Phương pháp kiểm tra hệ thống đánh lửa

• 2] Kiểm tra dây cao áp• - Tháo dây cao áp băng cách rút các đầu cắm cùng đầu chụp ra khỏi bugivà lô• cắm trên nắp chia điện hoặc cuộn dây biến áp rôi lau sạc; kiểm trahiện tượng nưt• hỏng lớp vỏ cách điện và đầu chụp. Kiểm tra băng cách lần lượt uốncong dây từng• đoạn từ đầu đến cuối và vết rạn nưt ơ mặt ngoài. Các dây có hiệntượng nưt, cháy mòn• lớp vỏ cách điện và dầu cắm cần được thay mới.• - Dùng ôm kế để kiểm tra điện trơ của dây cao áp. Điện trơ của dâycao áp được• cho trong sổ tay số liệu kỹ thuật của nhà chế tạo. Nếu điện trơ đođược năm ngoài• giới hạn yêu cầu thì phải thay dây cao áp mới. 3] Kiểm tra bôbin- Trước hết, lau sạch bô bin vàkiểm tra hiện tượng nứt vỡ thân vàlỗ cắm dâycao áp, nếu có hiện tượng nứt vỡphải thay biến áp mới.- Dùng ôm kế để đo điện trở củacác cuôn dây để kiểm tra xem dâycó bị đứthoặc chập mạch không. Nếu điệntrở giữa hai đầu cuộn dây vô cùnglớn là cuộn dây bịđứt, nếu điện trở nhỏ hơn so với sốliệu kỹ thuật yêu cầu là chập mạchtrong cuộn dây. 4] Kiểm tra bộ chia điện- Kiểm tra nắp chia điện và conquay chia điện:+ Tháo nắp bộ chia điện và conquay, làm sạch và kiểm tra hiệntượng nứt,mòn hoặc cháy của chúng. Nắpchia điện yêu cầu phải sạch, khôngnứt hoặc xước, vấuchia điện không bị cháy, lỗ cắmdây phin phải nguyên vẹn không bịsứt mẻ. Các vếtxước sẽ tích tụ cặn bẩn và làm lọtđiện từ cực giữa đến các vấu chiađiện.Hình 4: Kiểm tra và điều chỉnh khe hở giữavấu rôtovà cuộn dây cảm biến đánh lửa.1- vít và rãnh để điều chỉnh;2- khe hở cần kiểm tra;3- thước lá - Kiểm tra cuộn dây của cảm biến cảm ứng từ:+ Dùng ôm kế kiểm tra điện trở của cuộn dây và sự cách điện của cuộndâyvới mát trên thân bộ chia điện [hình 5.64] bằng cách rút phích cắm củacuộn dây cảmbiến khỏi IC đánh lửa, dùng ôm kế đo điện trở giữa hai đầu dây củacảm biến, điện trởđo được phải có trị số nằm trong phạm vi cho phép. Điện trở giữa mộttrong hai đầu dây và mát trên thân bộ chia điện phải bằng vô cùng. Nếucuộn dây cảm biến khôngđạt được tiêu chẩn kiểm tra, cần thay mới. - Các bộ phận và chi tiết khác củabộ chia điện, như cơ cấu tự độngđiều chỉnhgóc đánh lửa sớm theo tốc độ kiểuly tâm, cơ cấu điều chỉnh góc đánhlửa sớm theo tảikiểu chân không, trục, bạc, bánhrăng, các chốt, thanh kéo và lòxo… được tháo, kiểmtra để sửa chữa hoặc thay mới khiphát hiện có hư hỏng.Hình 4.2: Kiểm tra cuộn dây cảm biến đánhlửa.1- ôm kế; 2- cảm biến đánh lửa; 3- rôto; 4- dâynối của cuộn dây - Đối với hệ thống đánh lửa không có bộchia điện, các cảm biến đánh lửa đượcthay thế bằng các cảm biến góc quay trụckhuỷu và cảm biến góc quay trục cam.Việckiểm tra tín hiệu của các cảm biến này,cũng tương tự như kiểm tra các tín hiệuxungđã giới thiệu.. TÀI LIỆU THAM KHẢO1: GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA Ô TÔ2:GIÁO TRÌNH KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG3:GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG4:GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ5:TRANG THÔNG TIN TÀI LIỆU.VN6:CỔNG THÔNG TIN OTOHUI.COM.VNDESSING:NGUYỄN VIẾT CHUNG

1. Nghiên cứu mạch điện điều khiển đánh lửa.

- Ắc quy

- Cầu chì AM2-15A

- Khóa điện

- Rơ le IG2

- Biến áp đánh lửa có IC số 1; số 2; số 3; số 4

- Hộp điều khiển động cơ ECM.

- Tụ lọc nhiễu.

Hình 1. Sơ đồ mạch điện HTĐL điện tử động cơ 2ZR-FE

2. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đánh lửa

Bước 1. Kiểm tra đánh lửa tại các bugi

Hình 2. Kiểm tra đánh lửa tại bugi

- Tháo 4 biến áp đánh lửa và bugi

- Tháo 4 giắc nối của vòi phun

- Lắp bugi vào từng biến áp đánh lửa và cắm các giắc tín hiệu của biến áp đánh lửa

- Tiếp mát cho các bugi

- Quan sát tia lửa xuất hiện ở bugi khi khởi động động cơ.

- Nếu không có tia lửa xuất hiện thực hiện theo bước 2

Bước 2. Kiểm tra tín hiệu đến biến áp đánh lửa có IC
 

Hình 3. Kiểm tra tín hiệu đến biến áp đánh lửa có IC động cơ 2ZR-FE

- Dùng đồng hồ đo điện để kiểm tra các tín hiệu tới biến áp đánh lửa có IC

Bảng 2.3.1. Thông số các cặp chân của giắc tín hiệu tới biến áp đánh lửa có IC

Nối dụng cụ đo

Điều kiện

Giá trị tiêu chuẩn

4 [GND] – Mát thân động cơ

Luôn luôn

Thông mạch

1 [+B] – 4 [GND]

Khóa điện ở vị trí IG

9÷14 V

2 [IGF] - 4 [GND]

Khóa điện ở vị trí IG

4,5÷5,5 V

Bước 3. Kiểm tra cầu chì, rơ le.
 

- Cầu chì AM2-15A: Tháo cầu chì ra khỏi mạch và sử dụng đồng hồ đo điện để đo thông mạch. Nếu cầu chì ở trên mạch điện có thể dùng đèn thử kiểm tra điện áp 2 cực của cầu chì để xác định cầu chì còn tốt hay đã bị đứt hỏng.

- Tháo rơ le ra khỏi mạch điện và dùng ôm kế đo điện trở theo những giá trị trong bảng sau:

Bảng 2.3.2. Thông số cặp cực tiếp điểm 3-5 của rơ le.

Nối dụng cụ đo

Điều kiện

Giá trị tiêu chuẩn

Cực 3 -5

Không cấp điện áp ắc quy vào cặp cực 1 và 2

10 kΩ trở lên

Cực 3 -5

Cấp điện áp ắc quy vào cặp cực 1 và 2

Dưới 1 Ω

 

Hình 4. Sơ đồ các cực cầu chì và rơle.

     Bước 4: Kiểm tra cảm biến trục cơ [Ne]

- Kiểm tra cảm biến vị trí trục cơ [Ne]

Hình 5. Vị trí cảm biến trục khuỷu

+ Đo điện trở cảm biến trục cơ Ne

- Giá trị tiêu chuẩn:

+ Lạnh: 1830 đến 2740 Ω  [Nhiệt độ động cơ: 0- 500C]

+ Nóng: 2065 đến 3225 Ω [Nhiệt độ động cơ lớn hơn 500C]

Bước 5. Kiểm tra, bảo dưỡng bugi

- Quan sát bugi: Nếu điện cực bugi khô là tốt.

- Kiểm tra cách điện giữa điện cực bugi và sứ cách điện: Điện trở tiêu chuẩn: Lớn hơn 10MΩ

Hình 6. Kiểm tra cách điện giữa điện cực bugi và sứ cách điện

- Kiểm tra hư hỏng tại phần ren và phần cách điện của bugi. Nếu không bình thường thì thay thế bugi.

- Khe hở điện cực bugi: Khe hở điện cực của bugi mới là: 1,0 – 1,1 mm. Khe hở điện cực tối đa của bugi đã qua sử dụng là 1,4 mm. Nếu khe hở lớn hơn phải điều chỉnh lại khe hở điện cực.
 

Hình 7. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở điện cực bugi

- Làm sạch các bugi: Nếu điện cực có dính muội than ướt, làm sạch bằng xăng
và lau khô.

3. Vận hành động cơ.

- Kiểm tra mức dầu bôi trơn, mức nước làm mát.

- Cấp nguồn 12V cho động cơ.

- Bật khóa về vị trí ST để khởi động động cơ ở chế độ không tải.

Yêu cầu kỹ thuật: động cơ làm việc ổn định ở chế độ không tải, không rung giật.

IV. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

TT

Hiện tượng

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

1.

Kết quả đo kiểm sai

[khi sử dụng đồng hồ đo điện]

- Xác định vị trí đo sai

- Chọn không đúng thang đo

- Không chuyển thang đo

- Chú ý quy định chân giắc

- Chọn thang đo phù hợp

- Chuyển thang đo khi
đo các đại lượng khác nhau

2.

Đứt dây điện, tiếp xúc không tốt tại các
giắc nối

- Khi tháo, nhả giắc
không đúng kỹ thuật

- Cắm đầu đo quá mạnh
làm rộng chân giắc.

- Dùng đầu đo không đúng

- Thao tác đúng kỹ thuật tháo, nhả giắc: chú ý
các khóa hãm

- Dùng lực phù hợp
khi lấy tín hiệu đo.

- Chọn đầu đo lấy tín hiệu phù hợp với loại chân giắc

3.

 Kiểm tra rơ le
không đúng kỹ thuật

- Xác định sai các điện cực của rơ le

- Chú ý quy cách các
điện cực khi kiểm tra

4.

Tiếp mát không tốt cho bugi khi kiểm tra

đánh lửa

- Chọn vị trí tiếp mát
không đảm bảo

- Chọn vị trí tiếp mát
là các vị trí bằng kim loại, không han gỉ,
không có sơn phủ

Video liên quan

Chủ Đề