So sánh enzim và chất xúc tác hóa học năm 2024

Quá trình xúc tác là quá trình làm thay đổi tốc độ của một phản ứng hóa học của một hay nhiều chất phản ứng, nhờ vào sự tham gia của một chất thêm vào gọi là chất xúc tác. Không giống các chất phản ứng khác trong phản ứng hóa học, một chất xúc tác không bị mất đi trong quá trình phản ứng. Với một chất xúc tác, cần ít năng lượng giải phóng hơn để đạt được trạng thái trung gian, nhưng tổng năng lượng giải phóng từ chất phản ứng sang chất tạo thành không đổi, có thể tăng tốc độ phản ứng hoá học l Ch...

Enzym hay enzim [tiếng Anh: enzyme] hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein. Trong cuộc sống sinh vật xảy ra rất nhiều phản ứng hóa học, với một hiệu suất rất cao, mặc dù ở điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất, pH. Sở dĩ như vậy vì nó có sự hiện diện của chất xúc tác sinh học được gọi chung là enzyme. Như vậy, enzym là các protein xúc tác các phản ứng hóa học. Trong các phản ứng này, các phân tử lúc bắt đầu của quá trình được gọi là cơ chất, enzym sẽ bi...

2. Enzyme phân giải các độc tố, chủ yếu xảy ra ở gan, nên còn gọi là enzyme gan [liver enzyme]. Chuyện dài về đồ ăn thức uống “detoxin” [giải độc] được quảng cáo tràn lan trên các phương tiện truyền thông có liên quan tới các enzyme này. Nhưng có hiệu quả hay không lại là chuyện khác, nếu không muốn nói là xa vời.

3. Enzyme sao chép DNA. DNA là đại phân tử mang thông tin di truyền. Cấu trúc của nó gồm hai chuỗi xoắn vào nhau. Do đó cần phải “cởi” xoắn hai chuỗi này rồi mới sao chép được. Có bản sao rồi mới tạo ra cái mới, phải không? Quá trình này cần đến enzyme sao chép. Đụng tới DNA, tới di truyền là nhiều chuyện lắm, bởi nó dính dáng tới phân chia tế bào [bào phân], vì phút giây nào của sự sống cũng đều có tế bào già chết đi và tế bào mới sanh ra…

Đại khái công việc của enzyme là thế, và còn nhiều hơn thế nữa. Các enzyme tiêu hóa mới chỉ đi con đường một chiều, nghĩa là cắt tinh bột thành các đường đơn, cắt protein thành các acid amin, cắt chất béo thành acid béo.

Ruột chỉ hấp thu được những chất đơn giản thế này thôi, chứ bự quá, không nhá nổi.

Còn con đường ngược lại nữa, hấp thu rồi đem đường, đem acid béo đi đốt để tạo năng lượng, hoặc đem ráp [các acid amin] lại để thành protein theo nhu cầu cơ thể [đồng hóa], hiểu nôm na là, tiêu hóa thịt bò thành thịt… người. Tất cả các quá trình này đều nhờ đến enzyme.

Rồi tế bào cũng phải hô hấp, “hít thở” để làm việc. Ở mức lớn hơn, ngay cả khi ta nhúc nhích [vận động] cũng vậy.

Chất xúc tác là một nhân tố rất quan trọng quyết định đến tốc độ xúc tác của mỗi cơ thể. Bạn có biết rõ về enzim và chất xúc tác vô. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu cho bạn những kiến thức cơ bản về enzim và chất xúc tác vô cơ. Đặc biệt bài viết còn so sánh sự giống và khác nhau giữa enzim và chất xúc tác vô cơ để bạn có thể hiểu hai khái niệm này rõ hơn.

Enzim Khái niệm: Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống, tác động phù hợp với điều kiện cơ thể sinh vật. Ví dụ về enzim:

Cấu trúc: - Một số enzim có bản chất là protein - Một số enzim gồm protein kết hợp với các phân tử hữu cơ khác - Các enzim có không gian đặc biệt chuyên lien kết với cơ chất, được gọi là trung tâm hoạt động. Cơ chế hoạt động:

.jpg]

Cơ chế tác động: - Enzim kết hợp với cơ chất tại trung tâm hoạt động, tạo nên phức hợp enzim- cơ chất - Enzim tương ứng với cơ chất để tạo ra sản phẩm và enzim được giải phóng trở lại nguyên vẹn Các nhân tố ảnh hưởng đến enzim: - Nhiệt độ: + Mỗi enzim có nhiệt độ tối ưu, mà tại đó enzim hoạt động tối đa nhất + Nhiệt độ tang thì vận tốc phản ứng tang nhưng quá mức tối ưu thì hoạt tính enzim giảm, vận tốc phản ứng giảm. - Độ pH: mỗi enzim có một độ pH thích hợp - Nồng độ cơ chất - Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim - Nồng độ enzim vai trò của enzim: - Làm tăng tốc độ các phản ứng hóa sinh trong tế bào, nhờ đó hoạt động sống của tế bào mới có thể xảy ra được - Sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim để tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thích ứng với môi trường

Chất xúc tác vô cơ: Xúc tác vô cơ là các hợp chất vô cơ có tác dụng xúc tác cho một số phản ứng nhất định.

So sánh sự giống và khác nhau giữa enzim và xúc tác vô cơ: Giống nhau: Đều làm tăng tốc độ phản ứng Khác nhau:

.jpg]

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, các bạn nên tự làm để hiểu rõ và nhớ lâu hơn Trên đây là bài viết chia sẻ kiến thức về enzim và chất xúc tác vô cơ. Bài viết đã nêu cụ thể tính chất và đặc trưng của từng chất xúc tác. Bên cạnh đó bài viết còn nêu sự giống nhau và khác nhau giữa enzim và chất xúc tác vô cơ. Hi vọng bài viết đã đáp ứng được những kiến thức dành cho bạn.

Xem thêm: So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép

  • Chủ đề chất xúc tác chất xúc tác vô cơ enzim

Chủ Đề