So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch năm 2024

Câu 56: So sánh giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối? Ý nghƿĩacủa việc nghiên cứu? So sánh giá trị thặng dư tương đối và giá trị trị thặng dư siêu ngạch • ĚĐiểm giống nhau: Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối có một cơ sở chung là chúng đều dựa trên cơ sở tĕăng nĕăng suất lao động •ĚĐiểm khác nhau: Giá trị thặng dư tương đối: • Do tĕăng nĕăng suất lao động xã hội • Toàn bộ các nhà tư bản thu • Biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân với tư bản Downloaded by Trà My Nguy?n Th? [[email protected]]lOMoARcPSD|10856345

Giá trị thặng dư siêu ngạch: • Do tang nĕăng suất lao động cá biệt • Từng nhà tư bản thu • Biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân với nhà tư bản và giữa các nhà tư bản với nhau Ý nghƿĩa của việc nghiên cứu: Câu 57: Phân tích thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản? Ý nghƿĩa của việc nghiêncứu? –Thực chất của tích lǜũy tư bảnlà sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư. Nói một cách cụ thể, tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày càng mở rộng. Có thể minh hoạ tích luỹ và tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghƿĩa bằng ví dụ: Nĕăm thứ nhất quy mô sản xuất là 80c + 20v + 20m. Giả định 20m không bị nhà tư bản tiêu dùng tất cả cho cá nhân, mà được phân thành 10m dùng để tích luỹ và 10m dành cho tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản. Phần 10m dùng để lích luỹ được phân thành 8c + 2v, khi đó quy mô sàn xuất của nĕăm sau sẽ là 88c + 22v + 22m [nếu m’ vẫn như cǜũ]. Như vậy, vào nĕăm thứ hai, quy mô tư bản bất biến và tư bản khả biến đều tĕăng lên, giá trị thặng dư cǜũng lĕăng lên tương ứng. –ĚĐộng cơ thúc đẩy tích luỹvà tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghƿĩa tư bản –quy luật giá trị thặng dư. ĚĐể thực hiện mục đích đó, các nhà tư bản không ngừng tích lǜũy để mở rộng sản xuất, xem đó là phương tiện cĕăn bản để tĕăng cường bóc lột công nhân làm thuê. Mặt khác, cạnh tranh buộc các nhà tư bản phải không ngừng làm cho tư bản của mình tĕăng lên bằng cách tĕăng nhanh tư bản tích luỹ. Ý nghƿĩa của việc nghiên cứu vấn đề này Nghiên cứu tích lǜũy tư bản cho thấy rõ hơn bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghƿĩa. -Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lǜũy là giá trị thặng dư và tư bản tích lǜũy chiếm tỷ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. CMac nói rằng, tư bản ứng trước chỉ là một giọt nước trong dòng sông của tích lǜũy mà thôi. Trong quá trình tái sản xuất, lãi [m] cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành những phương tiện để bóc lột chính người công nhân. Downloaded by Trà My Nguy?n Th? [[email protected]]lOMoARcPSD|10856345

-Thứ hai, quá trình tích lǜũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tếhàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghƿĩa. Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, sự trao đổi giữa những người sản xuất hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá về cơ bản không dẫn tới người này chiếm đoạt lao động không công của người kia. Trái lại, nền sản xuất tư bản chủ nghƿĩa dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng những chiếm đoạt một phần lao động của công nhân mà còn là người sở hữu hợp pháp lao động không công đó.

Recently submitted questions

Giá trị thặng dư siêu ngạch [tiếng Anh: Extra surplus value] là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.

Giá trị thặng dư siêu ngạch [Extra surplus value] là gì?

1. Khái niệm Giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch trong tiếng Anh được gọi là Extra surplus value.

Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.

Như thế nhà tư bản chỉ phải bỏ ra ít chi phí hơn các nhà tư bản khác mà vẫn bán được với giá như các nhà tư bản khác, từ đó thu được giá trị thặng dư cao hơn.

Khi số đông các xí nghiệp đều đổi mới kĩ thuật và công nghệ một cách phổ biến thì giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp đó sẽ không còn nữa.

Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưng trong phạm vi xã hội thì nó lại thường xuyên tồn tại.

Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động cá biệt, đánh bại đối thủ của mình trong cạnh tranh.

C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.

Trong đó

Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.

  1. Mác viết: "Bí quyết của sự tự tăng thêm giá trị của tư bản qui lại là ở chỗ tư bản chi phối được một số lượng lao động không công nhất định của người khác".

[Theo C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội]

Việc nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư do quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra gọi là bóc lột giá trị thặng dư.

2. Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch là tạo ra giá trị thặng dư một cách hợp lý và hiệu quả hơn, việc áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất hàng hóa cũ giúp cho doanh nghiệp đó ngày vàng tiến bộ hơn, phát triển hơn, sản xuất được nhiều hàng hóa hơn, đem lại các giá trị mới cho hàng hóa cũ của mình. Như vậy ý nghĩa đầu tiên đó chính là đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp.

Áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất giúp người công nhân giảm bớt được sức lao động, không mất quá nhiều thời gian để tạo ra sản phẩm của mình. Tuy nhiên nó vẫn có 2 mặt đó chính là khi công nghệ mới đồng nghĩa là người công nhân phải học thêm cái mới những ai không biết có thể bị đào thải nhanh chóng.

Một vấn đề nữa đó là khi công nghệ xem vào quá nhiều thì doanh nghiệp chỉ cần đội ngũ nhân công có chất lượng tốt chủ chốt còn lại không cần thiết, như vậy công nhân đối mặt với tình trạng mất việc.

3. Nguồn gốc giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch mục đích cũng cùng cũng là đem lên lợi nhuận cho các nhà tư bản mà thôi. Nguồn gốc của giá trị này đó là do:

Sự cạnh tranh, các nhà tư bản có doanh nghiệp sản xuất cùng sản phẩm cùng thị trường ra vậy nên để có nên sự khác biệt, để cạnh trang với đối thủ của mình buộc các nhà tư bản phải tìm đến phương pháp mới và phương pháp đó chính xác là công nghệ mới mà các doanh nghiệp kia chưa có.

Căn bản của giá trị thặng dư chính là tạo ra sản phẩm có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội. Mà để giá trị cá biệt là giá trị riêng do 1 người tạo ra còn giá trị xã hội là giá trị do nhiều người cùng tạo ra, và để làm được điều đó thì đồng nghĩa bạn phải khiến cho 1 người lao động làm sao đó có thể tự tạo ra được 1 hàng hóa và đó chính là thông quá sự hỗ trợ của công nghệ mới/

Ví dụ:

Để làm 1 cái áo sơ mi thì thường các doanh nghiệp sẽ có nhiều khâu do nhiều người đảm nhận như cổ áo do 1 người làm, tay áo do 1 người làm và vạt áo do 1 người làm, rồi ráp lại các bộ phận khác thì của 1 người khác. Vậy thì nhà tư bản sẽ đưa công nghệ mới vào đó, giờ đây công nghệ mới sẽ chỉ cần 2 người để hoàn thiện chiếc áo mà không cần đến 5 người như trước đây. Như vậy là họ đã tạo ra giá trị thặng dư siêu ngạch cho doanh nghiệp của mình.

Khái niệm giá trị thăng dự siêu ngạch

4. Đặc điểm giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời

Chắc rất nhiều người thắc mắc tại sao giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời?

Thì đây sẽ là giải đáp chính xác nhất cho mọi người, giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ xuất hiện nhanh chóng và cũng nhanh chóng mất bị hay nói cụ thể hơn là thay thế. Bởi thị trường kinh tế hiện nay là cạnh tranh, nếu như doanh nghiệp của bản áp dụng dây chuyển sản xuất như vậy đem lại lợi nhuận cao thì ngay sau đó các doanh nghiệp khác cũng sẽ áp dụng cho mình để tạo ra giá trị riêng cho hàng hóa của mình.

Với thị trường luôn luôn thay đổi như vậy thì hàng hóa phải có sự khác biệt, sự khác biệt đó sẽ đưa đến lợi nhuận khủng hơn những sản phẩm khác. Nên sớm muộn gì cũng phải áp dụng giá phương pháp công nghệ khác để tạo ra giá trị thặng dư siêu ngạch.

Giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của GTTD tương đối

Giá trị thặng du tương đối – GTTD tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.

So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch với GTTD tương đối

Với giá trị thặng dư siêu ngạch:

  • Được tạo ra hay nói rõ nguồn gốc là do tăng năng suất lao động cá biệt
  • Do nhà tư bán cá biệt thu được
  • Là phần giá trị thặng dư dôi thêm do doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất, hỗ trợ người lao động giúp cho người lao động tạo ra năng suất lao động
  • Tuy là hiện tượng tạm thời nhưng lại xuất hiện nhiều trong xã hội

Còn đối với giá trị thặng dư tương đối thì

  • Do doanh nghiệp do rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện thời gian lao động của ngày lao động không đổi, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư.
  • Để tạo ra giá trị thặng dư tương đối thì phải hạ thấp giá trị sức lao động bằng cách giảm giá trị tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người lao động.

5. Bản chất của giá trị thặng dư siêu ngạch

Như vậy thì giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối bởi có nguồn gốc đều như nhau và giá trị thặng dư siêu ngạch là do áp dụng công nghệ mà áp dụng công nghệ cũng chỉ để rút ngắn thời gian lao động của công nhân nhưng vẫn tạo ra nhiều sản phẩm mà thôi. Hay nói cách khác là giá trị thặng dự siêu ngạch chính là 1 biện pháp để tạo ra giá trị thăng dư tương đối.

6. Biện pháp để có giá trị thặng dư siêu ngạch

Như đã đề cập ở trên rất nhiều là giá trị thặng dư siêu ngạch được tạo ra là do áp dụng công nghệ mới vào sản xuất mới hơn các doanh nghiệp khác. Vậy nên cốt lõi ở đây chính là công nghê, biện pháp tạo ra giá trị chính là sử dụng công nghệ, tuy nhiên không phải công nghệ nào áp dụng cũng tạo ra được gúa trị thặng dư siêu ngạch.

Để ứng dụng được công nghệ vào tạo giá trị thặng dư thì chủ doanh nghiệp nên tính toán kỹ, nghiên cứu kỹ lưỡng về vấn đề này.

  • Liệu rằng công nghệ mới được áp dụng vào thì tạo giá trị như thế nào so với hình thức công nghệ cũ trước đây.
  • Công nghệ mới đó đòi hòi những gì, liệu doanh nghiệp mình có đáp ứng được hay không về tài chính lẫn nhân lực và kiến thức liên quan
  • Tính toán chính xác là việc áp dụng công nghệ mới vào có đem lại hiệu quả kinh tế/ lợi nhuận cao hơn so với hình thức sử dụng hiện tại hay không
  • Lựa chọn công nghệ mới nên nắm bắt nên chọn loại nào, phục vụ mục đích nào lưu ý chỉ dùng công nghệ ở khâu nào nhiều việc nhất, công nhân làm mất nhiều thời gian nhất là được.
  • Đừng nên áp dụng công nghệ như một con nghiện, cứ thấy công nghệ mới là áp dụng ngay mà không biết liệu có phù hợp hay không

Trên đây là những thông tin về Giá trị thặng dư siêu ngạch là gì, đặc điểm và nguồn gốc của giá trị thặng dư siêu ngạch hiện nay như thế nào. Tuy nhiên cần lưu ý các biện pháp tạo ra giá trị thặng dư sao cho phù hợp đừng tùy tiện lựa chọn ngẫu nhiên tránh ” tiền mất tật mang”.

Chủ Đề