Quy trình khi xây dựng câu hỏi cho các bài đánh giá định kỳ

QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ, BIÊN SOẠN VÀ CHUẨN HÓA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Đọc bài Lưu

QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ, BIÊN SOẠN VÀ CHUẨN HÓA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Quy trình xây dựng đề kiểmtra Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra

Show

QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ,

BIÊN SOẠN VÀ CHUẨN HÓA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

  1. Quy trình xây dựng đề kiểmtra

Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:

Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra

Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấphọc nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phùhợp.

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

  • Đề kiểm tra (viết) có các hình thứcsau:
  • Đề kiểm tra tựluận;
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm kháchquan;

Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.

Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xáchơn.

Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau hoặc cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quantrước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tựluận.

Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)

Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh theo các mứcđộđộ:nhậnbiết,thônghiểu,vậndụngvàvậndụngcao.

Trongmỗiôlàchuẩnkiếnthứckĩnăngchươngtrìnhcầnđánhgiá,tỉlệ% số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câuhỏi.

Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức.

(Các khung ma trận đề thi và hướng dẫn cụ thể được thể hiện chi tiết trong Công văn số 8773 đính kèm theo).

Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra như sau:

B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi mức độ tưduy;

B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);

lệ %; ứng;

B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;

B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương

B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;

B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu

hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.

Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:

Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.

Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric).

2.2.Kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm kháchquan

a) Giới thiệu chung về trắc nghiệm khách quan

  • TNKQ là phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kháchquan.
  • CáchchođiểmTNKQhoàntoànkhôngphụthuộcvàongườichấm.
  • Phân loại các câuhỏi

Các loại câu hỏi TNKQ

  • Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choicequestions)
  • Trắc nghiệm Đúng, Sai (Yes/NoQuestions)
  • Trắc nghiệm điền khuyết (Supply items) hoặc trả lời ngắn (Short Answer).
  • Trắc nghiệm ghép đôi (Matchingitems)

So sánh câu hỏi/đề thi tự luận và trắc nghiệm khách quan

Nội dung so sánh

Tự luận

Trắc nghiệm khách quan

1- Độ tin cậy

Thấp hơn

Cao hơn

2- Độ giá trị

Thấp hơn

Cao hơn

3- Đo năng lực nhận thức

Nhưnhau

4- Đo năng lực tưduy

Nhưnhau

5- Đo Kỹ năng, kỹ sảo

Nhưnhau

6- Đo phẩm chất

Tốt hơn

Yếu hơn

7- Đo năng lực sáng tạo

Tốt hơn

Yếu hơn

8- Ra đề

Dễ hơn

Khó hơn

9- Chấm điểm

Thiếu chính xác và thiếu khách quan hơn

Chính xác

và khách quan hơn

10- Thích hợp

Qui mô nhỏ

Qui mô lớn

Quy trình viết câu hỏi trắc nghiệm

Câu dẫn

Chức năng chính của câu dẫn:

  • Đặt câuhỏi;
  • Đưa ra yêu cầu cho HS thựchiện;
  • Đặt ra tình huống/ hay vấn đề cho HS giảiquyết.

Yêu cầu cơ bản khi viết câu dẫn, phải làm HS biết rõ/hiểu:

  • Câu hỏi cần phải trảlời
  • Yêu cầu cần thựchiện
  • Vấn đề cần giảiquyết

Có hai loại phương án lựa chọn:

Phương án nhiễu - Chức năng chính:

  • Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đối với câu hỏihoặc vấn đề được nêu ra trong câudẫn.
  • Chỉ hợp lý đối với những HS không có kiến thức hoặc không đọc tài liệu đầyđủ.
  • Không hợp lý đối với các HS có kiến thức, chịu khó học bài Phương án đúng, Phương án tốt nhất - Chức năngchính:

Thể hiện sự hiểu biết của HS và sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu.

Các dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá KQHT - Những kiểu câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn:

  1. Câu lựa chọn câu trả lờiđúng
  2. Câu lựa chọn câu trả lời đúngnhất
  3. Câu lựa chọn các phương án trả lờiđúng
  4. Câu lựa chọn phương án để hoàn thànhcâu
  5. Câu theo cấu trúc phủđịnh
  6. Câu kết hợp các phươngán

d)Đặc tính của câu hỏiMCQ

(Theo GS. BoleslawNiemierko)

Mức

độ

Mô tả

Nhận

biết

Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận rachúng

khi được yêu cầu

Thông hiểu

Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng, khi

chúng được thể hiện theo cách tương tự nhưcách giáo viên đã giảng hoặc nhưcác ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.

Vận dụng

Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một mức độ cao hơn thông hiểu,tạorađượcsựliênkếtlogicgiữacáckháiniệmcơbảnvàcóthể vậndụngchúngđểtổchứclạicácthôngtinđãđượctrìnhbàygiống

với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.

Vận

dụng

Họcsinhcóthểsửdụngcáckiếnthứcvềmônhọc-chủđềđểgiải

quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học,hoặc

cao

trìnhbàytrongsáchgiáokhoa,nhưngởmứcđộphùhợpnhiệmvụ,với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy phù hợp với mức độ nhận thức này.Đâylànhữngvấnđề,nhiệmvụgiốngvớicáctìnhhuốngmàHọc

sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.

  1. Một số nguyên tắc khi viết câu hỏiMCQ
  2. Câu hỏi viết theo đúng yêu cầu của các thông số kỹ thuật trong ma trận chi tiết đề thi đã phê duyệt, chú ý đến các qui tắc nên theo trong quá trình viết câuhỏi;
  3. Câu hỏi không được sai sót về nội dung chuyênmôn;
  4. Câu hỏi có nội dung phù hợp thuần phong mỹ tục Việt Nam; không vi phạmvềđườnglốichủtrương,quanđiểmchínhtrịcủaĐảngCSVN,của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam;
    • Câu hỏi chưa được sử dụng cho mục đích thi hoặc kiểm tra đánh giá trong bất cứ trường hợp nào trướcđó;
  5. Câu hỏi phải là mới; không sao chép nguyên dạng từ sách giáo khoa hoặc các nguồn tài liệu tham khảo; không sao chép từ các nguồn đã công bố bản in hoặc bản điện tử dưới mọi hìnhthức;
  6. Câu hỏi cần khai thác tối đa việc vận dụng các kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế trong cuộcsống;
  7. Câu hỏi không được vi phạm bản quyền và sở hữu trítuệ;
  8. Các ký hiệu, thuật ngữ sử dụng trong câu hỏi phải thốngnhất

g) Kĩ thuật viết câu hỏi MCQ

1. YÊU CẦU CHUNG

1.Mỗi câu hỏi phải đo một kết quả học tập quan trọng (mục tiêu xây dựng)

Cần xác định đúng mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giá để từ đó xây dựng câu hỏi cho phù hợp.

Ví dụ: bài kiểm tra bằng lái xe chỉ với mục đích đánh giá trượt hay đỗ. Trong khi bài kiểm tra trên lớp học nhằm giúp giáo viên đánh giá việc học tập, tiếp thu kiến thức của học sinh.

2.Tập trung vào một vấn đề duynhất:

1 câu hỏi tự luận có thể kiểm tra được một vùng kiến thức khá rộng của1 vấn đề. Tuy nhiên, đối với câu MCQ, người viết cần tập trung vào 1 vấn đề cụ thể hơn (hoặc là duynhất).

4. Tránh việc một câu trắc nghiệm này gợi ý cho một câu trắc nghiệm khác, giữ các câu độc lập với nhau

Các học sinh giỏi khi làm bài trắc nghiệm có thể tập hợp đủ thông tin từ một câu trắc nghiệm để trả lời cho một câu khác. Trong việc viết các bộ câu hỏi trắc nghiệm từ các tác nhân chung, cần phải chú trọng thực hiện để tránh việc gợi ýnày.

Đây là trường hợp dễ gặp đối với nhóm các câu hỏi theo ngữ cảnh.

7.Tránh việc sử dụng sự khôihài:

  1. Tránh viết câu KHÔNG phù hợp với thựctế:

2. KỸ THUẬT VIẾT PHẦN DẪN

1.Đảm bảo rằng các hướng dẫn trong phần dẫn là rõ ràng và việc sử dụng từ ngữ cho phép thí sinh biết chính xác họ được yêu cầu làm cáigì

Câu nên xác định rõ ràng ý nghĩa muốn biểu đạt, từ dùng trong câu phải rõ ràng, chính xác, không có sai sót và không được lẫn lộn.

2.Để nhấn mạnh vào kiến thức thu được nên trình bày câu dẫn theo định dạng câu hỏi thay vì định dạng hoàn chỉnhcâu

  1. Nếu phần dẫn có định dạng hoàn chỉnh câu, không nên tạo một chỗ trống ở giữa hay ở bắt đầu của phần câudẫn
    1. Tránh sự dài dòng trong phầndẫn:
    2. Nên trình bày phần dẫn ở thể khẳngđịnh

3. KỸ THUẬT VIẾT CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

1.Phải chắc chắn có và chỉ có một phương án đúng hoặc đúng nhất đối với câu chọn 1 phương án đúng/đúngnhất

  1. Nên sắp xếp các phương án theo một thứ tự nàođó
  2. Cần cân nhắc khi sử dụng những phương án có hình thức hay ý nghĩa trái ngược nhau hoặc phủ địnhnhau
    1. Các phương án lựa chọn phải đồng nhất theo nội dung, ýnghĩa
  3. Các phương án lựa chọn nên đồng nhất về mặt hình thức (độ dài, từ ngữ,)
    1. Tránh lặp lại một từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần trong câuhỏi
    2. Viết các phương án nhiễu ở thể khẳngđịnh
  4. Tránh sử dụng cụm từ tất cả những phương án trên, không có phương ánnào
  5. Tránh các thuật ngữ mơ hồ, không có xác định cụ thể về mức độ như thông thường, phần lớn, hầu hết,... hoặc các từ hạn định cụ thể như luôn luôn, không bao giờ, tuyệtđối
    1. LƯU Ý ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁNNHIỄU

1.Phương án nhiễu không nên sai một cách quá lộliễu;

  1. Tránh dùng các cụm từ kỹ thuật có khuynh hướng hấp dẫn thí sinh thiếu kiến thức và đang tìm câu trả lời có tính thuyết phục để đoánmò;
    1. Tránh sử dụng các cụm từ chưa đúng (sai ngữ pháp, kiến thức): Hãy viết các phương án nhiễu là các phát biểu đúng, nhưng không trả lời cho câu hỏi.
  2. Lưu ý đến các điểm liên hệ về văn phạm của phương án nhiễu có thể giúp học sinh nhận biết câu trảlời.

Nguồn:thcs-ngoquyen.edu.vn Copy link
Nguồn: http://thcs-ngoquyen.edu.vn/vi/hoat-dong-chuyen-mon/quy-trinh-ki-thuat-xay-dung-ma-tran-de-bien-soan-va-chuan-hoa-cau-hoi-trac
Tổng số điểm của bài viết là: 8 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết