So sánh phương thức thanh toán quốc tế nhờ thu và CAD

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Trong nghiệp vụ thanh toán vấn đề cơ bản nhất là mức độ an toàn của phương thức thanh toán đối với cả bên bán và bên mua. Việc sử dụng phương thức thanh toán quốc tế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đứng trên lập trường của mỗi bên thì mỗi phương thức thanh toán có độ an toàn hoặc rủi ro khác nhau? Bài viết sau Nghiệp vụ Logistics sẽ phân tích chi tiết giúp bạn chọn được phương thức thanh toán quốc tế nào an toàn và phù hợp nhất!

Các phương thức thanh toán quốc tế

Phương thức thanh toán quốc tế là gì?

Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ của ngân hàng trong việc thanh toán giá trị của các lô hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương, tuy nhiên cũng có trường hợp đặc biệt không cần thông qua ngân hàng là thanh toán quốc tế qua tiền mã hóa. ứng dụng bsc và kpi trong quản trị doanh nghiệp

Các phương thức thanh toán quốc tế được dùng nhiều nhất hiện nay là:

  • Advanced payment – T/T: Trả trước
  • Documents against Acceptance – D/A: Nhờ thu trao chứng từ khi chấp nhận thanh toán
  • Documents against Payment – D/P: Nhờ thu trao chứng từ khi thanh toán
  • Letter of Credit- L/C at sight và L/C deffered: Thư tín dụng
  • Deffered payment- T/T: Trả sau khóa học xuất nhập khẩu ngắn hạn

So sánh các phương thức thanh toán quốc tế

Phương thức thanh toánTrường hợp áp dụngƯu điểmNhược điểm
Advanced payment – T/T: Trả trước khóa học tài chính cho người không chuyênThương vụ giá trị nhỏNgười xuất khẩu có thể tận dụng vốn của người nhập khẩu để sản xuất hàng

Không có rủi ro đối với người xuất khẩu

Chi phí thấp

Người nhập khẩu có thể không được giao hàng hoặc hàng không đúng yêu cầu 
Documents against Acceptance – D/A: Nhờ thu trao chứng từ khi chấp nhận thanh toánNgười nhập khẩu có chỉ số tín dụng tốt

Thương vụ giá trị nhỏ

Cho người nhập khẩu thời gian để bán hàng và thu hồi tiền trước khi thanh toán

Chi phí thấp

Người xuất khẩu gặp rủi ro khi người nhập khẩu từ chối nhận hàng
Documents against Payment – D/P: Nhờ thu trao chứng từ khi thanh toán khóa học phân tích báo cáo tài chínhNgười nhập khẩu có chỉ số tín dụng tốt

Thương vụ giá trị nhỏ

Không trao chứng từ trước khi thanh toán

Chi phí thấp

Người xuất khẩu gặp rủi ro khi người nhập khẩu từ chối nhận hàng
Letter of Credit- L/C at sight và L/C deffered: Thư tín dụngThương vụ đầu tiên

Thương vụ giá trị lớn

Người xuất khẩu được ngân hàng thanh toán nếu chứng từ phù hợp.

L/C không huỷ ngang và có thể sửa đổi nếu muốn

Chi phí cao

Người xuất khẩu phải chuẩn bị bộ chứng từ rất cẩn thận

Deffered payment- T/T: Trả sauNgười nhập khẩu là khách hàng lâu dài, uy tín tốt

Thương vụ giá trị nhỏ

Đơn giản trong việc chuẩn bị chứng từ

Chi phí thấp khóa học xuất nhập khẩu

Người xuất khẩu có thể không nhận được tiền thanh toán hoặc thanh toán chậm

Trên đây là các bảng so sánh ưu và nhược điểm của các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng. Để tránh tổn thất và mất ít chi phí nhất Doanh nghiệp xuất nhập khẩu nên chọn lựa phương thức phù hợp với mặt hàng của Doanh nghiệp. lớp học kế toán tổng hợp

Để trau dồi thêm kiến thức làm nghề Xuất nhập khẩu – Logistics bạn có thể tham khảo các bài chia sẻ nghiệp vụ ở các website uy tín hoặc tham gia các khoá học đào tạo xuất nhập khẩu thực tế để được những chuyên gia đã có nhiều năm kinh nghiệm làm nghề hướng dẫn chi tiết.

Mục lục bài viết

  • I. Khái quát phương thức nhờ thu
  • 1. Phương thức nhờ thu phiếu trơn [Clean collection]
  • 1.1. Khái niệm:
  • 1.2. Quy trình:
  • 2. Phương thức nhờ thu kèm chứng từ [Documentary collection]
  • 2.1. Khái niệm:
  • 2.2. Trình tự:
  • II. So sánh phương thức nhờ thu phiếu trơn và phương thứcnhờ thu kèm chứng từ:
  • 1. Sự giống nhau:
  • 2. Sự khác nhau:

I. Khái quát phương thức nhờ thu

1. Phương thức nhờ thu phiếu trơn [Clean collection]

1.1. Khái niệm:

Là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ người nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho người nhập khẩu, không gửi cho ngân hàng.

[Người xuất khẩu sau khi xuất chuyển hàng hoá, lập các chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho người nhập khẩu [không qua ngân hàng], đồng thời uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.]

1.2. Quy trình:

-Người xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu

-Người xuất khẩu lập hối phiếu và uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ người nhập khẩu

-Ngân hàng nhận uỷ thác chuyển hối phiếu cho ngân hàng đại lý để thông báo cho người nhập khẩu biết

-Ngân hàng thong báo chuyển hối phiếu cho người nhập khẩu để yêu cầu chấp nhận hay thanh toán.
-Người xuất khẩu thông báo đồng ý trả tiền hay từ chối thanh toán

-Ngân hàng đại lý trích tiền từ tài khoản của người nhập khẩu chuyển sang ngân hàng uỷ thác thu để ghi có cho người xuất khẩu trong trường hợp người nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc thông báo cho ngân hàng uỷ thác thu biết trong trường hợp người nhập khẩu từ chối trả tiền.

-Ngân hàng uỷ thác thu ghi có và báo có cho người xuất khẩu hoặc thông báo cho người xuất khẩu biết việc người nhập khẩu từ chối trả tiền.

2. Phương thức nhờ thu kèm chứng từ [Documentary collection]

2.1. Khái niệm:

Là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người nhập khẩu không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện nếu người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ đi nhận hàng hoá.

Trong phương thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò là người trung gian thu tiền hộ, không chịu trách nhiệm đến việc trả tiền của người mua. Tuỳ theo cách trả tiền của người nhập khẩu mà uỷ thác thu kèm chứng từ có thể là nhờ thu trả tiền đổi chứng từ [ Document against payment - D/P ] hoặc nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ [ Document against acceptance - D/A ].

Nếu là D/P thì nhà nhập khẩu phải trả ngay số tiền ghi trên tờ hối phiếu trả tiền ngay do người xuất khẩu lập thì mới được lấy bộ chứng từ hàng hoá,

Nếu là D/A thì người nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền ghi trên hối phiếu do người xuất khẩu ký phát thì mới được ngân hàng trao bộ chứng từ để đi nhận hàng hoá.

2.2. Trình tự:

-Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ cho người mua lập 1 hối phiếu đòi tiền mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền thu hộ bằng chỉ thị nhờ thu.

-Ngân hàng phục vụ bên bán gửi chỉ thị nhờ thu kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình ở nước người mua thu hộ tiền.

-Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu hoặc chấp nhận trả tiền.

-Ngân hàng chuyển tiền cho người bán.

II. So sánh phương thức nhờ thu phiếu trơn và phương thứcnhờ thu kèm chứng từ:

1. Sự giống nhau:

- Cả hai đều là phương thức trong đó người xuất khẩu sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ hàng hóa thông qua ngân hàng thu hộ cho bên mua, gửi kèm theo với điều kiện là người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hóa để nhà nhập khẩu đi nhận hàng.

- Cơ sở pháp lý: theo Quy tắc thống nhất về nhờ thu [Uniform Rules for Collection - URC 522] của Phòng thương mại quốc tế.

- Các bên tham gia gồm:

+ Người ủy nhiệm [Principal]

+ Ngân hàng nhờ thu [Remitting bank]

+ Ngân hàng xuất trình [Presenting bank]

+ Ngân hàng thu hộ [Collecting bank]

+ Người trả tiền [Drawee]

2. Sự khác nhau:

- Khái niệm:

+ Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hối phiếu ở bên mua mà không kèm theo điều kiện gì cả. Cùng với việc gửi hàng, bên bán gửi thẳng cả chứng từ để bên mua nhận hàng.

Các chứng từ liên quan:

Chứng từ thương mại: Hóa đơn thương mại, vận đơn và các loại giấy chứng nhận liên quan đến hàng hóa.

Chứng từ tài chính: Hối phiếu, kỳ phiếu , séc hoặc các phương tiện tương tự khác sử dụng trong việc thanh toán.

+ Trong khi đó, nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán, theo đó bên bán chuyển cho ngân hàng hối phiếu cùng với một bộ chứng từ gửi hàng để nhờ thu tiền bên mua với điều kiện là bên mua chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới giao toàn bộ chứng từ để đi nhận hàng.

- Căn cứ:

+ Nhờ thu phiếu trơn chỉ dựa vào hối phiếu

+ Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán chuyển cho ngân hàng hối phiếu cùng với một số chứng từ gửi hàng để nhờ thu tieefn bên mua với điều kiện là bên mua chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới giao toàn bộ chứng từ để đi nhận hàng.

- Cách thức tiến hành:

+ Nhờ thu phiếu trơn tiến hành nhờ thu thông thường mà không kèm theo bất kỳ điều kiện nào của việc trả tiền

+ Nhờ thu kèm chứng từ thì ngân hàng thu tiền và chi trả trao bộ chứng từ cho người mua để đi nhận hàng nếu người này đồng ý trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu.

- Khả năng thuhồi và tính thực tế

+ Nhờ thu phiếu trơn có khả năng thu hồi đơn giản hơn, trong thực tiễnít được sử dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu vì không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu.

+ Nhờ thu phiếu kèm chứng từ có khả năng thu hồi phức tạp hơn nhưng lại có khả năng thu hồi tiền cao hơn. Trong thực tế, được sử dụng nhiều hơn trong thanh toán xuất nhập khẩu.

- Lợi ích và rủi ro:

+ Đối với nhờ thu phiếu trơn có những lợi ích và rủi ro đối với nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu như sau:

[i] Đối với nhà xuất khẩu [NXK]: không đảm bảo quyền lợi của bên xuất khẩu vì việc nhận hàng và việc thanh toán không ràng buộc với nhau do đó rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu. Người mua có thể nhận hàng rồi mà không chịu trả tiền hoặc chậm trễ trong thanh toán. Ngân hàng chỉ làm trung gian đơn thuần thu được tiền hay không ngân hàng cũng thu phí, ngân hàng không chịu trách nhiệm nếu bên ngân hàng không thành toán. Vậy nên chỉ nên áp dụng phương thức này trong trường hợp có quan hệ lâu năm và có sựtín nhiệm người nhập khẩu.

[ii] Đối với nhà nhập khẩu [NNK]: đặc điểm nổi bậy của nhờ thu là việc thanh toán phụ thuộc vào khả năng tài chính và thiện chí trả tiền của nhà nhập khẩu. Tuy nhiên rủi ro có thể phát sinh khi hối phiếu đòi tiền đến trước và nhà nhập khẩu phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong khi hàng hóa không được gửi đi, hoặc đã gửi đi nhưng chưa tới, hoặc khi nhận hàng hóa có thể không đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại và số lượng như đã thỏa thuận.

Có thể thấy có những rủi ro như sau: ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian trong thanh toán không thể kiểm soát nhà nhập khẩu do vậy nếu nhà nhập khẩu vỡ nợ thì nhà nhà xuất khẩukhông thể nhận được tiền thanh toán. Nếu năng lực của nhà nhập khẩu yếu kém thì việc thanh toán sẽ chậm trễ và tốn kém.Nhà nhập khẩu có thểlừa đảo, vẫn nhận hàng nhưng từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận thanh toán. Nhà nhập khẩu không nhận hàng, không trả tiền thì nhà xuất khẩu phải nhận hàng về gây tốn chi phí vận chuyển bảo quản hàng hóa cho phía nhà xuất khẩu. Ngoài ra, đến thời hạn hối phiếu kỳ hạn nhưng nhà nhập khẩu không thể thanh toán hoặc không muốn thanh toán [do tình hình tài chính, tình hình kinh doanh trở nên xấu đi hay nhà nhập khẩu chủ tâm muốn lừa đảo] thì nhà xuất khẩu có thể kiện ra tòa nhưng rất tốn kém và không phải lúc nào cũng thu được tiền.Vì vậy, người xuất khẩu chỉ nên áp dụng phương thức này trong trường hợp có quan hệ lâu năm và tín nhiệm người nhập khẩu,giá trị hàng hóa nhỏ, thăm dò thị trường...

+ Nhờ thu phiếu kèm chứng từ:

[i] Đối với nhà xuất khẩu: nhà xuất khẩu sẽ chắc chắn rằng bộ chứng từ chỉ được chỉ được trao cho nhà nhập khẩu sau khi người này đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Rủi ro cho nhà xuất khẩu trong phương thức này tập trung chủ yếu vào việc thanh toán không được thực hiện sau khi giao hàng.

[ii] Đối với nhà nhập khẩu: họ được kiểm tra bộ chứng từ tại ngân hàng xuất trình trước khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Do vậy, việc nhập khẩu có nhận hàng và thanh toán hay không vẫn tùy thuộc vào sự thiện chí. Tuy nhiên, phần lớn rủi ro đối với phương thức này thuộc về nhà nhập khẩu, cụ thể: Cho dù nhà nhập khẩu có cơ hội kiếm chứng từ trước khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán, nhưng hàng hóa thì có thể đã không được kiểm định, chưa được bảo hiểm đầy đủ, hay không tuân theo các tiêu chuẩn ghi trong hợp đồng thương mại.

Như vậy có thể thấy đối với phương thức này người bán sẽ bớt tốn kém và có được sự hỗ trợ của ngân hàng giúp kiểm soát, khống chế được chứng từ vận tải cho đến khi đảm bảo thanh toán.Lợi ích đối với người mua là không có trách nhiệm phải trả tiền nếu chưa được kiểm tra các chứng từ trong một số trường hợp kể cả hàng hoá. Ngoài ra,có rủi ro đối với người xuất khẩu nhưngười nhập khẩu không chấp nhận hàng được gửi bằng cách không nhận chứng từ. Rủi ro tín dụng của người nhập khẩu, rủi ro chính trị ở nước người nhập khẩu và rủi ro hàng hoá có thể bị hải quan giữ. Việc trả tiền quá chậm, từ lúc giao hàng đến lúc nhận tiền có khi kéo dài từ vài tháng đến 1 năm. người nhập khẩu chỉ chịu 1 rủi ro trong thanh toán nhờ thu đổi chứng từ là hàng được gửi có thể không giống như đã ghi trên hoá đơn và vận đơn. Ngân hàng sai sót khi nhận lệnh nhờ thu, hậu quả do người xuất khẩu gánh chịu, ngân hàng không chịu bất cứ trách nhiệm nào về việc bảo hiểm, lưu kho, giao hàng hay dỡ hàng...

Trong nhờ thu phiếu kèm chứng từ được coi là lựa chọn có lợi cho cả người bán và người mua, do đó được ưa thích lựa chọn sử dụng.

Video liên quan

Chủ Đề