Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước là gì năm 2024

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược

Chủ đề liên quan

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX có ý nghĩa như thế nào?

A

Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị của chủ nghĩa quân phiệt.

B

Góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này.

C

Góp phần thúc đẩy nhanh công cuộc giải phóng đất nước.

D

Đẩy nhanh quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này.

Đến năm 1938, nước Đức đã trở thành

A

một trại tập trung khổng lồ.

C

một tên sen đầm quốc tế.

D

một đế quốc bất khả chiến bại.

Đường lối đối ngoại chủ yếu của chính phủ Hít-le là

A

bắt tay với các nước phát xít.

B

thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn.

C

tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh.

D

mở rộng hợp tác với các nước tư bản châu Âu.

Năm 1929, khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản diễn ra nghiêm trọng nhất trong lĩnh vực nông nghiệp vì đây là ngành

A

kinh tế chủ yếu của đất nước.

B

lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.

C

có trình độ phát triển lạc hậu.

D

nhà nước quản lí hết sức lỏng lẻo.

Trong những năm 1933-1939, Chính phủ Hít-le không thực hiện chính sách nào sau đây?

A

Chính sách láng giềng thân thiện.

B

Thiết lập nền chuyên chính độc tài.

C

Khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ.

D

Vu cáo những người cộng sản đốt nhà Quốc hội.

Điểm khác biệt trong quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước ở Đức so với Nhật Bản là

A

chuyển giao quyền lực từ giai cấp tư sản sang thế lực phát xít.

B

tiến hành đồng thời với các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C

diễn ra thông qua các cuộc cải cách chính trị, kinh tế, xã hội.

D

kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.

Nội dung nào không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản quân phiệt hóa bộ máy nhà nước?

A

Nhật Bản có ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường.

B

Nhật Bản cần khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933.

C

Ảnh hưởng truyền thống quân phiệt.

D

Sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp.

Điểm giống nhau về âm mưu trong quan hệ quốc tế giữa hai nước phát xít Đức và Nhật Bản là gì?

A

Thiết lập nền chuyên chính độc tài phát xít.

B

Dùng vũ lực và chiến tranh để chia lại thế giới.

C

Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc.

D

Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?

Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, ngoại trừ

A

xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

B

tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế.

C

tình trạng phân biệt đối xử với người da đen và da màu.

D

khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới.

Vì sao số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất vào những năm 1932-1933?

A

Khủng hoảng kinh tế diễn ra trầm trọng nhất.

B

Khủng hoảng kinh tế diễn ra trầm trọng trong ngành nông nghiệp.

C

Khủng hoảng diễn ra trầm trọng trong ngành tài chính, ngân hàng.

D

Khủng hoảng diễn ra trầm trọng trong ngành công nghiệp.

Bản chất của Chính sách mới do Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra là

A

tăng cường vai trò điều tiết của Nhà nước đối với nền kinh tế.

B

nới lỏng độc quyền của Nhà nước đối với nền kinh tế.

C

thả nổi nền kinh tế cho thị trường điều tiết.

D

Nhà nước nắm độc quyền đối với toàn bộ nền kinh tế.

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 – 1933 là

A

theo đuổi lập trường chống Liên Xô.

B

chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

C

tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc.

D

không tham gia vào phe Trục phát xít.

Để chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, trong những năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập mặt trận chung nào?

A

Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

B

Mặt trận Dân tộc Đông Dương.

C

Mặt trận Giải phóng Đông Dương.

D

Mặt trận Đoàn kết Đông Dương.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát triển với quy mô như thế nào?

A

Chỉ diễn ra ở ba nước Đông Dương.

B

Diễn ra ở hầu khắp các nước Đông Nam Á.

C

Chỉ diễn ra ở những nước Đông Nam Á hải đảo.

D

Chỉ diễn ra ở những nước Đông Nam Á lục địa.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thực dân phương Tây đã thực hiện chính sách nào đối với các thuộc địa ở Đông Nam Á?

A

Tăng cường khai thác và bóc lột thuộc địa.

B

Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội.

C

Thúc đẩy kinh tế đối ngoại.

D

Vơ vét khoáng sản để xuất khẩu.

Nội dung không phản ánh đúng nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A

phong trào đấu tranh của tư sản có bước tiến.

B

phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh.

C

giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.

D

xuất hiện khuynh hướng cách mạng vô sản.

Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Đông Dương có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?

A

Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển.

B

Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước Lào và Campuchia.

C

Thúc đẩy sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào, Campuchia.

D

Giải phóng nhân dân Lào và Campuchia khỏi ách thống trị thực dân.

Đặc điểm nổi bật của phong trào chống chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á trong những năm 20 của thế kỉ XX là

Định nghĩa quân phiệt là gì?

Quân phiệt [giản thể: 军阀; phồn thể: 軍閥; bính âm: jūn fá] là thế lực của những tướng lĩnh có thể khống chế quân đội, kinh tế và quyền kiểm soát chính trị ở một vùng địa phương trong một quốc gia có chủ quyền nhờ khả năng huy động những đội quân trung thành.

Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước là gì?

Quân phiệt còn được hiểu là chủ nghĩa quân phiệt, là trào lưu tư tưởng chính trị phản động, chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự và đẩy mạnh việc chuẩn bị về quân sự, do giới cầm quyền các nước đế quốc chủ nghĩa thi hành nhằm gây chiến tranh xâm lược, đàn áp các phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp các cuộc đấu ...

Thế nào gọi là nhà tài phiệt?

Nhà tài phiệt [tiếng Anh: tycoon; giản thể: 财阀; phồn thể: 財閥; bính âm: cái fá] hay đại phú thương [chữ Hán: 大富商] là một trùm tư bản tài chính hay chủ doanh nghiệp có thế lực, nắm quyền chi phối kinh tế-chính trị trong nước.

Quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức có điểm gì khác so với quá trình quân phiệt Hoa ở Nhật Bản?

Điểm khác trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước của nước Đức với Nhật Bản là diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít. Còn ở Nhật Bản là diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt và chiến tranh xâm lược.

Chủ Đề