So sánh nghị định và nghị quyết năm 2024

Phân biệt luật, nghị định, thông tư, nghị quyết? A. Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này. Văn bản có chứa quy phạm, pháp luật nhưng được ban hành không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật. B. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

  1. Hiến pháp.
  2. Bộ luật, luật [sau đây gọi chung là luật], nghị quyết của Quốc hội.
  3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
  5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
  7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
  8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
  9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [sau đây gọi chung là cấp tỉnh].
  10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
  11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
  12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương [sau đây gọi chung là cấp huyện].
  13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn [sau đây gọi chung là cấp xã].
  15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã. C. Định nghĩa về Hiến pháp, luật, bộ luật, nghị định, thông tư, quyết định, công văn, văn bản
  16. Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.
  17. Bộ luật và luật đều la văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp nhằm điều chỉnh các loại quan hệ xã hội trong các lĩnh vực hoạt động của xã hộiác bộ luật và luật này đều có giá trị pháp lí cao [chỉ sau Hiến pháp] và có phạm vi tác động rộng lớn đến đông đảo các tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên cần phải phân biệt giữa bộ luật và luậtộ luật là một văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành nhằm điều chỉnh và tác động rộng rãi đến các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực hoạt động nào đó của xã hội [ví dụ:Bộ luật Hình sự,Bộ luật Tố tụng Hình sự,Bộ luật Lao động,Bộ luật Dân sự,...]. Còn luật cũng là một văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành,trình tự ban hành và hiệu lực giống bộ luật,song phạm vi các quan hệ xã hội cầ6n điều chỉnh hẹp hơn,chỉ trong một lĩnh vực hoạt động,một ngành hoặc một giới [ví dụ:Luật đất đai,Luật thuế,Luật xây dựng,...]
  18. Nghị định là chính phủ ban hành dùng để hướng dẫn luật hoặc quy định những việc phát sinh mà chưa có luật hoặc pháp lệnh nào điều chỉnh. Mặt khác, Nghị định: do Chính phủ ban hành để quy định những quyền
  1. Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước; h] Chính sách cơ bản về đối ngoại; i] Trưng cầu ý dân; k] Cơ chế bảo vệ Hiến pháp; l] Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội. 2. Quốc hội ban hành nghị quyết để quy định: a] Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; b] Thực hiện thí điểm một số chính sách mới thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành; c] Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần luật, nghị quyết của Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; d] Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia; đ] Đại xá; e] Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
  1. Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh để quy định những vấn đề được Quốc hội giao.
  2. Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết để quy định: a] Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; b] Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế - xã hội;
  1. Bãi bỏ pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; trường hợp bãi bỏ pháp lệnh thì Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Quốc hội tại kỳ hợp gần nhất; d] Tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương; đ] Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; e] Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để quy định:
  1. Tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp được;
  2. Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành, nghị quyết liên tịch để quy định chi tiết những vấn đề được luật giao. Nghị định của Chính phủ Chính phủ ban hành nghị định để quy định:
  3. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
  4. Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; các biện pháp để thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền,

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành thông tư để quy định, những vấn đề được Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và luật khác có liên quan giao. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành thông tư để quy định:

  1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
  2. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành thông tư liên tịch để quy định về việc phối hợp giữa các cơ quan này trong việc thực hiện trình tự, thủ tục tố tụng. Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành quyết định để quy định chuẩn mực kiểm toán nhà nước, quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành nghị quyết để quy định:
  3. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên;
  4. Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên;
  5. Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương;
  6. Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế
  7. xã hội của địa phương. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định để quy định:
  8. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên;
  9. Biện pháp thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp về phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương;
  10. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành quyết định để quy định những vấn đề được luật giao.

Tóm lại như sau:

  1. Quốc Hội là cơ quan duy nhất có quyền Lập Hiến và Lập Pháp => Hiến pháp là luật cơ bản của NN và có tính pháp lý cao nhất.
  2. Căn cứ Hiến pháp, Quốc Hội sẽ ban hành Luật, Nghị quyết.
  3. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của QH: UB Thường vụ QH sẽ ban hành Pháp lệnh, Nghị quyết.
  4. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết [QH], Pháp lệnh, Nghị quyết [UBTVQH]: Chủ tịch nước ban hành Lệnh, Quyết định.
  5. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết [QH], Pháp lệnh, Nghị quyết [UBTVQH], Lệnh, Quyết định [CTN]: Chính phủ ban hành Nghị quyết, Nghị định
  6. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết [QH], Pháp lệnh, Nghị quyết [UBTVQH], Lệnh, Quyết định [CTN], Nghị quyết, Nghị định [CP]: Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định, Chỉ thị.
  7. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết [QH], Pháp lệnh, Nghị quyết [UBTVQH], Lệnh, Quyết định [CTN], Nghị quyết, Nghị định CP], Quyết định, Chỉ thị [TTCP]: Bộ trưởng, Thủ trưởng ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư Sơ đồ Hệ thống loại văn bản Hệ thống loại văn bản Tên viết tắt

Nghị định, thông tư, nghị quyết của Quốc hội, của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao... là những văn bản quy phạm pháp luật.

Quyết định và Nghị định khác nhau như thế nào?

Nhìn một cách tổng thể, khác với nghị định của Chính phủ chủ yếu được ban hành để điều chỉnh những quan hệ tương đối ổn định [như để thi hành Luật, Pháp lệnh, quy định về tổ chức bộ máy...], nghị quyết là hình thức văn bản thường được sử dụng trong trường hợp để quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách mới ...

Nghị định có nghĩa là gì?

Nghị định là Một loại văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, chủ yếu được Chính phủ sử dụng với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.

Nghị định và Thông tư ai ban hành?

Nghị định là Hình thức văn bản do chính phủ ban hành và dùng để hướng dẫn luật hoặc quy định những việc phát sinh mà chưa có luật hoặc pháp lệnh nào điều chỉnh. Mặt khác, nghị định do Chính phủ ban hành để quy định những quyền lợi và nghĩa vụ của người dân theo Hiến pháp và Luật do Quốc hội ban hành.

Văn bản hướng dẫn luật là gì?

Văn bản hướng dẫn: là các văn bản được đưa ra để hướng dẫn thực hiện cho văn bản quy phạm pháp luật hiện thời. Văn bản thay thế/ bãi bỏ/ hủy bỏ/ chưa xác định: là các văn bản được ban hành nhằm thay thế/ bãi bỏ/ hủy bỏ việc thi hành của văn bản quy phạm pháp luật hiện thời.

Chủ Đề