So sánh giữa lãnh đạo và thủ lĩnh năm 2024

Tổng thống Mỹ thứ 26 Theodore Roosevelt [nhiệm kỳ 1901-1909] có lần đã nói: “Người ta hỏi tôi về sự khác nhau giữa thủ lĩnh và sếp. Thủ lĩnh làm việc cởi mở, sếp làm việc kín đáo. Thủ lĩnh chỉ đường, còn sếp dẫn lối”… Cũng chính Theodore Roosevelt ý thức được rất rõ những điểm yếu có thể xuất hiện ở người đứng đầu tổ chức hay quốc gia nên thường xuyên đưa ra những lời phòng ngừa căn bệnh sùng bái cá nhân: “Tuyên bố rằng không ai được quyền chỉ trích Tổng thống hay rằng, dù đúng dù sai nhưng chúng ta phải luôn đứng về phía Tổng thống, đều không những là một thái độ khuất phục, không yêu nước, mà xét về mặt đạo đức, đó còn là sự phản bội lại nhân dân Mỹ…”

Yulian Semenov là nhà văn Nga Xôviết nổi tiếng về sách trinh thám, trong đó có bộ “17 khoảnh khắc của mùa xuân”, Ông kể: Một lần Hitler tới Strasser và thấy dưới tấm chân dung khổng lồ của mình một chàng thanh niên gầy gò, mặt đầy tàn nhang đang đứng ngây như tượng. Y nói: “Có nên chăng để cho một thủ lĩnh của đảng Quốc xã lại nhảy lên trên cao như thế hơn các đảng viên còn lại?” Himmler đã đáp: “Tôi đứng trong đội ngũ của một đảng được dẫn đầu không phải là thủ lĩnh mà là một lãnh tụ…” Hitler đã nhớ mãi câu nói này…

Bà Golda Mair, nữ Thủ tướng Israel trong những năm 1969-1974, nói: “Một thủ lĩnh không ngần ngại đẩy quốc gia mình vào chiến tranh thì không còn xứng đáng là thủ lĩnh nữa”. Năm 2005, bà Mair đã được bầu làm người Israel vĩ đại thứ 75 trong mọi thời đại qua cuộc điều tra xã hội do trang tin Ynet tiến hành nhằm lập nên danh sách 200 người Israel vĩ đại nhất mọi thời đại…

Nhà sử học La Mã cổ đại Titus Livius viết: “Người chồng và vị thủ lĩnh không bỏ lỡ thời cơ tốt lành và buộc nó phải phục vụ cho ý định của mình”.

Maximilien de Robespierre, một trong những nhà lãnh đạo của cuộc Cách mạng Pháp, nói: “Nhà lãnh đạo có hai phẩm chất quan trọng: thứ nhất, anh ta phải tự đi đâu đó, và thứ hai, anh ta có thể dẫn dắt mọi người…”

Luật sư người Mỹ Ralph Nader: “Nhiệm vụ của người lãnh đạo là phải làm sao cho có thêm nhiều nhà lãnh đạo, chứ không phải để thêm người đi theo sau lãnh đạo”.

Benjamin Disraeli, chính trị gia người Anh, từng hai đứng đầu nội các trên hòn đảo sương mù [từ cuối tháng 2 tới ngày 1/12/1869 và từ 20/2/1874 tới 21/4/1880], nói: “Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của sự thận trọng: bây giờ thì các lãnh đạo cũng đi theo đuôi dân chúng.”

John Eday, một ông chủ trong ngành sản xuất pháo ở Mỹ: “Trong thời đại công nghiệp của chúng ta, không cần các ông chủ mà cần các thủ lĩnh”.

Nhà văn Ba Lan Karol Bunsch [1898-1987]: “Lãnh tụ càng lập chiến công lớn thì càng trở thành gánh nặng sau chiến thắng”.

Tony Blair, Thủ tướng thứ 73 của Vương quốc Anh trong giai đoạn từ 1997 tới 2007: “Bí quyết của thủ lĩnh là để nói không, chứ không phải nói có. Nói có thì thực dễ”.

Nhà tâm lý học người Mỹ Warren Bennis, một chuyên gia trong lĩnh vực lý thuyết tổ chức, nhấn mạnh: “Người quản lý hành xử theo quy chế, còn thủ lĩnh hành xử theo sự đúng đắn”.

Hoàng đế Napoleon Đệ nhất: “Thủ lĩnh giống như một ông chủ đang chờ đợi lợi nhuận”.

Nhà văn, nhà báo Anh George Orwell: “Những lãnh tụ đe dọa nhân dân của mình bằng nỗi sợ hãi với máu, sự cực nhọc, nước mắt và mồ hôi, thường giành được sự tín nhiệm lớn hơn các chính trị gia hứa hẹn sự giàu có và thịnh vượng”.

Nhà sử học kiêm chính trị gia người Anh Thomas Macaulay: “Trong bất cứ thời đại nào, cũng có thể tìm thấy những đại diện nhân loại tàn ác nhất ở giữa những thủ lĩnh nhân dân”.

Gregory Landau [1877-1941], nhà báo kiêm chính trị gia người Nga: “Trong thời đại dân chúng khởi nghĩa, các nhà tiên tri có thể trở thành các nhà lãnh đạo, còn trong thời đại suy thoái, các nhà lãnh đạo có thể trở thành các nhà tiên tri”.

Bác sĩ tâm lý học người Mỹ David Fink: “Dẫn dắt nhân dân dễ hơn là đẩy lưng họ”.

Chủ nhân của tạp chí Forbes, Malcolm Forbes, nói: “Chả ai là thủ lĩnh cả, nếu không có những người đi theo”.

Jack Stack, người sáng lập ra SRC Holdings: “Tôi đã nghĩ ra phương pháp tuyển dụng nhân sự riêng của mình: tìm kiếm những người từng làm đội trưởng ngay từ lúc còn ở trong trường đại học. Những người như thế là các thủ lĩnh bẩm sinh”.

Danh họa Leonardo da Vinci: “Đàn gà mái có thể sống hòa thuận dưới một mái nhà, nhưng hai con gà trống thì không bao giờ có thể chung một chuồng, - đó là bản chất của tự nhiên”.

Kinh Thánh: “Nếu người mù dẫn người mù đi thì cả hai cùng sa xuống hố… Khốn khố thay những lãnh tụ mù lòa”.

Tâm lí xã hội

Chủ đề: Thủ Lĩnh

  1. Khái niệm

- Thủ lĩnh trong tập thể: trong một tập thể bao giờ cũng xuất hiện

người cầm đầu các nhóm không chính thức [nhóm tự phát],

những người đó thường được coi là thủ lĩnh.

- Khác nhau giữa thủ lĩnh và thủ trưởng:

  • Thủ trưởng: là người đứng đầu một nhóm chính thức đảm

nhiệm việc lãnh đạo quản lý nhóm. Thủ trưởng xuất hiện do yêu

cầu từ bên ngoài. Do yêu cầu của hoạt động chung người ta phải

bổ nhiệm hoặc cho bầu thủ trưởng.

VD: Cô giáo yêu cầu lập nhóm hoạt động bằng việc random các

thành viên vào nhóm và chọn 1 bạn ngẫu nhiên làm trưởng nhóm

người được chọn là thủ trưởng.

+ Thủ lĩnh: là người cầm đầu một nhóm không chính thức. Thủ

lĩnh xuất hiện do yêu cầu của nội bộ nhóm tự phát - mọi người tự

nguyện thừa nhận người cầm đầu chứ không phải do bên ngoài

áp đặt vào.

VD: Khi cô yêu cầu lập các nhóm để làm bài tập, các thành viên

hợp thành nhóm đều tự nguyện thống nhất 1 người trong nhóm đó

là trưởng nhóm để phân công công việc cho mọi người, người đó

là thủ lĩnh.

  1. Phân loại

Có nhiều loại thủ lĩnh:

- Căn cứ vào phong cách có ba loại:

+ Thủ lĩnh độc đoán: tự quyết mọi vấn đề, không cần ý kiến của

người xung quanh.

VD: Trong nhóm lịch sử đảng nhóm trưởng tự phân chia công việc

cho các thành viên mà ko quan tâm thế mạnh của họ là gì.

+ Thủ lĩnh dân chủ: quyết định dựa trên căn cứ của những người

xung quanh.

Chủ Đề