So sánh tính bazo của oxit

So sánh độ mạnh của các bazơ NaOH, KOH, Mg[OH] 2 , Al[OH] 3 . Cho Na [Z=11], K [Z=19], Mg [Z=12], Al [Z=13]. Thứ tự các bazơ trên theo độ mạnh tăng dần là

So sánh độ mạnh của các bazơ NaOH, KOH, Mg[OH] 2 , Al[OH] 3 . Cho Na [Z=11], K [Z=19], Mg [Z=12], Al [Z=13]. Thứ tự các bazơ trên theo độ mạnh tăng dần là

Cập nhật ngày: 22-05-2022

Chia sẻ bởi: ý nhi

So sánh độ mạnh của các bazơ NaOH, KOH, Mg[OH]2, Al[OH]3. Cho Na [Z=11], K [Z=19], Mg [Z=12], Al [Z=13]. Thứ tự các bazơ trên theo độ mạnh tăng dần là

A

Al[OH]3 < Mg[OH]2 < KOH < NaOH.

B

Al[OH]3 < Mg[OH]2 < NaOH < KOH.

C

KOH < NaOH < Mg[OH]2 < Al[OH]3.

D

NaOH < Mg[OH]2 < Al[OH]3 < KOH.

Chủ đề liên quan

Cho 12,2 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là

Trong tự nhiên, clo có 2 đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Phần trăm về khối lượng của chứa trong NaClO là [cho nguyên tử khối trung bình của Na=23, O=16]

Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau:

M R X L Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất trong các nguyên tố trên là

Phân tử RX có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 217, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 39 hạt. Nguyên tử khối của R lớn hơn X là 121. Tổng số các loại hạt trong R2+ nhiều hơn trong X2- là 165. Hòa tan hoàn toàn 30,6 gam RX vào nước thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y phản ứng vừa đủ với dung dịch CuSO4 thu được m gam kết tủa. [Cho rằng các chất được cấu tạo từ các nguyên tố chỉ có một loại nguyên tử và O, S, Ca, Ba]. Giá trị của m là

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là

D

electron, nơtron, proton.

Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng

Số electron tối đa chứa trong một phân lớp p là

Trong các phân lớp cho bên dưới, phân lớp có mức năng lượng thấp nhất là

Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có số thứ tự của chu kỳ bằng

Các nguyên tố của nhóm IA [nhóm kim loại kiềm] trong bảng tuần hoàn không có đặc điểm nào sau đây?

B

có một electron lớp ngoài cùng.

Trong cùng một chu kỳ, tính chất hoặc đại lượng nào sau đây của các nguyên tố tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?

D

tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.

Nguyên tố B thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Số electron hóa trị của nguyên tử nguyên tố B là

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 92. Trong hạt nhân nguyên tử X, hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 5 hạt. Số electron của nguyên tử X là

Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?

Nguyên tử nguyên tố X có các electron được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 3 electron. Điện tích hạt nhân nguyên tử X là

Nguyên tử X có có tổng số electron trên các phân lớp s là 5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn [chu kì, nhóm] là

Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử như sau: X: 1s22s22p63s1 Y: 1s22s22p63s23p64s1 Z: 1s22s22p63s23p63d5 4s1 T: 1s22s22p63s23p64s2 Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm là

Cho các phát biểu sau: 1. Trong một chu kỳ, độ âm điện của kim loại nói chung nhỏ hơn độ âm điện của phi kim. 2. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm IVA đều có tính phi kim. 3. Trong một chu kỳ, hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7 4. Trong một nhóm A, có tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, tính axit của chúng mạnh dần. Số phát biểu đúng là

Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A

Nguyên tử nguyên tố X có 2 lớp electron.

B

Nguyên tử nguyên tố X có 12 electron và 2 electron lớp ngoài cùng.

C

Công thức hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố X là XO.

D

Nguyên tố X có tính kim loại.

Hòa tan 5 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA [thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn] vào dung dịch H

Chủ Đề