Quy mô nguồn nhân lực là gì


Ch ơng I
: lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và tiến trình hội
nhập kinh tế. I. Nguồn nhân lực.

1. Khái niệm nguồn nhân lực.


Nguồn nhân  lực đợc  hiĨu lµ ngn  lùc  con ngêi,   là một trong những nguồn lực quan trọng nhất cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi.
Ngn   nhân   lực   khác   với   c¸c   nguån   lùc   kh¸c   nguån   lùc   tài chính,   là ở chỗ trong quá trình vận động nguồn nhân lực chịu sự
tác động của yếu tố tự nhiên sinh, chết  và yếu tố x· héi viƯc lµm,
thÊt   nghiƯp    ChÝnh   v×   vËy,   nguồn   nhân   lực   là   mét   kh¸i   niƯm   khá
phức tạp, đợc nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau.
Nguồn nhân lực đợc hiểu nh là nơi sinh sản, nuôi dỡng và cung cấp nguồn lực con ngời cho sự phát triển.
Nguồn nhân lực với t  cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế, xã hội là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn,
bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với
cách hiểu này, nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động. Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng thể các yếu tố về thể
chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Một số thuật ngữ thờng dùng:
Nguồn lao động: bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao ®éng.
Lùc   lỵng   lao   ®éng   lµ   bé   phËn   cña   nguån   lao   ®éng   bao   gåm nh÷ng   ngêi  trong  ®é  ti  lao ®éng  đang  làm việc  trong  nền  kinh  tế
quốc  dân   và  những   ngêi   thÊt   nghiÖp   song   cã   nhu   cầu   tìm  việc  làm.
Theo giáo trình kinh tế lao động.

2. Chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực.


1. Chỉ tiêu số lợng. a Qui mô nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là một bộ phận của quy mô số nguồn nhân lực bao gồm tất cả những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng tham
gia lao động. Tuy nhiên, bộ phận này còn phụ thuộc vào tû lƯ sè ng êi trong ®é ti lao ®éng có khả năng tham gia lao động chiếm trong tổng
số dân số ở mức tơng đối thì nguồn nhân lực tỷ lệ thuận với quy mô dân  số  và  ngợc   lại  và  cũng   do  đặc  điểm  của  quy  mô  dân  số  mà  nó
quyết định đến tốc độ gia tăng dân số và từ đó ảnh h ởng đến quy mô nguồn nhân lực trong tơng lai. Mức sinh là một yếu tố ảnh hởng trực
tiếp đến tốc độ gia tăng dân số. Mức sinh con làm quy mô dân số tăng nhanh gây áp lực tăng quy mô nguồn nhân lực trong t ơng lai. Cũng
chính do mức sinh cao dẫn đến mức sống của cân c  giảm, số ngời ăn theo nhiều làm cho sức khoẻ của ngời lao động giảm sút không những
thế mà còn ảnh hởng cả đến vấn đề học tập, điều kiện sinh hoạt đới sống tinh thần, học vấn  cũng thấp kém đi. Và đây là nguyên nhân
làm giảm sút chất lợng nguồn nhân lực.
b. Cơ cấu nguồn nhân lực.
Cơ cấu dân số theo độ tuổi có ảnh hởng đến quy mô nguồn nhân lực. ở nớc ta có dân số tăng tức là tỷ lệ trẻ em từ 0 - 14 tuổi chiếm lớn
trong tổng số dân số, do đó quy mô nguồn nhân lực trong t ơng lai có
nguy cơ tăng nhanh. Cơ cấu dân số lao động theo giới tính. Do đặc tr ng lao động nữ và nam rất khác nhau nên ảnh hởng đến chất lợng công
việc. ở nớc ta, cơ cấu dân số theo giới tính khá cân bằng. Đối với lao động nam thờng bộc lộ tính ganh đua mạnh, tính năng động lớn, tính
mạnh bạo và thế lực nhng họ lại cẩu thả, nóng vội, tính kiên trì thấp. Đối với lao động nữ có tính cách tốt nh  cẩn thận, tỉ mỉ, cần cù trong
lao động, có sức chịu đựng tâm lý cao, tính kiên trì lao động cao nhng họ cũng bộc lộ là an phận trong lao động, không có tính ganh đua cao.
Vì vậy, phải lu ý đến việc sử dụng sao cho hợp lý tránh sự phân công không phù hợp với khả năng, phân công phù hợp hài hoà giữa lao động
nam và nữ để họ bổ xung những phẩm chất tốt cho nhau, đồng thời hạn chế những nhợc điểm nhằm nâng cao năng suất lao động.
2.2. Chỉ tiêu chất lợng nguồn nhân lực. a Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của nguồn nhân lực.
Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất cũng nh  tinh thÇn cđa con ngêi, cã nhiỊu møc đo nh: chiều cao, cân nặng.
b Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực. Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực là trạng thái hiểu biết của
ngời lao động với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực là chỉ tiêu hết sức quan trọng
phản ánh chất lợng nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế, xã hội bởi vì trong chừng mực nhất định, trình
độ văn hoá dân c biểu hiện mặt bằng dân trí của một quốc gia
c Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực.
Trình độ chuyên môn kĩ thuật là trạng thái hiểu biết, khả năng thực hành về một chuyên môn nghề nghiệp nào đó đợc biểu hiện thông
qua các chỉ tiêu:
Số lợng lao động đợc đào tạo và cha đào tạo. Cơ cấu lao động đợc đào tạo: cấp đào tạo, công nhân kĩ thuật,
cán bộ chuyên môn, trình độ đào tạo. d Chỉ tiêu phát triển con ngời HDI.
Gồm ba chỉ tiêu: Tuổi thọ bình quân
Thu nhập bình quân GDPngời Trình độ học vấn.
Chỉ số HDI là chỉ tiêu đánh giá sự phát triển con ng ời về mặt kinh tế có tính đến chất lợng cuộc sống và công bằng, tiến bộ xã hội.
II. Tiến trình hội nhập kinh tế.

1. Khái niệm hội nhËp kinh tÕ.