Sổ tay công thức Vật lý 11

Tóm tắt công thức Vật lý lớp 11Toàn bộ công thức Vật lý lớp 11 109  90.392Tải về  Bài viết đã được lưu

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíTỔNG HỢP VẬT LÝ 11------------CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNGĐIỆN TÍCH1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiemxđiện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm.Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấuthì hút nhau2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19.Hạtelectron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tíchnguyên tố: q =neĐỊNH LUẬT CULÔNGCông thức:1 22..q qF kr;  là hằng số điện môi, phụ thuộcbản chất của điện môi. Điện môi là môi trường cách điệnCƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnhyếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cườngđộ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, khôngphụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính:ururFEqhayFEq.Đơn vị là V/m2.MErtại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốctại M, có phương nằm trên đường thẳng QM, có chiềuhướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độlớn2.QE Kr3. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trongđiện trường :ur urF qE4. Nguyên lý chồng chất:   uur uur uurr r1 2 3...nE E E E E* Nếu1Ervà2Erbất kì và góc giữa chúng làthì:2 2 21 2 1 22 cosE E E E E  * Các trường hợp đặc biệt:- Nếu1 2E Er rthì1 2E E E - Nếu1 2E Er rthì1 2E E E - Nếu1 2E Er rthì2 2 21 2E E E - Nếu E1= E2thì: E = 2E1.cos2ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU1. Điện trường đều có đường sức thẳng, song song, cáchđều, có vectơErnhư nhau tại mọi điểm. Liên hệ:UEdhay U= E.dCÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ1. Chuỗi công thức:. cos ( ) W WMN MN M N M NA qEd qE s qU q V V      - Trong đó d= s.coslà hình chiếu của đoạn MN lên mộtphương đường sức, hiệu điện thế UMN= Ed = VM- VN2. Các định nghĩa:- Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạothế năng tại một điểm.- Thế năng W và hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năngsinh công của điện trường.TỤ ĐIỆN1. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:QCU*Đổi đơn vị: 1F= 106F; 1nF = 109F ;1 pF =1012F2. Công thức điện dung: của tụ điện phẳng theo cấu tạo:  0..4 .SSCd k dVới S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ,là hằng sốđiện môi.3. Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹmột năng lượng dạng năng lượng điện trường bên tronglớp điện môi.  221 1 12 2 2QW QU CUC4. Các trường hợp đặc biệt:- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Qtích trữ trong tụ giữ không đổi.- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điệndung thì U vẫn không đổi.CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI1. Cường độ dòng điện :qIt* Với dòng điện không đổi (có chiều và cường độ khôngđổi) :qIt2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):- Điện trở RĐ=2dmdmUP- Dòng điện định mứcdmdmdmPIU- Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đènhay hiệu điện thế thực tế ở hai đầu bóng đèn với các giá trịđịnh mức.3. Ghép điện trở:- Ghép nối tiếp có các công thức1 2....AB nR R R R

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí1 2....AB nU U U U   1 2....AB nI I I I   - Ghép song song có các công thức1 21 1 1 1....AB nR R R R   1 2....AB nU U U U   1 2....AB nI I I I   - Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài chỉ có điện trởABABABUIR4. Điện năng. Công suất điện:- Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:A=UIt- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:.Atp U I- Nhiệt lượng tảo ra trên vật dẫn có điện trở R:Q=R.I2.t- Công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn có điện trở R:22.Q URt Rp I - Công của nguồn điện:Ang= EItvới E là suất điện động của nguồn điện- Công suất của nguồn điện:.ngAEtp I5. Định luật Ôm cho toàn mạch :- Định luật Ôm toàn mạch:NEIR r- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện( giữa cựcdương và cực âm)NU E Ir - Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thì.N NU E Ir I R  - Định luật Ômcho đoạn mạchcó nguồn điệnđang phátABABABU EIR- Hiệu suất của nguồn điện:N NNEU RHR r 6. Ghép bộ nguồn( suất điện động và điện trở trong củabộ nguồn):- Ghép nối tiếpb 1 2 n= E + E +.....+ EE1 2....b nr r rr    + Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếpb= n.E Evàbr = n.r- Ghép song song các nguồn giống nhaubE = Evàbrr =n- Ghép thành n dãy, mỗi dãy có m nguồn(hỗn hợp đốixứng)bE = m.Evàbm.rr =nSuy ra tổng số nguồn điện N = m.nCHƯƠNG III:DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG1. Điện trở vật dẫn kim loại : Công thức định nghĩa :URI Điện trở theo cấu tạo :.lRStrong đólà điện trởsuất, đơn vị :.m Sự phụ thuộc của điện trở suất và điện trở theo nhiệt độ :0 0(1 ( ))t t     0 01 ( )R R t t  trong đó: hệ số nhiệt điện trở, đơn vị K-1* Điện trở khi đèn sáng bình thường2dmDdmURPlà điệntrở ở nhiệt độ cao trên 20000C.2. Suất điện động nhiệt điện:E = T.(T1-T2)= T.T = T(t1-t2)Thệ số nhiệt điện động, đơn vị K-1, phụ thuộc vào vậtliệu làm cặp nhiệt điện ;T t  3. Định luật I và II Faraday: Trong hiện tượng dươngcực tan, khối lượng của chất giải phóng ở điện cực đượctính:1 1. . . . .A Am k q q ItF n F n  trong đó: k=1.AF nlà đương lượng điện hóa; F=96500(C/mol) là hằng số Faraday ; A: khối lượng mol nguyên tử;n là hoá trị của chất giải phóng ở điện cực.CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNGTÍNH HÚT ĐẨY- Hai nam châm cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hútnhau. (giống điện tích).- Hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thìhút nhau. (khác điện tích)LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊNDÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN1. Điểm đặt: Tại trung điểm đoạn dây dẫn đang xét.2. Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòngđiện và cảm ứng từ - tại điểm khảo sát.2. Chiều lực từ : Quy tắc bàn tay tráiABE,rRI

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí*ND : Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứngtừ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón taytrùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra90osẽ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.3. Độ lớn (Định luật Am-pe).sinF BI lTỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠYTRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳngdài: Vectơ cảm ứng từBrtại một điểm được xác định:- Điểm đặt tại điểm đang xét.- Phương tiếp tuyến vớiđường sức từ.- Chiều được xác định theoquy tắc nắm tay phải- Độ lớnrIB710.22. Từ trường của dòng điệnchạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: Vectơ cảmứng từ tại tâm vòng dây được xác định:- Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây- Chiều là chiều của đường sức từ: Khum bàn tay phảitheo vòng dây của khung dây sao cho chiều từ cổ tay đếncác ngón tay trùng với chiều của dòng điện trong khung,ngón tay cái choải ra chỉ chiều đương sức từ xuyên quamặt phẳng dòng điện- Độ lớnRNIB7102R: Bán kính của khung dây dẫnI: Cường độ dòng điệnN: Số vòng dây3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫnTừ trường trong ống dây là từ trường đều. Vectơ cảm ứngtừBrđược xác định- Phương song song với trục ống dây- Chiều là chiều của đường sức từ- Độ lớnnIB710.4Nn l: Số vòng dây trên 1m, N là số vòng dây,llàchiều dài ống dâyLỰC LORENXƠ* Lực Lorenxơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyểnđộng trong từ trường, kết quả là làm bẻ cong (lệch hướng)chuyển động của điện tích- Điểm đặt tại điện tích chuyển động.- Phương[v;B]rr- Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗithẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay vàchiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện.Khi đó ngón tay cái choãi ra 90osẽ chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ nếu hạt mang điện dương và nếu hạt mang điện âmthì chiều ngược lại- Độ lớn của lực Lorenxơ vBSinqf: Góc tạo bởi[ ; ]v BrrCHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ1. Từ thông qua diện tích S:Φ = BS.cosα (Wb)- Với[n;B]rr2. Từ thông riêng qua ống dây:LiVới L là độ tự cảm của cuộn dâyVnL27104(H) ;Nn l: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài.3. Suất điện động cảm ứng:a. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín:tc(V)b. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dâychuyển động:sincB v  l(V)trong đó( , )B vrrc. Suất điện động tự cảm:tiLc(V)(dấu trừ đặc trưng cho định luật Lenx)4. Năng lượng từ trường trong ống dây:221LiW (J)Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNGĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ*Nội dung: Chiết suất môi trường tới x sin góc tới = chiếtsuất môi trường khúc xạ x sin góc khúc xạ.1 1 2 2.sin .sinn i n iCHIẾT SUẤT Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất củanó đối với chân không. Công thức: Giữa chiết suất tỉ đối n21của môi trường 2đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n2và n1của chúng có hệ thức:2 1211 2n vnn v - Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối củamôi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sángtrong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sángtrong chân không bao nhiêu lần.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN1. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần Tia sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suấtlớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toànphần (iighhaysin singhi i).12singhn nin n Br

Tóm tắt toàn bộ công thức môn Vật lý lớp 11

VnDoc xin giới thiệu Tóm tắt công thức Vật lý lớp 11 tổng hợp đầy đủ và chi tiết các công thức Vật lý cơ bản. Tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các bạn học sinh rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 11. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

  • Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 11 trường THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau
  • Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 11 trường THPT thành phố Vinh - Nghệ An
  • Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 11 trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh
  • Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 11 trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc

Tài liệu là nguồn tham khảo hỗ trợ các em trong quá trình làm bài, các em có thể tự học bài ở nhà. Trên cơ sở những công thức đã có giúp các em làm bài dễ dàng hơn. Tài liệu hỗ trợ các em ôn luyện và chuẩn bị cho các kì thi quan trọng.

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

ĐIỆN TÍCH

1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiemx điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau

2. Điện tích nguyên tố có giá trị: q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.

3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ± ne

ĐỊNH LUẬT CU LÔNG

Công thức: F = k lq1.q2l/ε.r2. ε là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi. Điện môi là môi trường cách điện.

CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính: E = F/q

Đơn vị là V/m

2. EM tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng QM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn.

Tóm tắt công thức Vật lý lớp 11 đã được VnDoc chia sẻ trên đây nhằm mục đích giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức từ đó vận dụng tốt vào giải bài tập Vật lý lớp 10. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác VnDoc.com để nhận được nhiều tài liệu hay và bổ ích nhé

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Tóm tắt công thức Vật lý lớp 11. VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu đề thi học kì 1 lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Sinh học, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, thi thpt Quốc gia môn Vật Lý mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.Tham khảo thêm

Sổ tay công thức Vật lý 11

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Điện trường và cường độ điện trường, đường sức điện

Sổ tay công thức Vật lý 11

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương năm 2020-2021

Sổ tay công thức Vật lý 11

Đề thi chọn đội tuyển HSG Quốc Gia môn Vật lý 11 năm học 2017 - 2018, sở GD&ĐT Ninh Bình

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau năm 2020-2021

Video liên quan