Số e lớp ngoài cùng của Ni

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Số e lớp ngoài cùng của Ni
Nguyên tử He với 2 proton + 2 neutron trong hạt nhân và 2 electron hóa trị

Electron hóa trị hay electron ngoài cùng là những electron ở các orbital ngoài cùng và có thể tham gia vào các liên kết của nguyên tử. Electron hóa trị các nguyên tố nhóm chính nằm ở lớp ngoài cùng, trong nguyên tố nhóm phụ (kim loại chuyển tiếp) electron hóa trị có tại lớp ngoài cùng và lớp d kế cận.

Các electron hóa trị có thể hay không tham gia vào liên kết của nguyên tử, phụ thuộc vào trạng thái hóa học của nguyên tử, khi tham gia chúng được gọi là electron liên kết. Ví dụ, clo trong HCl có 1 electron hóa trị tham gia liên kết, nhưng ở HClO4 có 7 electron liên kết.


Electron hóa trị của các nhóm

Nhóm Số electron hóa trị
1 1
2 2
3 - 12 - bằng tổng số e lớp d cộng số e lớp s

- nếu tổng thu được có giá trị 8,9,10 thì cùng

xếp vào nhóm 8B. Vậy nên mới có 3 nhóm 8B.

13 3
14 4
15 5
16 6
17 7
18 8 *
* ngoại trừ He
Số e lớp ngoài cùng của Ni
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Electron hóa trị.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

[[Thể loại:Liên kết hóa l j, b học]]


Đề bài

Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O.

Lời giải chi tiết

Cấu hình electron của các nguyên tử:

\(\eqalign{
& H\left( {Z = 1} \right):\,\,1{s^1} \cr 
& Li\left( {Z = 3} \right):\,\,1{s^2}2{s^1} \cr 
& Na\left( {Z = 11} \right):\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1} \cr 
& K\left( {Z = 19} \right):\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}4{s^1} \cr 
& Ca\left( {Z = 20} \right):\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}4{s^2} \cr 
& Mg\left( {Z = 12} \right):\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2} \cr 
& C\left( {Z = 6} \right):\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^2} \cr 
& Si\left( {Z = 14} \right):\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^2} \cr 
& O\left( {Z = 8} \right):\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^4} \cr} \)

Số electron lớp ngoài cùng:

- Nguyên tử H, Li, Na, K đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

- Nguyên tử Ca, Mg đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

- Nguyên tử C, Si đều có 4 electron ở lớp ngoài cùng.

- Nguyên tử O có 6 electron ở lớp ngoài cùng.

loigiaihay.com

  • Bài 6 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố K (Z = 19) và Ca (Z = 20) có đặc điểm gì?

  • Bài 7 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Viết cấu hình electron của F (Z = 9), Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?

  • Bài 4 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 20, Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 29 và cho nhận xét cấu hình electron của các nguyên tử đó khác nhau thế nào?

  • Bài 3 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C: ), phân lớp 2p lại biểu diễn như sau:

  • Bài 2 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc gì? Hãy phát biểu các nguyên lí và quy tắc đó. Lấy thí dụ minh họa.

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật: 01/08/2022Tác giả : Tú AnhMôn : Hóa Học 10

Câu hỏi

Lớp ngoài cùng của nitrogen (Z = 7) có bao nhiêu electron, bao nhiêu AO?

Trả lời

N (Z = 7)

Số e lớp ngoài cùng của Ni

   + Lớp K có 2 electron.

   + Lớp L có 5 electron.

⇒ Lớp ngoài cùng có 5 electron và 3 AO. 

Câu hỏi liên quan

  • Vì sao số AO trong một lớp luôn bằng một nửa số electron tối đa thuộc lớp đó?
  • Các ô (1), (2), (3), (4) trong hình dưới đây liên hệ với nội dung nào về cấu tạo lớp vỏ nguyên tử?
  • Lớp electron thứ tư (n = 4) có bao nhiêu phân lớp và kí hiệu các phân lớp này là gì?
  • Tính số electron tối đa (bão hòa) trên mỗi phân lớp ns, np, nd, nf.
  • Viết cấu hình electron của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 20
  • Biểu diễn cấu hình theo ô orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) các nguyên tử có Z từ 1 đến 20. Xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử.
  • Dự đoán tính chất hóa học cơ bản (tính kim loại, tính phi kim) của các nguyên tố có Z từ 1 đến 20.
  • Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Orbital 1s có dạng hình cầu, orbital 2s có dạng hình số tám nổi.
  • Nguyên tử nguyên tố X có hai lớp electron, trong đó có một electron độc thân. Vậy X có thể là những nguyên tố nào?
  • Cấu hình electron của ion được thiết lập bằng cách thêm hoặc bớt electron, bắt đầu từ phân lớp ngoài cùng của cấu hình electron nguyên tử tương ứng.

Tài liệu Hóa Học 10 mới nhất

  • Dung dịch hydrobromic acid không màu, để lâu trong không khí …
  • Phản ứng dưới đây có thể được thực hiện để điều chế khí chlorine…
  • Quan sát hình bên, nếu bơm từ từ cho đến hết lượng nước…
  • Hãy giải thích vì sao nhiệt độ sôi của hydrogen bromide cao…
  • Hãy mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học khi…
  • Vật dụng bằng kim loại đồng dễ bị phủ bởi lớp copper(II) oxide