So sánh tháp dân số năm 1999 và năm 2022

Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 1

Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 2

Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 1

Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 2

Soạn siêu hay văn 9 tập 1

Thực hành phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999

Bài 5 – Thực hành phân tích và so sánh tháp dân số

năm 1989 và năm 1999

Câu 1

Dựa vào hình 5.1 [Bài 5, SGK]

Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số năm 1989 và năm 1999 về hình dạng của tháp, cơ cấu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ dân số phụ thuộc

Trả lời

+ Về hình dạng:

– Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng của cấu trúc dân số trẻ

– Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm

+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:

– Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số

– Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số năm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên tuổi lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới tuổi lao động ít hơn

+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:

– Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn [ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%]

– Khác nhau: Tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989

Câu 2

Trả lời

+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:

– Năm 1999 so năm 1989, cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự tháy đổi khá rõ nét

[Đơn vị: %]

– Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động giảm

– Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng

– Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm [từ 46,2% năm 1989 còn 41,6% năm 1999]

+ Nguyên nhân của sự khác nhau giữa hai tháp dân số:

– Đã triển khai và thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình

– Kinh tế phát triển nên mức sống nhân dân được nâng cao, cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực y tế đã nâng cao tuổi thọ của dân cư

Câu 3

Trả lời

a/ Thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số theo độ tuổi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta:

+ Thuận lợi:

– Nguồn lao động đông

– Nguồn bổ sung lao động lớn

-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài

+ Khó khăn:

Trong điều kiện kinh tế – xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:

– Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

– Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư [thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ ….]

– Giải quyết việc làm, nhà ở, an sinh xã hội

– Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững ….

b/ Biện pháp khắc phục những khó khăn:

– Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số

– Phân bố lại dân cứ và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư

– Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số

->> Xem đáp án phần trắc nghiệm tại đây

TẢI VỀ FILE

>> Xem thêm :

+ Bài 6 – Sự phát triển kinh tế Việt Nam – Học tốt Địa Lí 9

Related

Bài 1 trang 18 sgk địa lí 9

1. Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999.

Hình 5.1. Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và nàm 1999

Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt :

- Hình dạng của tháp.

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi.

- Ti lệ dân số phụ thuộc.

Lời giải.

+ Về hình dạng :

-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng cuae cấu trúc dân số trẻ

- Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.

+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:

- Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.

- Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.

+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:

 - Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn [ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%].

- Khác nhau: tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.

Bài 2 trang 18 sgk địa lí 9

2. Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.

Lời giải.

+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:

- Năm 1999 so năm 1989, cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi khá rõ nét

 

- Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng.

- Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm [từ 46,2% năm 1989 còn 41,6% năm 1999].

+ Nguyên nhân của sự khác nhau giữa hai tháp dân số:

- Đã triển khai và thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

- Kinh tế phát triển nên mức sống nhân dân được nâng cao, cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực y tế đã nâng cao tuổi thọ của dân cư.

Bài 3 trang 18 sgk địa lí 9

3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khăc phục những khó khăn này ?

Trả lời:

a] Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta:

+ Thuận lợi:

- Nguồn lao động đông.

- Nguồn bổ sung lao động lớn.

-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài

+ Khó khăn:

Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:

- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư [thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…].

- Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.

- Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…

b] Biện pháp khắc phục những khó khăn:

- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động

Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.

- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.

Giaibaitap.me

Thực hành bài 5: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 Địa lí 9 trang 18

Tháp dân số mô phỏng sự phân bố dân số ở các nhóm tuổi khác nhau. Nhìn vào tháp dân số chúng ta sẽ biết được tình hình dân số. Để nhận biết rõ hơn về những vấn đề liên quan đến tháp dân số. Mời các bạn cùng đến với bài thực hành “phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999”.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

1.Quan sát tháp dân số năm 1989 và 1999

Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt :

  • Hình dạng của tháp.
  • Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
  • Ti lệ dân số phụ thuộc.

Trả lời:

So sánh và phân tích hai tháp dân số năm 1989 và 1999 như sau:

- Về hình dạng của tháp:

  • Điểm giống nhau: Cả hai tháp tuổi năm 1989 và 1999 đều cho ta thấy được đây là tháp dân số trẻ. Nó được thể hiện rõ ở cả hai tháp khi có đấy rộng và đỉnh nhọn.
  • Điểm khác nhau: Nếu quan sát kĩ hơn ta thấy đáy tháp dân số năm 1999 ở nhóm tuổi 0 – 14 hẹp hơn so với đáy tháp dân số năm 1989. Điều này chứng tỏ rằng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta đang có xu hướng giảm.

- Về cơ cấu dân số theo độ tuổi và tỉ lệ phụ thuộc

Để dễ so sánh ta có bảng như sau:

Năm/ Các yếu tố

Năm 1989

Năm 1999

Hình dạng của tháp

Đỉnh nhọn, đáy rộng

Đỉnh nhọn, đáy rộng chân hẹp hơn so với năm 1989

Cơ cấu dân số theo tuổi

Nhóm tuổi

Nam

Nữ

Nam

Nữ

0 – 14

15 – 59

60 trở lên

20,1

25,6

3,0

18,9

28,2

4,2

17,4

28,4

3,4

16,1

30,0

4,7

Tỉ số phụ thuộc

86

72,1


Như vậy ta thấy, cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn. Tuy nhiên năm 1999 tỉ lệ dân số phụ thuộc ít hơn so với năm 1989.

2.Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.

Trả lời:

- Từ những so sánh và phân tích trên, ta đưa ra được những nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta như sau:

  • Từ năm 1989 đến năm 1999, cơ cấu dân số nước ta có sự thay đổi. Theo đó, tỉ lệ số người hết độ tuổi lao động và trong độ tuổi lao động tăng.
  • Thành phần phụ thuộc đang có xu hướng suy giảm

- Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của hai tháp dân số đó chính là:

  • Thứ nhất, nhờ chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 có xu hướng giảm.
  • Thứ hai, nhờ nền kinh tế phát triển, mức sống người dân ngày càng tăng cao, các chính sách phúc lợi đều được cải thiện => nhóm tuổi 60 tuổi trở lên có xu hướng tăng lên.

3.Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khắc phục những khó khăn này?

Trả lời:

- Thuận lợi:

  • Nguồn lao động đông
  • Nguồn bổ sung lao động lớn

- Khó khăn:

  • Hạn chế trong việc phát triển kinh tế - xã hội
  • Không đáp ứng được các nhu cầu đời sống
  • Tỉ lệ thật nghiệp ngày càng gay gắt
  • Các vấn đề xã hội và môi trường ngày càng trầm trọng.

- Biện pháp:

  • Tiếp tục triển khai và đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình để giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
  • Phân bố lại nguồn dân cư và lao động phù hợp nhằm tạo công ăn việc làm và cải thiện mức sống cho người dân.
  • Xây dựng các khu công nghiệp, nhà máy để giải quyết việc làm.
  • Có chính sách xuất khẩu lao động.

=> Trắc nghiệm địa lí 9 bài 5: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 [P2]

Video liên quan

Chủ Đề