Soạn ngữ văn 7 ôn tập phần tiếng việt

- Hiện tượng từ đồng nghĩa nhằm đáp ứng nhu cầu biểu thị các sự vật, hoạt động, tính chất với những biểu hiện phong phú, sinh động trong thực tế.

Câu 2 [trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Câu 3 [trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

Từ Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa bé [chỉ kích thước, khối lượng] nhỏ to, lớn, vĩ đại thắng được thua, thất bại chăm chỉ siêng năng, cần cù lười biếng

Câu 4 [trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa :

+ Từ nhiều nghĩa : các nghĩa của từ tương đồng, có mối quan hệ với nhau.

+ Từ đồng âm : các nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Câu 5 [trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Thành ngữ có giá trị tương đương từ, về cơ bản có thể làm những chức vụ cú pháp giống như từ [chủ ngữ, vị ngữ trong câu, phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…]

Câu 6 [trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

- Bách chiến bách thắng : Trăm trận trăm thắng.

- Bán tín bán nghi : nửa tin nửa ngờ.

- Kim chi ngọc diệp : lá ngọc cành vàng.

- Khẩu Phật tâm xà : miệng nam mô bụng bồ dao găm.

Câu 7 [trang 194 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

Thay thế từ in đậm bằng từ ngữ tương đương :

- đồng không mông quạnh.

- còn nước còn tát.

- con dại cái mang.

- giàu nứt đố đổ vách.

Câu 8 [trang 194 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

- Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ [hoặc cả một câu] để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

- Điệp ngữ có nhiều dạng : điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp [điệp ngữ vòng].

Câu 9 [trang 194 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

- Ví dụ về các lối chơi chữ :

+ Dùng từ đồng âm : Hổ mang bò lên núi → hai nghĩa : Con hổ mang con bò lên núi / Con hổ mang đang bò lên núi.

+ Chơi chữ dùng lối nói gần âm :

Con cá đâu anh ngồi câu đó

Biết có không mà công khó anh ơi.

[Ca dao]

+ Chơi chữ dùng cách điệp âm : Bà Ba béo, bả bán bánh bèo, bán bánh bò bông ben bãi biển Bắc Bộ. bả bứt bông bụt bỏ bậy bỏ bạ, buôn bán bê bối, bịp bợm, bị bắt bỏ bót ba bốn bữa [câu chuyện dân gian].

+ Chơi chữ dùng lối nói lái : Mang theo một cái phong bì – Trong đựng cái gì đựng cái đầu tiên [“đầu tiên” : tiền đâu].

Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Ôn tập phần tiếng Việt để củng cố hơn nội dung bài học.

3. Hỏi đáp về bài Ôn tập phần tiếng Việt

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em.

Soạn Văn 7: Ôn tập phần tiếng việt được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 giúp các bạn học sinh ôn tập, từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Soạn Văn: Ôn tập phần tiếng việt

Luyện tập

Câu 1 [trang 183 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

- Nội dung: Hai cặp câu thơ có nội dung trữ tình giống nhau, cùng nói về niềm ưu tư và nỗi lo cho dân, cho nước.

- Hình thức: Giống nhau về thể thơ lục bát. Khác về hình ảnh, cách thức biểu hiện: Câu thứ nhất tả và kể, câu thứ hai dùng lối ẩn dụ.

Câu 2 [trang 184 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

Phương diện so sánh

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Tình huống thể hiện

Khi ở xa quê

Lúc mới trở về quê

Cách thể hiện tình cảm

biểu cảm trực tiếp, tinh tế nhẹ nhàng

biểu cảm gián tiếp, ngậm ngùi

Câu 3* [trang 184 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

Vấn đề so sánh

Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều

Rằm tháng giêng

Cảnh vật

Giống

cùng kể, tả về đêm, về trăng, tuyền, sông

Khác

cảnh thanh tĩnh, u tối

cảnh sống động, trong sáng

Tình cảm

lữ khách không ngủ vì buồn xa xứ

chiến sĩ vừa hoàn thành nhiệm vụ cách mạng

Câu 4 [trang 184 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

Những câu đúng: b, c, e.

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Dưới đây là bài soạn Ôn tập phần tiếng việt bản đầy đủ nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 7: Ôn tập phần tiếng việt

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 1 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 1 bài Ôn tập phần Tiếng Việt. Câu 1: - Từ ghép chính phụ: bút máy, máy khâu, cá mè, cá trê, học vẹt, học lỏm, bà nội…

  • Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình - Ngắn gọn nhất
  • Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình [tiếp theo] - Ngắn gọn nhất
  • Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt [tiếp] - Ngắn gọn nhất

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 [trang 183 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

- Từ ghép chính phụ: bút máy, máy khâu, cá mè, cá trê, học vẹt, học lỏm, bà nội…

- Từ ghép đẳng lập: sách vở, quần áo, làng xóm, nhà cửa, phố phường, mua bán…

- Từ láy toàn bộ: xanh xanh, xinh xinh, xa xa, trăng trắng, tim tím…

- Từ láy vần: mập mạp, mềm mại, hồng hào, trắng trẻo, bầu bĩnh…

- Đại từ để trỏ người, sự vật: tôi, tớ, mình, chúng tôi, nó, hắn…

- Đại từ trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu…

- Đại từ trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế…

- Đại từ để hỏi về người, sự vật: ai, gì, chi…

- Đại từ hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy…

- Đại từ hỏi về hoạt động , tính chất: sao, thế nào...

Quảng cáo

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 [trang 184 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]:

Lập bảng so sánh:

Nội dung so sánh

Quan hệ từ

Danh từ, động từ, tính từ.

Về ý nghĩa

Biểu thị ý nghĩa quan hệ [sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập, tăng tiến, đẳng lập…

Biểu thị người, sự vật, hiện tượng [danh từ], hoạt động, quá trình [động từ], tính chất, trạng thái [tính từ].

Chủ Đề