So sánh hiệu ứng liên hợp

So sánh hiệu ứng liên hợp
So sánh hiệu ứng liên hợp
HỆ LIÊN HỢP VÀ HIỆU ỨNG LIÊN HỢP ) Hệ liên hợp Hệ liên hợp là hệ gồm các liên kết đôi hoặc ba luân phiên với liên kết đơn (hệ liên hợp π-π) hoặc hệ thống có nguyên tử còn cặp electron p tự do liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon chứa liên kết bội ( hệ liên hợp π-p). Ví dụ Hệ liên hợp π-π trong buta -1, 3- dien: CH2=CH-CH=CH2 Hệ liên hợp p-π trong vinyl clorua: CH2=CH-Cl Trong các hệ liên hợp, các electron không chỉ chuyển động trong khu vực giới hạn trong vùng giữa hai nguyên tử mà chuyển động trong toàn bộ hệ thống liên hợp. Phân loại hệ liên hợp – Hệ liên hợp π-π: +)Hệ liên hợp không vòng CH2=CH-CH=CH2 (buta -1, 3- dien) CH2=C(CH3)-CH=CH2 ( isopren) CH2=CH-CH=O (anđehit acrylic) CH2=CH-CH N (acrylonitrin) +)Hệ liên hợp vòng: ví dụ vòng benzen… * Đặc điểm hệ liên hợp Trong hệ liên hợp không tồn tại các liên kết đôi hoặc liên kết đơn riêng rẽ. Các trục của các obitan p luôn song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chứa các liên kết σ Phân tử hệ liên hợp bao giờ cũng có năng lượng thấp hơn năng lượng những phân tử không liên hợp tương ứng do mật độ electron được giải tỏa đều trên toàn bộ phân tử. b) Hiệu ứng liên hợp Hiệu ứng liên hợp là hiệu ứng được sinh ra do sự phân cực của liên kết π được lan truyền trong hệ thống liên hợp. *Hiệu ứng liên hợp âm (-C) Là hiệu ứng liên hợp sinh ra theo cơ chế hút điện tử Ví dụ nếu thay 1 nguyên tử H trong nhóm CH2 của buta-1, 3-dien bằng nhóm –CH=O, nhóm này tham gia liên hợp với hệ thống orbitan π của buta-1, 3-đien. Nhờ đặc tính phân cực của nhóm –CH=O nên toàn bộ hệ thống π mới hình thành bị chuyển dịch về phía nguyên tử oxi. Nhóm –CH=O sinh ra hiệu ứng liên hợp theo cơ chế hút điện tử nên có hiệu ứng –C. Hiệu ứng liên hợp –C thường xảy ra ở các nhóm không no như C=O, C N, NO2, SO3H…. Tag: hiệu ứng cảm ứng, HỆ LIÊN HỢP VÀ HIỆU ỨNG LIÊN HỢP, chemical tv, ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ, HIỆU ỨNG LIÊN HỢP, hieu ung lien hop, hóa nâng cao, hiệu ứng cấu trúc, hóa học đại cương, hóa học hữu cơ, hóa hữu cơ nâng cao, bài giảng hóa hữu cơ, hiệu ứng cấu trúc trong hóa hữu cơ, hệ liên hợp vòng, liên hợp, obitan p, obitan không lai hóa, hệ thống liên hợp, butadien, butadien 13, hiệu ứng cộng hưởng, công thức cộng hưởng, công thức giới hạn, chemical, chemistry

Xem thêm: https://tinhtế24h.vn/category/review

Nguồn: https://tinhtế24h.vn

So sánh hiệu ứng liên hợp
Sự khác biệt giữa siêu liên hợp và hiệu ứng quy nạp - Khoa HọC

Các sự khác biệt chính giữa siêu liên hợp và hiệu ứng quy nạp là siêu liên hợp giải thích sự tương tác giữa liên kết sigma và liên kết pi trong khi hiệu ứng cảm ứng giải thích sự truyền điện tích qua một chuỗi nguyên tử.

Cả hai thuật ngữ hiệu ứng siêu liên hợp và hiệu ứng cảm ứng đều là hiệu ứng điện tử trong các hợp chất hữu cơ dẫn đến sự ổn định của hợp chất.

1. Tổng quan và sự khác biệt chính 2. Hyperconjugation là gì 3. Hiệu ứng quy nạp là gì 4. So sánh song song - Siêu liên hợp và Hiệu ứng quy nạp ở dạng bảng

5. Tóm tắt

Hyperconjugation là gì?

Siêu liên hợp là sự tương tác của các liên kết σ với mạng lưới liên kết pi. Trong khái niệm này, chúng ta nói rằng các điện tử trong liên kết sigma trải qua tương tác với một quỹ đạo p được lấp đầy một phần (hoặc hoàn toàn) liền kề, hoặc với một quỹ đạo pi. Quá trình này diễn ra nhằm tăng tính ổn định của phân tử.

So sánh hiệu ứng liên hợp

Nguyên nhân của siêu liên hợp là sự xen phủ của các electron liên kết trong liên kết C-H sigma với một quỹ đạo p hoặc một quỹ đạo pi của nguyên tử cacbon liền kề. Ở đây, nguyên tử hydro cư trú gần nhau như một proton. Điện tích âm phát triển trên nguyên tử cacbon trải qua sự phân chia do sự xen phủ của quỹ đạo p hoặc quỹ đạo pi. Hơn nữa, có một số ảnh hưởng của siêu liên hợp đến các tính chất hóa học của các hợp chất. tức là trong cacbocation, siêu liên hợp gây ra điện tích dương trên nguyên tử cacbon.


Hiệu ứng cảm ứng là một hiệu ứng gây ra bởi sự truyền điện tích trong một chuỗi nguyên tử. Sự truyền điện tích này cuối cùng dẫn đến một điện tích cố định trên nguyên tử. Hiệu ứng này xảy ra do sự khác nhau về giá trị độ âm điện của các nguyên tử trong phân tử.

Nguyên tử có độ âm điện lớn hơn có xu hướng hút electron về phía mình hơn nguyên tử có độ âm điện thấp hơn. Do đó, khi nguyên tử có độ âm điện cao và nguyên tử có độ âm điện thấp trong liên kết cộng hóa trị thì các điện tử liên kết bị hút về phía nguyên tử có độ âm điện cao. Điều này làm cho nguyên tử có độ âm điện thấp nhận được một phần điện tích dương. Nguyên tử có độ âm điện cao sẽ mang điện tích âm một phần. Chúng tôi gọi đây là sự phân cực trái phiếu.

Hiệu ứng cảm ứng xảy ra theo hai cách như sau.

Điện tửPhát hành

Hiệu ứng này được thấy khi các nhóm như nhóm alkyl được gắn vào một phân tử. Những nhóm này ít rút điện tử hơn và có xu hướng nhường điện tử cho phần còn lại của phân tử.


So sánh hiệu ứng liên hợp

Rút điện tử

Điều này phát sinh khi một nguyên tử hoặc một nhóm có độ âm điện cao được gắn vào một phân tử. Nguyên tử hoặc nhóm này sẽ thu hút các electron từ phần còn lại của phân tử.

Hơn nữa, hiệu ứng cảm ứng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định của các phân tử, đặc biệt là các phân tử hữu cơ. Nếu một nguyên tử cacbon có một phần điện tích dương, một nhóm giải phóng điện tử như nhóm ankyl có thể giảm hoặc loại bỏ điện tích dương một phần này bằng cách cung cấp các điện tử. Khi đó độ bền của phân tử đó tăng lên.

Sự khác biệt giữa Siêu liên hợp và Hiệu ứng Quy nạp là gì?

Sự khác biệt chính giữa hiệu ứng siêu liên hợp và hiệu ứng cảm ứng là siêu liên hợp giải thích sự tương tác giữa liên kết sigma và liên kết pi trong khi hiệu ứng cảm ứng giải thích sự truyền điện tích qua một chuỗi nguyên tử. Siêu liên hợp làm ổn định phân tử thông qua sự phân chia điện tử pi trong khi hiệu ứng cảm ứng ổn định phân tử thông qua sự truyền điện tích qua phân tử.


So sánh hiệu ứng liên hợp

Tóm tắt - Siêu liên hợp so với Hiệu ứng quy nạp

Sự khác biệt chính giữa hiệu ứng siêu liên hợp và hiệu ứng cảm ứng là siêu liên hợp giải thích sự tương tác giữa liên kết sigma và liên kết pi trong khi hiệu ứng cảm ứng giải thích sự truyền điện tích qua một chuỗi nguyên tử.

So sánh hiệu ứng liên hợp
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
So sánh hiệu ứng liên hợp
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I/ Hiệu ứng cảm
1) Sự phân cực của liên kết σ :
Hia nguyên tử không đồng nhất và có độ âm điện khác nhau thì lien kết giữa chúng sẽ phân cực về phía nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn
2) Hiệu ứng cảm ứng
Là hiện tượng nguyên tử có độ âm điện cao hút điện tử của nguyên tử có độ âm điện thấp ngang qua nối σ.
Sự bất đối xứng sẵn trong giữa 2 nguyên tử có độ âm điện khác nhau lan rộng sang các nguyên tử lân cận .
a) hiệu ứng cảm âm ( hút e, -I )
Có độ mạnh tăng theo độ âm điện của nguyên tử hay nhóm nguyên tử gây nên hiệu ứng đó
Halogen : -F > -Cl> -Br > -I

Các nhóm –F > -OH > -NH2 , -CH2 = CH2 < -C6H5 < C≡CH

Dãy sắp xếp :

-F > -COOH > -Cl > -Br > -I > -OH > -OR > -NH2 > NR2 > -C-OR > -CN > -SR > -C≡C-R

b) hiệu ứng cảm dương +I (đẩy e )


Các gốc hidrocacbon no đều có hiệu ứng cảm +I
Hiệu ứng + I tăng theo bậc của gốc đó .

-CH3 < -CH2-CH3 < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3

Đặc điểm là giảm rất nhanh khi mạch cacbon truyền hiệu ứng dài


Nhóm đẩy điện tử làm giảm tính axít
Nhóm hút điện tử làm tăng tính axít.

II) Hiệu ứng lien hợp
1/ sự phân cực của lien kết pi:

Lien kết pi giữa hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau luôn phân cực về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

2/ Hiệu ứng lien hợp :


hiện tượng phân cực của các hệ lien hợp gọi là hiệu ứng lien hợp
a) Hiệu ứng lien hợp âm –C ( hút e )
Xét độ mạnh yếu về hiệu ứng –C của các nhóm nguyên tử.

-C=0 > C = NH > C = CH2 do độ âm điện O > N > C è khả năng phản ứng tăng.


b) Hiệu ứng lien hợp +C ( dịch e về phía lien kết pi )
Độ âm điện giảm è hiệu ứng +C tăng

-F < -OH < -NH2


Bán kính nguyên tử càng lớn è +C càng nhỏ
-I < -Br < -Cl < -F
Hiệu ứng liên hợp làm cho một nối đơn kề một nối đa ngắn hơn nối đôi bình thường còn nối đa dài hơn bình thường

anh đang kì vọng ở em , nhưng chọn lọc cách viết chio thật dễ hiểu em nhé

So sánh hiệu ứng liên hợp

và nữa , phải chọn lọc kiến thức đứa vào cái nào mà đặc biệt ấy , nhưng đừng ngoài chương trình
cái nào mà em thấy sẽ giúp dc các bạn nhìu nhất ấy

Em sẽ cố gắng nhưng mà chương trình bây giờ cải cách giữ lắm. Học trong sách ko chưa đủ đâu. mấy cái này em viết thêm cho dễ hiểu thôi mà . dù sao em sẽ cố gắng hơn.

ko , em cứ xem trong SGK đi , và post những bài em tháy cần cho các bạn nhất , nâng cáo thì vừa vừa phù hợp , đừng post nâng cáo quá , các bạn sẽ hiểu nhầm là em khoe kiến thức , phải biết chọn lọc em ah , đó là yêu cầu của 1 ngời quản lí , phải biết chọn lọc

phần này khó lắm, cô giáo mình cho mấy bài về ss nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy...rõ khó hiểu, ai giảng dùm đc không

Bạn cứ post bài cô cho bạn đi rồi minh chỉ cho. nếu so sánh về nhiệt độ sôi thì các bước làm như sau: Ưu tiên xét có liên kết hay ko có liên kết hiđro. nếu có thể tạo liên kết hiđro thì tạo được 1 hay là 2 ví dụ như axit axetic thì tao được 2 còn rưu chỉ được thôi. Thứ 2 nếu ko co liên kết hiđro thì bạn xét khối lượng phân tử của nó.

thứ 3 nếu có cùng khối lượng phân tử bạn xét đế n nhánh . Thường các thầy cô cho ban CTCT ko ak`. Chất nào nhiều nhánh thì nhiệt độ sôi giảm do no co khuynh hướng thành hình cầu nên lực tương tác giữa các pt kém ( lưc VanderWall)

Cho minh` hỏi về cộng hưởng pi-pi và cộng hường P-pi đc không bạn? Vd: C=C- C=C- C=C-C-C=C +Br2 với tỉ lệ 1:1 sẽ có tất cả bao nhiêu sản phẩm ? cộng hưởng lan rộng tới đâu ?

Bạn cứ post bài cô cho bạn đi rồi minh chỉ cho. nếu so sánh về nhiệt độ sôi thì các bước làm như sau: Ưu tiên xét có liên kết hay ko có liên kết hiđro. nếu có thể tạo liên kết hiđro thì tạo được 1 hay là 2 ví dụ như axit axetic thì tao được 2 còn rưu chỉ được thôi. Thứ 2 nếu ko co liên kết hiđro thì bạn xét khối lượng phân tử của nó.

thứ 3 nếu có cùng khối lượng phân tử bạn xét đế n nhánh . Thường các thầy cô cho ban CTCT ko ak`. Chất nào nhiều nhánh thì nhiệt độ sôi giảm do no co khuynh hướng thành hình cầu nên lực tương tác giữa các pt kém ( lưc VanderWall)

túm lại là mình dựa vào nhóm nó rút điện cực hay đẩy điện cực phải koh? ví dụ như -CH3
là đẩy phải koh???