đọc, viết phép nhân: 2×5=10+ GV có thể giúp HS nhận ra chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mớichuyển được thành phép nhân.Bước 2: Hình thành kĩ thuật tính bao gồm:- Kĩ thuật tính trong bảng, chú ý về PPDH khi xây dựng bảng tính, cáchtích hóa hoạt động học tập của HS, giúp các em tự lập bảng và học thuộc.Chẳng hạn như lập bảng nhân ta cho HS thực hiện các thao tác sau:+ Thao tác 1: Sử dụng các thẻ có ghi các chấm tròn để hình thành cácbiểu tượng trực quan về phép nhân với 2.+ Thao tác 2: dùng ngôn ngữ tự nhiên để nêu kết quả của từng phépnhân với 2.+ Thao tác 3: Viết các phép tính để hình thành bảng nhân 2.+ Thao tác 4: Học thuộc bảng nhân đã lập, trên cơ sở 3 cột của bảngnhân. Thực hiện tương tự với các bảng nhân khác.- Kĩ thuật ngoài bảng, chú ý về PPDH khi hình thành các thao tác nhẩmvà kiến thức cơ sở là bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.- Chẳng hạn khi hình thành kĩ năng nhân có nhớ cho HS lớp 3 nhân số có3 chữ số với số có một chữ số được tiến hành theo các thao tác sau:+ Thao tác 1: đặt tính (đật tính theo hàng dọc).+ Thao tác 2: Thực hiện quy tắc nhân dọc.+ Thao tác 3: Kết luận viết theo hàng ngangBước 3: rèn kĩ năng tínhBước 4: Hình thành các tính chất của các phép tính và quy tắc nhẩmnhanh kết quả tính.2.3.2.1. Tính chất của phép nhân- Tính chất giao hoán- Tính chất kết hợp- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộngVD 2.9.- Tính chất giao hoán2 × 25 × 5= 2 × 5 × 25= 10 × 25= 250- Tính chất kết hợp(4 × 35) × 25 = (25 × 4) × 35= 100 × 35= 3500- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng5 × ( 2 + 8) = 5 × 2 + 5 × 8= 10 + 40= 50KẾT LUẬNQua quá trình tìm hiểu về đề tài “ Tìm hiểu nội dung dạy học số tự nhiêntrong môn Toán ở Tiểu học” em thấy rằng: Các kiến thức của môn Toán ở Tiểuhọc có rất nhiều ứng dụng không chỉ đối với vốn kiến thức tạo nên cho HS màcòn có cả các ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày và nó còn là cơ sở đặt nềnmóng cơ sở để các em học tập tiếp môn Toán ở các cấp bậc cao hơn.Số tự nhiên là một trong những mảng kiến thức cơ bản và là một thànhphần không thể thiếu trong chương trình Toán ở Tiểu học. Trong mỗi dạng toán,mỗi kiểu bài đều có liên quan tới số tự nhiên. Bốn phép tính cộng, trừ, nhân,chia là bốn phép tính tạo nên các dạng bài toán học. Từng bài với từng mục đíchkhác nhau, với từng nội dung khác nhau nhằm phù hợp với trình độ của từng lớphọc sinh.Tuy nhiên không chỉ có các mảng kiến thức về số tự nhiên mà còn có rấtnhiều các mảng kiến thức khác trong Số học, và trong Hình học cũng rất quantrọng, vì thế chúng ta cần sử dụng, phân bố lượng kiến thức sao cho thật hợp lýđể giúp các em học sinh ngày càng tiến bộ hơn.MỤC LỤC