Sách an toàn giao thông lớp 1 PDF

Skip to content

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 15/12/2013, 00:15

Download

Bài 5 ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ MỤC TIÊU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường khi qua đường. Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường. Biết động cơ tiếng còi của ôtô, xe máy. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe. II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường, Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường. Hoạt động 1 :Quan sát đường phố. -Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy. Nhận biết hướng đi của các loại xe. Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết. Hs lắng nghe Xác định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường. + chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại. Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp? Đường phố có vỉa hè không? Em thấy người đi bộ ở đâu ? Các loại xe chạy ở đâu ? Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ? + Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ? + Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. không chơi đùa dưới lòng đường. Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường Hs trả lời. Hs trả lời. Hs trả lời. Hs trả lời. chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn. Hs trả lời. Nhìn tín hiệu đèn Nơi có vạch đi bộ qua đường. Đi xuống đường quan sát Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi …. Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ. III/ Củng cố : Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè . Khi qua đường các em cần phải làm gì ? Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ? -Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ? yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường. . Bài 5 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ MỤC TIÊU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. – Nhận biết vạch đi bộ qua đường. lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường. – Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy. – Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát`

– Xem thêm –

Bạn đang xem: [Download] Tài liệu An tòan giao thông lớp 1, 2 – Bài 5 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN doc – Tải File Word, PDF Miễn Phí

Xem thêm: Tài liệu An tòan giao thông lớp 1, 2 – Bài 5 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN doc, Tài liệu An tòan giao thông lớp 1, 2 – Bài 5 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN doc, Tài liệu An tòan giao thông lớp 1, 2 – Bài 5 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN doc

Hy vọng thông qua bài viết Tài liệu An tòan giao thông lớp 1, 2 – Bài 5 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN doc . Bạn sẽ tìm được cho mình những tài liệu học tập bổ ích nhất.

An toàn giao thông :Bài 1: Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thôngI. Mục tiêu:• Giúp HS nhận biết ba màu của đền tín hiệu điều khiển giao thông (ĐKGT)• Giúp HS biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT.• Giúp HS biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT.II. Nội dung:• Đèn tín hiệu ĐKGT có 3 màu: đỏ - vàng – xanh.• Người tham gia giao thông phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT:* Đèn đỏ: Dựng lại* Đèn xanh: được phép đi* Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, người điều khiển phương tiện phải choxe dừng lại trước vạch dừng.III. Chuẩn bị:• HS: Sách “ Pokémon cùng em học ATGT” (bài 1)IV. Phương pháp:• Quan sát, thảo luận.• Đàm thoại.• Thực hành.V. Hoạt động dạy và học:Hoạt động của GVHoạt động của HS* Hoạt động 1:Bước 1: Kể chuyện:• GV kể lại nội dung câu chuyện theo nội dung bài.- Cả lớp lắng nghe.• GV gọi HS đọc lại câu chuyện.Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:- HS đọc lạiGV nêu các câu hỏi sau:- HS trả lời• Bo nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu?• Đèn tín hiệu ĐKGT có mấy màu? Là những màu1- HS trả lờinào?• Mẹ nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì ?• Chuyện gì sẽ xảy ra nếu đèn đỏ mà xe cứ đi ?- Các nhóm thi đuaBước 3: Chơi sắm vai:đóng vai.• GV chia lớp thành các nhóm đôi• Một HS đóng vai Mẹ, một HS đóng vai Bo.• Hai HS đối thoại với nhau theo lời của Mẹ và Botrong sách• GV theo dõi và nhận xét các nhóm.Bước 4: GV kết luận:Qua câu chuyện giữa mẹ và Bo, chúng ta thấy ở các ngãtư, ngã năm…thường có tín hiệu đèn ĐKGT. Đèn tín hiệuĐKGT có 3 màu : đỏ - xanh – vàng.• Khi gặp đèn đỏ, người và xe phải dừng lại.• Đèn xanh: Được phép đi.• Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, xe phải- HS nêudừng lại trước vạch dừng.* Hoạt động 2: Trò chơi: Đèn xanh – đèn đỏBước 1: HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn:• Đèn đỏ: Dừng lại• Đèn xanh: được phép đi• Đèn vàng: báo hiệu thay đổi tín hiệu.- HS tham gia tròBước 2: GV phổ biến luật chơichơi• Khi GV hô “chuẩn bị”, hs đưa 2 tay vòng trước ngựcnhư đang chuẩn bị tham gia giao thông.• Khi GV hô “đèn xanh”, HS quay 2 tay xung quanhnhau, chân chạy tại chỗ như đang đi trên đường• Khi GV hô “đèn vàng”, HS quay 2 tay chậm lại nhưđang giảm tốc độ chuẩn bị dừng.2• Khi GV hô “đèn đỏ” tất cả phải dừng lại như khi gặpđèn đỏ, tất cả các phương tiện và người đều phảidừng lại.Chú ý khi chơi:• GV có thể hô không theo thứ tự các màu đèn vànhanh dần tạo sự bất ngờ, vui vẻ cho cả lớp.• Những HS làm sai sẽ bị mời lên bảng và sau đó phảinhảy lò cò về chỗ( như những người tham gia giaothông, vượt đền đỏ sẽ bị CSGT phạt)Bước 3: GV kết luận• Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảmbảo an toàn, tránh tai nạn và làm ùn tắc giao thông.** Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách.- Kể lại câu chuyện bài 1.3An toàn giao thông :Bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộI. Mục tiêu:• Giúp HS nhận biết các vạch trắng trên đường (loại mô tả trong sách) là lối đidành cho người đi bộ qua đường.• Giúp HS không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình.II. Nội dung:• Trẻ em dưới 7 tuổi phải đi cùng người lớn khi đi trên phố và khi qua đường.• Phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ mỗi khi quađường.III. Chuẩn bị:• HS: Sách “ Pokémon cùng em học ATGT” (bài 2)IV. Phương pháp:• Quan sát, thảo luận• Đàm thoại• Thực hành.V. Hoạt động dạy và học:Hoạt động của GV* Hoạt động 1: Nêu tình huốngHoạt động của HSBước 1: GV kể cho HS nghe câu chuyện trong sách “Pokémon cùng em học ATGT” nhưng chỉ dừng lại ởđoạn Bo chạy sang đường để mua kem (để tình huốngmở).Bước 2: Thảo luận nhóm:- Các nhóm thảo luận.• GV chia các lớp thành các nhóm 4 và yêu cầucác nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:- HS trả lời* Chuyện gì có thể xảy ra với Bo ?* Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm ?* Nếu em ở đó, em sẽ khuyên Bo điều gì ?• Các nhóm trình bày ý kiến.4Bước 3: GV cho HS xem ( hoặc kể) tiếp đoạn kếtcủa tình huốngBước 4: GV kết luận:GV nhắc lại lời của cô giáo và nhấn mạnh: Hành độngchạy sang đường một mình của Bo là rất nguy hiểm vì- HS lắng nghecó thể xảy ra tai nạn. Muốn qua đường, các em phảinắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành chongười đi bộ.* Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành chongười đi bộ.Bước 1: Cả lớp gấp sách lại, suy nghĩ và trả lời câu- HS trình bàyhỏi:Em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho đi bộ sangđường chưa ?- HS trả lời, GV bổ sung.Bước 2: GV yêu cầu HS mở sách và quan sát tranhở trang 8 và trả lời câu hỏi:Em có nhìn thấy vạch trắng trên đường không, nónằm ở đâu ?GV kết luận:Những chỗ kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi dànhcho người đi bộ sang đường. Ta thấy các vạch trắngnày ở những nơi giao nhau hoặc ở những nói có nhiềungười qua đường như trường học, bệnh viện…Bước 3: HS đọc to phần ghi nhớ* Hoạt động 3 : Thực hành qua đườngBước 1: Tuỳ tình hình cụ thể của từng lớp, từngtrường, GV cho các em thực hành trong lớp học, trongsân trường hoặc trên đường phố.Gv chia lớp thành các nhóm và nêu nhiệm vụ:• Từng nhóm sẽ thực hành đóng vai: Một em5đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em. Emđóng vai người lớn có thể không sách túi, hoặcxách túi. Em đóng vai trẻ em sẽ nắm tay ngườilớn• Các nhóm thực hành sang đường.• Chú ý: Nếu nhóm nào thực hiện chưa đúng, GVcho nhóm bạn nhận xét và yêu cầu thực hiện lại.Bứơc 2: GV kết luận:Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đitrên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo antoàn.** Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trongsách.- Kể lại câu chuyện bài 2.6An toàn giao thông :Bài 3: Không chơi đùa trên đường phốI Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết tác hại của việc chơi đùa trên đường phố. Giúp học sinh biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn. Giúp học sinh có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố.II.Chuẩn bị: Sách Rùa và Thỏ cùng em học an toàn giao thông, ….II. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của GVHoạt động của HS1.Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu nội dung truyện Học sinh đọc Chia lớp thành nhóm 2 quan sát tranh, đọc, ghi nhớ. H: đọc lại câu chuyện Gọi 2 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp. An và Toàn đang chơi trò gì? Đá bóng Các bạn đá bóng ở đâu? Trên vỉa hè Lúc này, dưới lòng đường xe cộ đi lại như thế nào? Tấp nập Câu chuyện gì đã xảy ra với hai bạn? Bóng lăn xuống đường Em thử tưởng tượng, nếu xe ô tô không phanh kịp thìđiều gì có thể xảy ra?Kết luận: Hai bạn An và Toàn chơi đá bóng ở gầnđường giao thông là rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn  Học sinh kểcho bản thân mình và còn làm ảnh hưởng đến người và xeđi lại trên đường.Tán thành: Giơ thẻ ông2.Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến tán thành, và không tánmặt trời cười.thànhKhông tán thành: Giơ thẻ Giáo viên lần lượt giơ từng bức tranh lên bảngông mặt trời buồn Vì sao em tán thành? Vì sao em không tán thành? Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ khuyên bạn như thế nào?Kết luận: Đường phố dành cho xe đi lại. Chúng ta7không nên chơi đùa trên đường phố, vì như vậy dễ gây tai Cá nhân, đồng thanhnạn giao thông. Yêu cầu đọc phần ghi nhớ Học sinh tham gia chơi3.Hoạt động 3: Trò chơi hỗ trợ ( nên không nên) Giáo viên nêu cụ thể .Chơi trong sân trường- chơi sát lề đườngtình huống học sinh trả Chơi trên vỉa hè- Chơi trong công viênlời Chơi ở sân vận động Chơi trong câu lạc bộ Chơi ở ngã tư Chơi ở góc phố3.Củng cố dặn dò: học thuộc ghi nhớ Kể lại câu chuyện bài 38An toàn giao thông :Bài 4: Trèo qua dãi phân cách là rất nguy hiểmI.Mục tiêu* Giúp hoc sinh nhận biết sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách.* Giúp hs không chơi và treo qua dải phân cách.II. Nội dung* Hs biết dải là nơi ngăn hai dòng xe trên đường giao thông.Chơi gân dải phân cách treo qua dải phân cách là nguy hiểm dễ bị tai nạn giao thôngIII. Chuẩn bị:* HS:sách “pokémon cùng em học ATGT” * 2 câu hỏi tình huống để thực hành trong giờ học.IV.Hoạt động dạy và học:* Quan sát, thảo luận.* Đàm thoại.* Thực hành.9Hoạt động của GV* Hoạt động 1: Giới thiệu bài họcHoạt động của HS- Cả lớp lắng nghe.Bước 1: GV hỏi HS:Nếu nhà ở ven đường quốc lộ có dải phân cách, em có nên- HS trả lờichơi trò trèo qua các dải phân cách ? Hành động đó là sai- HS trả lờihay đúng ? Vì sao ?Bước 2: HS trả lời:Bước 3:GVnhận xét, đưa ra kết luận rồi tên bài họcTrèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:- Các nhóm nêuBước 1: Chia lớp làm 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ chocác nhóm* Nhóm1 ,2 ,3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranhtheo thứ tự 1 ,2 ,3* Nhóm 4 nêu nội dung của bức tranh 4 (ghi nhớ)Bước 2: Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bứctranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm.Bước 3: GV hỏi* Việc các bạn trong câu chuyện chọn cách vui chơi là trèoqua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểmkhông ?Nguy hiểm như thế nào?* Các em có chọn chỗ vui chơi đó không ?Bước 4:• HS phát biểu trả lời.• Các em khác nhận xét bổ sung.Bước 5: GV kết luậnKhông chọn cách vui chơi là trèo qua dãi phân cách trênđường giao thông.Hoạt động 3: Thực hành theo nhómBước 1:GV hướng dẫnNêu cho 4 nhóm mỗi nhóm một câu hỏi tình huống.Các nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống đó( 2 nhóm chung một câu hỏi )10• Tình huống 1: Nhà Long ở rất gần trường, chỉ đi- HS nêuAn toàn giao thông :Bài 5: Không chơi gần đường ray xe lửaI. Mục tiêu:• Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa (đườngsắt)• Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phươngtiện giao thông (ôtô, xe máy, xe lửa…)chạy qua.II. Nội dung:• Ôn lại kiến thức đã được học ở các bài trước.• HS quan sát tranh để nhận biết sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa.• HS ghi nhớ ý nghĩa của bài học.III. Chuẩn bị:• HS: Sách “ Pokémon cùng em học ATGT” (bài 2)•Phiếu bốc thăm dùng để thực hành trong giờ học.IV. Phương pháp:• Quan sát, thảo luận• Đàm thoại•HS tập sánh vai.V. Hoạt động dạy và học:Hoạt động của GV* Hoạt động 1: Giới thiệu bài họcHoạt động của HSBước 1: GV nêu lên một tình huống có nội dungtương tự như câu chuyện trong sách “Pokémon cùngem học ATGT: (bài 5) sau đó đặt câu hỏi:- Việc hai bạn đó chọn nơi thả diều ở gần đường ray xelửa là đúng hay sai ? Vì sao ?- Các nhóm thảo luận.• Bước 2: HS phát biểu.Bước 3: GV nhận xét, đưa ra kết luận rồi giới thiệu tênbài học: Không chơi gần đường ray xe lửa* Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi11- HS trả lờiBước 1: Lớp chia thành 4 nhóm, GV giao nhiệm vụcho các nhóm:- Nhóm 1,2,3 quan sát và nêu nội dungcủa mỗibức tranh theo thứ tự 1,2,3.- Nhóm 4 nêu lên nội dung của cả 3 bức tranh.- Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bứctranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm.Bước 2: GV hỏi:• Việc hai bạn Nam và Bo chơi ở gần đường ray- HS lắng nghexe lửa có nguy hiểm không ? Nguy hiểm nhưthế nào ?• Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho antoàn ?Bước 3:• HS phát biểu trả lời- HS trình bày• Các em khác nhận xét bổ sung.Bước 4: GV kết luậnKhông vui chơi ở gần nơi có nhiều phươngtiện giao thông đi lại.- HS trả lời, GV bổ* Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi sắm vai.sung.Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi• Mỗi nhóm HS cử 2 bạn tham gia trò chơi, tổngsố là 8 bạn.• Cho 4 bạn bốc thăm xem mình trúng vainào:Vai Nam, vai Bo, vai bác An, vai bạn Thỏtrắng, các bạn còn lại sắm vai đoàn tàu.• Cử bạn lớp trưởng là người dẫn chuyện.• Cả lớp xem và nhận xét cách thể hiện của cácbạn.12Bứơc 2: Tổ chức trò chơi:• Địa điểm tổ chức: trong lớp hoặc ngoài sântrường(nếu tổ chức ở sân trường, đoàn tàu sẽnhiều hơn để nhiều HS cùng tham gia)• Tổ chức chơi 2 lượt để cho 8 bạn đại diện cho 4nhóm đều được sắm vai.Lưu ý: Nếu còn thời gian có thể tổ chức thêm lượt chơiđể nhiều HS được tham gia.** Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trongsách.- Kể lại câu chuyện bài 5.13