So sánh lý thuyết kinh tế theo mô hình nhị nguyên và các nước châu á gió mùa

so sánh lý thuyết của oshima và lý thuyết của a lewis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [108.35 KB, 11 trang ]

BÀI THẢO LUẬN NHÓM:
Học phần: Kinh tế phát triển
Nhóm 11

1








I. Khái quát về Harry T. Oshima
Harry T. Oshima [1918-1998], là nhà kinh tế người Nh ật,
ông nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu vực dựa trên những đặc
điểm khác biệt của các nước Châu Á so với các nước Âu – Mỹ, đó là
nền nông nghiệp lúa nước có tính th ời vụ cao, vào th ời gian cao
điểm của mùa vụ vẫn có hiện tượng thiếu lao động và lại d ư th ừa
nhiều trong mùa nhàn rỗi.
Trong tác phẩm “ Tăng trưởng kinh tế ở các nước châu Á gió
mùa” ông đã đưa ra những quan điểm mới về phát triển và m ối
quan hệ công – nông nghiệp, dựa trên những khác biệt về t ự
nhiên, kinh tế, xã hội và thể chế, ... của các n ước này so v ới các
nước Âu – Mỹ. Những khác biệt đó là:
Nền kinh tế nông nghiệp lấy cây lúc nước làm chính, có tính th ời
vụ cao
Có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực
Tích lũy thấp và không ổn định
Cơ sở hạ tầng yếu về cả số lượng và chất lượng, thiếu tính hệ
thống và liên kết các vùng


Nhiều lề thói, tập tục lạc hậu đang chi phối và đè nặng lên các
hoạt động kinh tế - xã hội ...

2


I.
1.

Mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima
Cách đặt vấn đề của Harry T. Oshima [ Cơ sở của mô hình]
Trước khi đưa ra mô hình, tác giả phân tích có phán đoán tính hiện
thực của các mô hình đã có, đặc biệt là mô hình của A. Lewis, ông
đã đưa ra các lập luận sau:
+]
Oshima đồng ý khu vực nông nghiệp có dư thừa lao
động nhưng sẽ không có dư thừa lao động tuyệt đối, không phải lúc
nào cũng xảy ra do đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở các nền kinh
tế Châu Á là nền sản xuất lúa nước và mang tính chất thời vụ cao.
Do vậy nếu theo Lewis, việc chuyển nhanh nhân lực vào công
nghiệp sẽ ảnh hưởng đến sản lượng, giá cả và đảm bảo tính thời
vụ của nông nghiệp
+]
Đối với mô hình của trường phái Tân cổ điển, Oshima
đồng ý về mặt lý thuyết khi cần đầu tư chiều sâu cho c ả hai khu
vực ngay từ đầu nhưng là giải pháp không khả thi vì trên ph ương
diện vốn, nhân lực trình độ cao hay kỹ năng quản lý ở các n ước
đang phát triển là có hạn.
+]
Oshima đồng ý với quan điểm của D. Ricardo khi cho

rằng: một nền kinh tế có thể phát triển bằng hai con đường: hoặc
tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng
xuất khẩu; hoặc bắt đầu từ khai thác hiệu suất trong sản xuất
nông nghiệp, nhưng theo Oshima, các nền kinh tế Châu Á chỉ có th ể
áp dụng con đường thứ hai do sự hạn chế về khả năng hội nh ập
kinh tế quốc tế và vị thế của các nước này trong quan hệ thương
mại quốc tế.
 Từ những vấn đề trên, tác giả đã phân tích, đưa ra mô hình
về mối quan hệ giữa hai khu vực trong sự quá độ từ một nền
kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế có tính độc canh sang nền
kinh tế công nghiệp

3


2.

Nội dung của mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima
Với mục tiêu, giải giầm và xóa bỏ tính nhị nguyên, hướng
đến một nền kinh tế phát triển, Oshima đưa ra h ướng quan tâm
đầu tư [ đầu tư theo nghĩa rộng] theo các giai đoạn v ới các m ục
tiêu [ và nội dung] xác định nhằm tạo ra những điều ki ện có tính
chất là lực nội sinh để chuyển dịch nhanh cơ cấu theo hướng tiến
bộ.
Mô hình gồm 3 giai đoạn:
a]

Giai đoạn một: Bắt đầu quá trình tăng trưởng:

Mục tiêu:

Giải quyết thất nghiệp thời vụ [ tạo việc làm và thu nhập thời
kỳ nhàn rỗi], theo hướng tăng đầu tư phát triển ở khu vực nông
nghiệp.


Biện pháp:
Đầu tư cho nông nghiệp phát triển theo chiều rộng nhằm đa
dạng hóa sản xuất, thu hút lao động tại khu v ực nông nghi ệp mà
không cần dịch chuyển qua khu vực công nghiệp.
Ở khu vực châu Á gió mùa, nông nghiệp có tính th ời v ụ cao,
thất nghiệp mang tính thời vụ lại càng trầm trọng khi sản xuất
mang tính độc canh, quy mô nông trại nhỏ, phân tán, tư liệu s ản
xuất hiện còn non yếu. Do vậy mục tiêu của giai đoạn đầu trong
quá trình tăng trưởng là gia tăng việc làm và thu nhập của khu v ực
nông nghiệp, đặc biệt là thời kỳ nhàn rỗi.


Cụ thể:
- Chấp nhận tình trạng dư thừa nhân lực để đáp ứng nhu c ầu
nhân lực lúc thời vụ đỉnh cao, đa dạng hóa sản xuất để khai
thác lợi thế tự nhiên, gia tăng việc làm, ổn định và tăng thu
nhập
Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ, gối vụ,
mở rộng chănnuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tr ồng cây
lâm nghiệp… nhằm tạo nhiềuviệc làm hơn cho lao động nông
nghiệp trong thời kì nông nhàn.
- Tăng đầu tư hỗ trợ của Chính phủ vào cơ sở hạ tầng kinh tế,
xã hội và các cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp, để dẫn
dắt lôi kéo đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn.
- Xây dựng và cải tiến các hình th ức tổ ch ức sản xu ất và d ịch

vụ ở nông thôn
Hỗ trợ của Nhà nước về xây dựng hệ thống kênh mương, đê
đập, hệ thống vận tải, phát triển hệ thống giáo dục, điện khí hóa
nông thôn, cải tiến các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ ở


4


nông thôn… nhằm nâng cao năng suất lao động, mở r ộng xu ất
khẩu nôngsản hoặc giảm nhập khẩu nông sản từ nước ngoài, tích
lũy ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị.
Việc phối hợp các biện pháp trên đây với hình th ức, liều
lượng và thời gian thích hợp sẽ tạo ra đáng k ể “ lực n ội sinh” làm
cho nông nghiệp tăng trưởng và đi vào ổn định mà không c ần
nhiều vốn và các yếu tố khác so với đầu tư ngay t ừ đầu vào công
nghiệp.
Ở giai đoạn này, việc tập trung đầu tư vào sản xuất lương
thực có ý nghĩa quan trọng, nhằm khởi đầu cho tăng tr ưởng. Vì nó
đáp ứng cầu hàng hóa thiết yếu, giảm nhập khẩu lương th ực [ đ ể
tăng nhập hàng đầu tư], tạo điều kiện gây sức ép đa dạng hóa s ản
xuất nông nghiệp.
Dấu hiệu phản ánh sự kết thúc của giai đoạn này là ch ủng
loại và sản lượng nông phẩm ngày càng nhiều trong khi ch ỉ s ố giá
cả lại ổn định; cầu các yếu tố đầu vào của nông nghiệp tăng v ới
quy mô và tốc độ cao; nhu cầu thực sự về chế biến nông phẩm
trên quy mô lớn với kỹ thuật hiện đại đã xuất hiện. Điều này cũng
có nghĩa là nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa quy mô l ớn đã
xuất hiện, nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, th ương mại
với quy mô, hình thức thích nghi đã ra đời.


5


b]

Giai đoạn hai: Giai đoạn hướng tới có việc làm đầy
đủ

[ Hướng tới toàn dụng nhân lực thông qua đầu tư phát triển đ ồng
thời cả nông nghiệp và công nghiệp]
Mục tiêu:
Giải quyết đầy đủ việc làm cho người lao động.


Biện pháp:
Xuất phát từ mục tiêu trên, theo Harry T. Oshima, tiêu điểm của
giai đoạn này là tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ theo chiều rộng với các biện pháp cụ th ể:
- Tiếp tục đa dạng hóa cây trồng vật nuôi trong nông nghi ệp,
ứng dụng công nghệ sinh học, sản xuất theo quy mô lớn
[trang trại] nhằm mở rộng quy mô sản lượng.
- Phát triển các ngày công nghiệp, tiểu th ủ công nghiệp, ch ế
biến nông phẩm, hàng tiêu dùng và các sản phẩm công
nghiệp là đầu vào cho nông nghiệp [ phân bón, thuốc tr ừ
sâu...] với loại hình và cấp độ kỹ thuật thích ứng với sức c ầu.
- Thiết lập mối quan hệ giữa sản xuất, chế biến, tiêu th ụ, các
loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng.
- Xây dựng các hình thức nông trại, hợp tác xã sản xu ất, kinh
doanh tổng hợp.

Kết quả là sự phát triển nông nghiệp đã tạo ra th ị tr ường cho
công nghiệp, dịch vụ và thúc đẩy sự ra đời và phát triển các hình
thức tổ chức sản xuất và liên kết kinh tế tiến bộ. Gắn liền với quá
trình trên là sự di dân từ nông thôn vào thành th ị, hình thành các
loại đô thị, tạo quy mô tới hạn về các mặt để phát tri ển các d ịch
vụ kinh tế, văn hóa, xã hội.
Quá trình này diễn ra liên tục trong nhiều năm. Dấu hiệu c ơ
bản cho thấy sự kết thúc của giai đoạn này là: hình thành nhi ều
ngành công nghiệp dịch vụ, tỷ trọng sản lượng, nhân lực và dân
cư nông nghiệp giảm xuống, tương ứng là sự tăng lên của tỷ trọng
sản lượng công nghiệp, dịch vụ, nhân lực và dân cư thành th ị; tốc
độ tăng việc làm lớn hơn tốc độ tăng nhân lực, dung lượng th ị
trường nhân lực bị hạn hẹp, tiền lương th ực tế tăng lên.


6


c]

Giai đoạn ba: sau khi có việc làm đầy đủ:

Mục tiêu:
Phát triển các ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao
động.


Biện pháp:
Quá trình công nghiệp hóa ở các nước đang phát tri ển diễn
ra qua nhiều bước với nội dung thích hợp ở mỗi bước. Kết quả

giai đoạn 2 trong mô hình Oshima cho thấy nền kinh t ế đã thi ết
lập được các quan hệ cân đối cơ bản, đi vào tăng trưởng ổn đ ịnh,
thị trường đã bắt đầu vận hành có hiệu quả. Nền kinh ế sẽ vận
hành theo các phương hướng:
- Chuyển hướng mục tiêu phát triển các ngành từ hướng nội
là chính sang hướng nội có hiệu quả và hướng ngoại:
- Đa dạng hóa sản phẩm và thị trường.
- Mở rộng quy mô và loại hình dịch vụ, coi trọng dịch vụ cao
cấp, dịch vụ hướng vào nông nghiệp, nông thôn.
Những thay đổi trên làm cho cơ cấu kinh tế chuyển nhanh sang
sử dụng các lợi thế, phát triển linh hoạt, tình trạng thiếu nhân l ực
đã trở nên phổ biến
Để tiếp tục phát triển, giảm cầu về nhân lực, cùng với các biện
pháp trên, phải chuyển hướng phương thức phát triển t ừ chiều
rộng sang chiều sâu trên toàn bộ nền kinh tế với các nội dung c ụ
thể:
- Tăng trang bị kỹ thuật, đẩy nhanh cơ giới hóa, ứng dụng công
nghệ sinh học và áp dụng các phương pháp canh tác ti ến b ộ
để tăng sản lượng; khu vực nông nghiệp có thể chuyển bớt
lao động sang khu vực công nghiệp,dịch vụ mà không ảnh
hưởng đến tổng sản phẩm nông nghiệp.
- Trong công nghiệp cần tiếp tục phát triển theo hướng thay
thế sản phẩm nhập khẩu và chuyển dịch hướng về xuất
khẩu,đầu tư phát triển các ngành có dung lượng vốn cao.
Ngành công nghiệp thâm dụng lao động thu hẹp và ngành
công nghiệp thâm dụng vốn sẽ mở rộng để nâng sức cạnh
tranh và giảm nhu cầu về lao động.
Tác giả cũng nhấn mạnh rằng, quá trình tăng trưởng và phát tri ển
kinh tế phải dựa trên động lực tích lũy và đầu tư đồng th ời ở hai
khu vực, trong đó lấy nông nghiệp làm điểm xuất phát. Và nh ư

vậy, việc tăng trưởng kinh tế không dẫn đến phân hóa m ạnh v ề
xã hội và bất bình đẳng quá lớn trong phân phối thu nhập.


7


4. Ưu điểm của mô hình:
Trong mô hình phát triển của T. Oshima sự tăng tr ưởng bắt đ ầu
bằng việc tăng công ăn việc làm cho những tháng nông nhàn bằng
việc đa dạng hóa hoạt động nông nghiệp mà không có s ự dịch
chuyển lao động từ khu vực này sang các khu vực khác. Tiếp đó là
có thể thu hút lao động nhàn rỗi vào các ngành công nghiệp s ử
dụng nhiều lao động, như mô hình Lewis-Fei- Ranis đã chỉ ra. Điều
đó sẽ làm cho thu nhập của người nông dân tăng lên, t ạo c ơ h ội
mở rộng thị trường cho các ngành công nghiệp, dịch vụ. Nền kinh
tế quá độ từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp. Khi
thị trường lao động rơi vào tình trạng thiếu cung thì ti ền công
thực tế sẽ tăng nhanh, cơ giới hóa sẽ được sử dụng phổ biến trong
nông nghiệp và công nghiệp nhằm thay thế lao động chân tay
bằng lao động máy móc. Việc sử dụng máy móc và khoa h ọc công
nghệ trong sản xuất sẽ làm tăng nhanh năng suất lao động và tổng
sản phẩm quốc dân. Khi đó, nền kinh tế dần dần quá độ t ừ công
nghiệp sang dịch vụ.

8


Ứng dụng vào Việt Nam như thế nào?
- Trước đây, nước ta là một nước thuần nông, nông nghiệp đóng

vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, các hoạt đ ộng s ản
xuất nông nghiệp chỉ mang tính chất thời vụ, còn lại th ời gian d ư
thừa của nông dân thường là thời gian nhàn rỗi. Vì vậy nông
nghiệp tỏ ra không có hiệu quả.
- Trước đây, nước ta là một nước thuần nông, nông nghiệp đóng
vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, các hoạt đ ộng s ản
xuất nông nghiệp chỉ mang tính chất thời vụ, còn lại th ời gian d ư
thừa của nông dân thường là thời gian nhàn rỗi. Vì vậy nông
nghiệp tỏ ra không có hiệu quả.
- Tập trung phát triển đồng bộ cho cả hai khu v ực theo chiều
rộng. Khi nền kinh tế tương đối phát triển, chúng ta tập trung
đầu tư các trang thiết bị, máy móc hiện đại vào phục vụ sản xuất,
chú trọng và đặc biệt quan tâm tới chất lượng sản phẩm, đào tạo
các nguồn lao động có chất lượng cao. Đẩy m ạnh các ho ạt động
sản xuất trong nước, vận động người Việt dùng hàng Vi ệt, gi ảm
thiểu các mặt hàng nhập khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp m ở rộng
sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế nhà n ước.

9


5. Nhược điểm của mô hình:
- Khi thị trường lao động bị thu hẹp thì tiền lương thực tế tăng
nhanh. Hầu hết các nông trại phải chuy ển sang cơ giới và việc
thay thế lao động thủ công bằng các loại máy móc nh ỏ sẽ làm tăng
năng suất lao động, tăng GDP. Khi đó thì mô hình của Harry
T.Oshima sẽ không còn hợp lý khi được áp dụng.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế còn khá chậm [ bắt buộc phải trải
qua ba giai đoạn].
- Cần đầu tư nhiều cho cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu chuy ển

dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.

10


So sánh hai lý thuyết về hai khu vực
Tiêu chí
so sánh
Mục tiêu
của lý
thuyết

Lý thuyết của Oshima
-

-

Điểm xuất
phát và
điều kiện

-

-

Mối quan
hệ giữa
tăng trưởng
và công
bằng xã hội


-

-

-

Nguồn vốn
đầu tư

-

-

Về liệu
pháp

-

Thúc đẩy tăng trưởng,
tăng việc làm, giảm dần
và xóa bỏ tính nhị
nguyên
Đạt cơ cấu kinh tế tiến
bộ
Bắt đầu từ nông nghiệp
Phải nhận hỗ trợ từ
chính phủ trong đầu tư
cơ sở hạ tầng
Phải ổn định sản xuất

lương thực
Coi trọng việc tạo việc
làm ngay trong nông
nghiệp
Vừa khuyến khích tăng
trưởng vừa coi trọng
công bằng.
Coi trọng tăng trưởng
bắt đầu từ nông nghiệp
Coi trọng khơi nguồn từ
nông nghiệp và các
nguồn khác
Chính phủ phải đầu tư
cho cơ sở hạ tầng để lôi
kéo dẫn dắt đầu tư
toàn xã hội
Coi trọng liệu pháp
tuần tự, tạo ra các điều
kiện có tính nối kết, tạo
ra lực nội sinh

Lý thuyết của A. Lewis
-

-

-

Thúc đẩy tăng trưởng,
tăng việc làm, giảm dần

và xóa bỏ tính nhị
nguyên
Đật cơ cấu kinh tế tiến
bộ
Bắt đầu từ công nghiệp
Chính phủ ủng hộ chế
độ tiền lương tăng
chậm trong công nghiệp
Tạo những điều kiện
để di chuyển nhân lực
thuận lợi từ nông thôn
vào thành thị

-

Coi trọng tăng trưởng
trước

-

Coi trọng ăng trưởng
bắt đầu từ công nghiệp
Coi trọng tích lũy và tích
lũy phụ thêm do chế độ
tiền lương tăng chậm
Khuyến khích đầu tư và
tái đầu tư

-


-

-

Coi trọng liệu pháp tăng
tốc trong công nghiệp

11



Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề