Soạn văn 9 chương trình địa phương phần tiếng việt năm 2024

Câu 2 [trang 175 sgk Văn 9 Tập 1]: Những từ ngữ địa phương như bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương với phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân bởi có những sự vật xuất hiện ở địa phương này nhưng không có ở địa phương khác. Sự xuất hiện của những từ ngữ ấy cho thấy: Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng miền về:

chi tiết Ngữ Văn 9 tập 1. Được sưu tầm, tổng hợp và biên soạn trực tiếp bởi HOCMAI. Mong rằng bài viết này sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em các em tự tin chuẩn bị soạn văn Ngữ Văn 9.

Mời tham khảo nội dung chi tiết bên dưới, hy vọng sẽ giúp ích để các bạn học sinh lớp 9 chuẩn bị bài nhanh nhất.

Soạn bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

Câu 1. Tìm các từ ngữ địa phương trong đoạn trích ở SGK.

Gợi ý:

Từ ngữ Nam bộ

Từ ngữ toàn dân

thẹo

sẹo

dễ sợ

sợ

lặp bặp

lập bập

ba

bố

kêu

gọi

đâm

trở nên

đũa bếp

đũa cả

nói trổng

nói trống không

vào

bữa sau

Hôm sau

lui cui

cắm cúi, lúi húi

nhắm

ước chừng

dáo dác

nháo nhác

giùm

giúp

Câu 2. Đối chiếu các câu sau đây [trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng], cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương, từ kêu ở câu nào là từ toàn dân. Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó.

Gợi ý:

  • Câu a. kêu: từ toàn dân, tương đương ở từ “nói to”.
  • Câu b. kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân

Câu 3. Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? [Các câu đố lấy trong Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, 1990]

Gợi ý:

Các từ địa phương: trái [quả], chi [gì], kêu [gọi], dứa [thơm], má, u [mẹ], mận [quả roi]...

Câu 4. Hãy điền các từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây.

Gợi ý:

Từ địa phương

Từ toàn dân tương ứng

ba

nói trổng

thẹo

kêu

trái

vào

bố, cha

mẹ

nói trống không

sẹo

gọi

quả

Câu 5. Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:

  1. Có nên để nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
  1. Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?

Gợi ý:

  1. Không nên để cho nhân vật Thu [Chiếc lược ngà] dùng từ ngữ toàn dân vì Thu còn nhỏ, giao tiếp trong phạm vi nhỏ hẹp, chưa biết nhiều đến các từ toàn dân.
  1. Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương của tác phẩm. Tuy nhiên, tác giả cũng có ý thức không lạm dụng từ ngữ địa phương để không gây khó khăn cho người đọc.
  1. Chỉ các sự vật, hiện tượng,... không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân: sầu riêng, chôm chôm, bồn bồn,...
  1. Giống về nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân:

  1. Giống về âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân:

+ Hòm trong phương ngữ Bắc Bộ chỉ một thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy kín,

+ Hòm trong phương ngữ Trung Bộ và Nam Bộ chỉ áo quan [dùng để khâm liệm người chết].

Quảng cáo

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 [trang 175 sgk Ngữ văn 9 tập 1]

- Có những từ ngữ địa phương như trong phần 1.a vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác.

\=> Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về các điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán,...

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 [trang 175 sgk Ngữ văn 9 tập 1]

- Từ ngữ thuộc phương ngữ Bắc Bộ được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.

Câu 4

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 4 [trang 176 sgk Ngữ văn 9 tập 1]

- Trong đoạn trích bài thơ Mẹ Suốt của Tố Hữu có những từ địa phương sau: chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ.

- Những từ ngữ này theo phương ngữ miền Trung, được dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.

- Tác dụng: thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự sống động, gợi cảm của tác phẩm.

Chủ Đề