Sản phẩm xuất khẩu của Trung du và miền núi Bắc bộ được thị trường thế giới ưa chuộng là

Phát huy lợi thế các vùng cây đặc sản của trung du miền núi Bắc bộ

[ĐCSVN] - Triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, về lĩnh vực trồng trọt, trung du miền núi Bắc bộ được định hướng tập trung phát triển các cây có lợi thế như: chè, cây ăn quả; lúa bản địa có giá trị kinh tế cao. Đến nay, các tỉnh trong vùng đã xây dựng được nhiều vùng cây đặc sản, mang thương hiệu riêng.

Mô hình trồng xoài hữu cơ của Hợp tác xã nông nghiệp an toàn Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. [Nguồn ảnh: TTXVN]

Xây dựng được vùng cây ăn quả đặc sản

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, triển khai tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trên cơ sở đánh giá lợi thế và nhu cầu thị trường, các địa phương trong vùng trung du miền núi Bắc bộ đã thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là trên đất trồng lúa kém hiệu quả để mang lại hiệu quả sản xuất. Trong giai đoạn 2017 - 2020, các tỉnh trong vùng đã chuyển đổi khoảng 54 nghìn ha đất gieo trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, trồng cây hàng năm cho giá trị kinh tế cao hơn từ 3 đến 8 lần.

Riêng với cây lúa, tuy diện tích của vùng không nhiều so với các vùng khác trong cả nước nhưng lại thuận lợi để sản xuất lúa chất lượng cao. Đến nay, đã hình thành được một số vùng lúa đặc sản theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh, có thương hiệu sản phẩm, có thể kể đến như: nếp Tú Lệ, gạo Séng Cù, tẻ nương Mộc Châu, nếp Cẩm…

Đặc biệt, trong triển khai tái cơ cấu, các địa phương trong vùng đã tận dụng lợi thế về điều kiện đất đai rộng lớn, điều kiện tự nhiên đa dạng để phát triển nhiều loại cây trồng có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới và nhiệt đới. Vì vậy, đã hình thành một số vùng chuyên canh hàng hoá, sản xuất tập trung quy mô lớn như: vùng chè, vùng lúa, vùng quả...

Trong đó, đáng chú ý là vùng cây ăn quả. Giai đoạn 2016 - 2020, diện tích cây ăn quả của vùng đã tăng từ 185 nghìn ha lên 250 nghìn ha và trở thành vùng cây ăn quả lớn thứ 2 trên cả nước [sau vùng Đồng bằng sông Cửu Long]. Nổi bật nhất là các tỉnh: Sơn La, tăng từ 22 nghìn ha lên 58 nghìn ha, Hòa Bình từ 11 nghìn ha lên 15 nghìn ha. Một số loại cây ăn quả đã được xây dựng thành vùng hàng hóa tập trung quy mô lớn như: vải thiều 35 nghìn ha, nhãn 28 nghìn ha, cam 34,8 nghìn ha, bưởi 27,5 nghìn ha, xoài 19,3 nghìn ha.

Bên cạnh việc chú trọng sản xuất, trong vùng còn quan tâm đến đầu tư công nghệ chế biến để tăng giá trị gia tăng cho các sản phẩm. Trong năm 2018 - 2019, trung du miền núi Bắc bộ đã đưa vào hoạt động một số nhà máy như: Nhà máy chế biến chanh leo, rau, củ quả Tây Bắc của công ty Nafoods, với công suất 120 tấn/ngày; nhà máy chế biến tinh bột sắn của công ty cổ phần chế biến nông sản BHL Sơn La với công suất 200 - 300 tấn/ngày; nhà máy chế biến chè hữu cơ xuất khẩucủa Công ty TNHH Trà Hoàng Long…

Nhờ đó, các sản phẩm của vùng đã đến được các thị trường trong và ngoài nước, chinh phục các thị trường “khó tính”. Có thể kể đến: xoài xuất khẩu đi Mỹ; nhãn xuất khẩu vào Úc, vải thiều vào Nhật Bản... Qua đó, góp phần nâng cao uy tín cho sản phẩm đặc sản của vùng và mang lại giá trị thu nhập cho người dân trong vùng.

Cần nắm bắt tốt nhu cầu của thị trường

Trên cơ sở những kết quả đạt được thời gian qua, theo Bộ NN&PTNT, giai đoạn 2021 - 2025, vùng trung du miền núi Bắc bộ sẽ hướng đến xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa theo hướng hiện đại, sản xuất an toàn, hữu cơ, hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị bền vững. Trong đó, chú trọng phát triển các cây trồng có lợi thế của vùng, tổ chức sản xuất hàng hóa lớn gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ nhằm tạo ra sản phẩm có thương hiệu, giá trị và sức cạnh tranh cao trên thị trường.

Đặc biệt, vùng sẽ tiếp tục tập trung phát triển các cây ăn quả chủ lực, cây công nghiệp có lợi thế, cây dược liệu, lúa bản địa có giá trị kinh tế cao thông qua các mô hình sản xuất với quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến và tiêu thụ. Đi cùng với đó là đẩy mạnh các biện pháp thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới, lựa chọn các giống chất lượng, năng suất cao để đưa vào sản xuất. Mở rộng diện tích sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP; nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân.

Để mang lại giá trị cao cho các sản phẩm, theo Bộ NN&PTTN, vùng cần chỉ đạo sản xuất theo hình thức hợp tác liên kết, quy mô lớn theo chuỗi giá trị giữa nông dân, doanh nghiệp và các đối tác kinh tế khác. Đồng thời, cần tạo điều kiện để các Hợp tác xã tham gia chuỗi giá trị nông sản.

Đáng chú ý là vấn đề về thị trường, vùng cần tổ chức tốt các hoạt động xúc tiến thương mại đối với sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới, sản phẩm giá trị gia tăng mang nhãn mác, thương hiệu của Việt Nam, của vùng đến các nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị, người tiêu dùng các nước. Chú trọng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, phát triển các thị trường tiềm năng, đặc biệt cần quan tâm đến các thị trường trọng điểm như: Trung Quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản...

Song song với đó, cần tăng cường năng lực nghiên cứu, dự báo và thông tin thị trường, giá cả và phổ biến thông tin để các tổ chức kinh tế, người sản xuất nắm bắt và kịp thời xác định được các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh nhạy. Ngoài ra, cần ưu tiên đầu tư các dự án nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cho các sản phẩm chủ lực, mũi nhọn; hỗ trợ cho việc xây dựng thương hiệu, đăng ký chỉ dẫn địa lý, tem nhãn nhận diện và truy xuất nguồn gốc sản phẩm,... nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới./.

BT

Top 1 ✅ Sản phẩm xuất khẩu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng là? A. Cà phê B. Chè C. Tiêu D. Dược liệu nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-23 04:37:05 cùng với các chủ đề liên quan khác

Sản phẩm xuất khẩu c̠ủa̠ Trung du ѵà miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng Ɩà? A.Cà phê B.Chè C.Tiêu D.Dược liệu

Hỏi:

Sản phẩm xuất khẩu c̠ủa̠ Trung du ѵà miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng Ɩà? A.Cà phê B.Chè C.Tiêu D.Dược liệu

Sản phẩm xuất khẩu c̠ủa̠ Trung du ѵà miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng Ɩà?A.Cà phêB.ChèC.Tiêu

D.Dược liệu

Đáp:

baothah:baothah:baothah:

Sản phẩm xuất khẩu c̠ủa̠ Trung du ѵà miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng Ɩà? A.Cà phê B.Chè C.Tiêu D.Dược liệu

Xem thêm : ...

Vừa rồi, học-sinh.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Sản phẩm xuất khẩu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng là? A. Cà phê B. Chè C. Tiêu D. Dược liệu nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Sản phẩm xuất khẩu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng là? A. Cà phê B. Chè C. Tiêu D. Dược liệu nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Sản phẩm xuất khẩu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng là? A. Cà phê B. Chè C. Tiêu D. Dược liệu nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng học-sinh.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Sản phẩm xuất khẩu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng là? A. Cà phê B. Chè C. Tiêu D. Dược liệu nam 2022 bạn nhé.

Bài 18. VÙNG TRUNG DU VÃ MIỀN NÚI BAG bộ [tiếp theo] MỨC ĐỘ CẨN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày được những thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số’ ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó. Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế chủ yếu của từng trung tâm. Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và các số liệu để biết tình hình phát triển và phân bô" của một số ngành kinh tế của vùng. KIẾN THỨC Cơ BẢN D. Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp Nhiều ngành: năng lượng, luyện kim, hoá chất, cơ khí, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm. Công nghiệp năng lượng [thuỷ điện và nhiệt điện] phát triển mạnh dựa trên nguồn thuỷ năng và nguồn than phong phú. + Nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Thác Bà, Sơn La [đang xây dựng]. + Nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình. Các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ,... phát triển trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu, nguồn lao động dồi dào tại chỗ. Nòng nghiệp Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng [nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới], quy mô tương đôi tập trung. Một số sản phẩm có giá trị trên thị trường [chè, hồi, hoa quả: vải thiều, mận, lê, đào..]. Một số sản phẩm nông nghiệp: + Cây lương thực chính: lúa [Mường Thanh, Bình Lư, Văn Chấn, Hoà An, Đại Từ], ngô. + Chè: Mộc Châu, Thái Nguyên, Hà Giang. + Đàn trâu: chiếm 57,3% đàn trâu cả nước. + Đàn lợn: chiếm 22% đàn lợn cả nước. Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông - lâm kết hợp. Nghề nuôi trồng thuỷ sản bắt đầu đem lại hiệu quả rõ rệt [tập trung ở Quảng Ninh]. Dịch vụ Có môi giao lưu thương mại lâu đời với Đồng bằng sông Hồng. Các tỉnh biên giới của vùng có quan hệ trao đổi hàng hoá truyền thông với các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây [Trung Quốc] và Thượng Lào. Một số khu kinh tế mở được xây dựng tại các cửa khẩu biên giới Việt - Trung thúc đẩy giao lưu hàng hoá và phát triển du lịch. Hệ thống đường giao thông nối liền hầu hết các thành phố, thị xã ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với các thành phô" ở Đồng bằng sông Hồng, nhất là Thủ đô Hà Nội. Các điểm du lịch nổi tiếng: Vịnh Hạ Long, Đền Hùng, Pác Bó, Tân Trào, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Bể... E. Các trung tâm kinh tế Các trung tâm kinh tế quan trọng: + Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí. + Việt Trì: hoá chất; chế biến lâm sản; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lương thực, thực phẩm. + Hạ Long: cơ khí; hoá chất; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lương thực, thực phẩm. + Lạng Sơn: sản xuất hàng tiêu dùng. Các trung tâm kinh tế khác: Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La. III. GỢl ý trả lời câu hỏi giữa bài Xác định trên hình 18.1 các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, hoá chất. Trả lời: Nhà máy nhiệt điện: Uông Bí. Nhà máy thuỷ điện: Thác Bà, Hoà Bình. Trung tâm công nghiệp luyện kim: Thái Nguyên. Trung tâm công nghiệp hoá chất: Việt Trì, Bắc Giang. Em hãy nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình Trả lời: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình chính thức được khởi công xây dựng ngày 06/11/1979. Sau 15 năm xây dựng, nhà máy đã hoàn thành và đi vào khai thác tháng 12/1994. Công suất lắp máy là 1.920MW, hằng năm sản xuất 8.160 triệu kWh. Qua đường dây 500KV, một phần điện năng từ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được chuyển tới các tỉnh phía Nam đất nước. Trữ lượng nước của hồ thuỷ điện Hoà Bình là nguồn tài nguyên có giá trị lớn cho việc sản xuất điện năng, điều tiết lũ và cung cấp nước tưới trong mùa khô cho vùng Đồng bằng sông Hồng, khai thác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản và điều hoà khí hậu địa phương. Căn cứ vào hình 18.1, xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp ỉâu năm: chè, hồi. Trả lời: Cây chè: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Son La, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái. Cây hồi: Lạng Sơn. Nhờ những đỉều kiện thuận ỉợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước? Tră lời: Đất: feralit diện tích rộng. Khí hậu: cận nhiệt thuận lợi cho cây chè [là cây cận nhiệt đới]. Thị trường tiêu dùng rộng lớn. + Trong nước: chè là thức uống truyền thống của nhân dân ta. + Thế giới: chè là thức uôhg ưa thích của nhiều nước trên thế giới. Thương hiệu chè Mộc Châu, Tuyết, Tân Cương được nhiều nước ưa chuộng, nhất là thị trường EU, Nhật Bản và Bắc Mĩ. Xác định trên hình 18.1 các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đi đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung và Việt - Lào. Trả lời: Các tuyến đường sắt xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn. Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phô", thị xã của các tỉnh biên giới Việt — Trung: đường sô" 1A, 3, 6. — Cốc tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phô", thị xã của các tĩnh biên giới Việt - Lào: 6. Tìm trên hình 18.1 các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt - Trung: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai. Hướng dẫn: cửa khẩu Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh, cửa khẩu Hữu Nghị thuộc tỉnh Lạng Sơn, cửa khẩu Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai. Xác định trên hình 18.1 vị trí của các trung tâm kinh tế Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm. Hướng dẫn: Xác định các trung tâm trên hình 18.1. Các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm: Trung tâm kinh tế Ngành công nghiệp đặc trưng Thái Nguyên Luyện kim, cơ khí Việt Trì Hoá chất; chế biêh lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lâm sản. Hạ Long Sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm. Lạng Sơn Sản xuất hàng tiêu dùng. IV. GỢĩ ý THực hiện câu hỏi và bài tập cuối bài Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, eòn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc? Trả lời: Tiểu vùng Đông có khoáng sản đa dạng, đặc biệt than đá có trữ lượng tốt và chất lượng cao. Tiểu vùng Tây Bắc có tiềm năng thuỷ điện lớn ở các dòng sông, đặc biệt ở sông Đà. Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trả lời: Độ che phủ rừng tăng lên, từ đó có tác dụng: + Hạn chế xói mòn đất. + Cải thiện điều kiện sinh thuỷ cho các dòng sông. + Điều tiết nguồn nước các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi. + Cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất giấy, chế biến gỗ,... ổn định hơn. Nghề rừng góp phần sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp. Do đó, thu nhập của người dân tăng lên, đời sống cho đồng bào các dân tộc từng bước được cải thiện. Dựa vào bảng 18.1 [Gỉá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ], vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Hướng dẫn: Vẽ biểu đồ cột. Trục hoành thể hiện các năm. [Chú ý khoảng cách giữa năm 1995 và năm 2000]. Trục tung biểu thị giá trị sản xuất công nghiệp [đơn vị: tỉ đồng]. Mỗi năm có hai cột [một cột ứng với Tây Bắc, một cột - Đông Bắc] được kí hiệu khác nhau. Trên mỗi cột ghi trị số giá trị sản xuất công nghiệp tương ứng với từng năm. V. CÂU HỎI Tự HỌC Các ngành công nghiệp phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là khai khoáng và thuỷ điện. khai khoáng và cơ khí - điện tử. c. khai khoáng và dệt may. D. khai khoáng và sản xuất hàng tiêu dùng. Cây lương thực chính ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. lúa, khoai. B. lúa, ngô. c. ngô, sắn. D. khoai, sắn. Thế mạnh về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. khai khoáng. B. thuỷ điện. c. nghề rừng. D. trồng rau quả cận nhiệt và ôn đới. Sản phẩm xuất khẩu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng là A. chè. B. cà phê. c. tiêu. D. điều. Di sản thế giới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Sa Pa. c. Đền Hùng. B. Tam Đảo. D. Vịnh Hạ Long.

Video liên quan

Chủ Đề