Sự khác nhau giữa chi phí thời kỳ và chi phí vốn hóa

Chi phí thời kỳ là các chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ, không tạo nên hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh.

Theo hệ thống kế toán hiện hành, chi phí thời kỳ bao gồm:

- Chi phí bán hàng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Như vậy, chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ khác nhau ở chỗ: Chi phí thời kỳ phát sinh ở thời kỳ nào được tính ngay vào kỳ đó và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh. Ngược lại, chi phí sản phẩm chỉ phải tính để xác định kết quả ở kỳ mà sản phẩm được tiêu thụ, không phải tính ở kỳ mà chúng phát sinh. Tuy nhiên, chi phí sản phẩm cũng ảnh hưởng đến lợi tức của doanh nghiệp, có thể đến lợi tức của nhiều kỳ vì sản phẩm có thể được tiêu thụ ở nhiều kỳ khác nhau. 

Nguồn: Ths. Đinh Xuân Dũng và các tác giả khác (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)

Trêng §H KTQDLíp kÕ to¸n trëng 8Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ khác nhau ở chỗ: chi phí thời kỳphát sinh ở thời kỳ nào tính ngay vào thời kỳ đó, do đó chúng ảnh hưởngđến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh. Nhà quản trị rất khó kiểm soát đượcchi phí thời kỳ nếu để những chi phí này phát sinh quá mức cần thiết. Chiphí sản phẩm, ngược lại, chỉ tính ở kỳ mà sản phẩm được tiêu thụ. Chi phísản phẩm cũng có ảnh hưởng đến lợi tức doanh nghiệp. Nếu không tínhđúng chi phí sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến nhiều kỳ, vì sản phẩm có thể đượcsản xuất ra kỳ này nhưng lại tiêu thụ ở kỳ khác.Tóm lại: phân loại chi phí theo chức năng hoạt động của doanh nghiệpchủ yếu phải biết cách phân loại chi phí thành chi phí sản xuất (chi phí thờikỳ). Cũng cần lưu ý rằng, trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sản xuấtchỉ có các chức năng chính đó là: sản xuất, bán hàng tiếp thị và quản lý hànhchính. Do vậy, tất cả các doanh nghiệp đều phải chịu các chi phí hoặc phítổn từ các hoạt động chức năng này.1.2.Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phíMục đích của cách phân loại chi phí này trong kế toán quản trị là cungcấp thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và chủ động điều tiếtchi phí cho phù hợp.Nghĩa là căn cứ vào các thông tin do kế toán quản trị cung cấp, các nhàquản trị sẽ thấy được sự biến động của chi phí có phù hợp hay không với sựbiến động của mức độ hoạt động và từ đó có các biện pháp hữu hiệu nhằmquản lý tốt các chi phí.Theo cách phân loại này chi phí được phân thành: biến phí, định phí vàchi phí hỗn hợp.a) Biến phí (chi phí biến đổi)Biến phí là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biếnđộng về mức độ hoạt động. Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định,không thay đổi. Biến phí khi không có hoạt động bằng 0. Như vậy, biến phícó 2 đặc điểm:- Tổng các biến phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.- Biến phí đơn vị giữ nguyên không thay đổi khi sản lượng thay đổi.Biến phí thường gồm các khoản chi phí như: chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, giá vốn của hàng hóa mua vào để bán,chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng...Mô hình ứng xử của chi phí sản phẩmCác khoản mục chi phí sản phẩm- Nguyên vật liệu trực tiếp- Lao động trực tiếp- Sản xuất chungVò ThÞ Th¾ngMô hình ứng xử- Luôn luôn khả biến- Luôn luôn khả biến- Phụ thuộc vào loại phí tổnTrang 19 Trêng §H KTQDLíp kÕ to¸n trëng 8Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp luôn luôn biếnđộng, vì nếu doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm thì phải chi nhiều hơncác yếu tố này. Ngược lại, chi phí sản xuất chung thì phụ thuộc vào yếu tốchi phí được bàn tới. Các loại chi phí sau đây là một phần các yếu tố chi phísản xuất chung được xếp vào biến phí,Các biến phí sản xuất chung:- Nguyên vật liệu phụ.- Nhân công gián tiếp .- Động lực.- Công cụ dụng cụ- Nhiên liệu.Ví dụ: Với chi phí động lực, nếu sản phẩm sản xuất càng nhiều thì càngcần nhiều động lực để chạy máy, do đó chi phí động lực càng cao.Như vậy, chi phí là biến phí sẽ biến đổi theo căn cứ được xem lànguyên nhân phát sinh ra chi phí đó – thường gọi là hoạt động căn cứ. Cáchoạt động căn cứ thường được dùng gồm:- Sản lượng sản xuất- Số giờ – máy hoạt động- Số giờ – lao động trực tiếp- Số km vận chuyển- Mức tiêu thụ sản phẩm- Số phòng phục vụ...Xét về tính chất tác động, biến phí chia làm 2 loại: biến phí tỷ lệ và biếnphí cấp bậc. Biến phí tỷ lệ: là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếpvới mức độ hoạt động căn cứ, như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phílao động trực tiếp... Biến phí cấp bậc: là những khoản chi phí chi thay đổi khi mức độ hoạtđộng thay đổi nhiều và rõ ràng. Biến phí loại này không đổi khi mức độ hoạtđộng căn cứ thay đổi ít. Nói cách khác, biến phí loại này có quan hệ tỷ lệnhững không tuyến tính với mức độ hoạt động thay đổi cho phép chi phíthay đổi để tương ứng với mức hoạt động mới.Biến phí cấp bậc gồm những khoản chi phí như chi phí nhân công giántiếp, chi phí bảo trì.b) Định phí (chi phí cố định)Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt độngthay đổi. Định phí chỉ giữ nguyên trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp.Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa khối lượng sản phẩm tối thiểu và khốilượng sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp dự định sản xuất.Định phí có 2 đặc điểm sau:Vò ThÞ Th¾ngTrang 20 Trêng §H KTQDLíp kÕ to¸n trëng 8- Tổng định phí giữ nguyên khi sản lượng thay đổi trong phạm vi phùhợp.- Định phí trên một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản lượng thay đổi.Trong các yếu tố chi phí sản phẩm, chỉ có một số yếu tố của chi phí sản xuấtchung là được xếp vào loại định phí như:. Chi phí thuê nhà xưởng.. Chi phí khấu hao nhà xưởng của doanh nghiệp.. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sử dụng trong phân xưởng.. Lương nhân viên phân xưởng.. Thuế bất động sản của phân xưởng.. Chi phí bảo hiểm chống trộm và chống cháy của phân xưởng.c) Chi phí hỗn hợpChi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố biếnphí lẫn định phí. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện cácđặc điểm của định phí, quá mức đó nó thể hiển đặc tính cuả biến phí.Mô hình ứng xử của 3 yếu tố của chi phí sản phẩmCác khoản mụccủa chi phí sản phẩm- Nguyên vật liệu trực tiếp- Nhân công trực tiếp- Sản xuất chungMô hình ứng xửLuôn luôn khả biến- Luôn luôn khả biến+ Khả biến+ Cố định+ Hỗn hợpNhư vậy, chỉ có khoản mục sản xuất chung mới có đặc điểm hỗn hợp.Dưới đây là các chi phí hỗn hợp:Các chi phí hỗn hợp sản xuất chung1. Tiền thuê máy móc thiết Với phần định phí hàng tháng và phần biến phíbịtheo số giờ sử dụng2. Chi phí điện lựcVới phần định phí hàng tháng và phần biến phítheo số lượng Kw giờ sử dụng3. Lương giám sát viênVới mức lương cố định hàng tháng và mứcthưởng theo số lượng sản phẩm sản xuất ra trênđịnh mức.4. Hợp đồng thuê với tiền Với khoản tiền thuê cố định hàng tháng vàthuê trả theo doanh sốphần tính thêm theo số lượng tiêu thụ trên chỉtiêu quy định trong hợp đồng.5. Chi phí điện thoạiVới phần định phí thuê bao hàng tháng và phầnVò ThÞ Th¾ngTrang 21 Trêng §H KTQDLíp kÕ to¸n trëng 8biến phí theo số cuộc gọi.Để lập kế hoạch chi phí hỗn hợp, cần thiết phải tách chi phí hỗn hợpthành 2 bộ phận: bộ phận định phí trong chi phí hỗn hợp và bộ phận biếnphí. Nếu việc phân tích này được thực hiện một cách cẩn thận thì sự gầnđúng của các yếu tố bất biến và khả biến của chi phí hỗn hợp sẽ cho phép dựđoán khá chính xác chi phí hỗn hợp sẽ phát sinh trong những điều kiện cụthể.2.3.Phân loại chi phí trong các báo cáo tài chínhNgoài ba cách phân loại chi phí nêu ở trên để phục vụ cho việc ra quyếtđịnh của các nhà quản lý, chi phí còn được phân thành chi phí trực tiếp vàgián tiếp; chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được; chi phíchênh lệch, chi phí cơ hội, chi phí thích đáng và chi phí không thích đáng.2. Các phương pháp xác định chi phí:Xác định chi phí là quá trình tổng hợp chi phí có liên quan đến sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm, nhằm cung cấp tài liệu chi phí đơn vị cần thiết cho cácnhà quản trị để định giá bán sản phẩm, định giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ,xác định kết quả thu nhập trong kỳ… Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất: sảnxuất theo đơn đặt hàng và sản xuất hàng loạt, mà các doanh nghiệp vận dụngmột trong hai phương pháp xác định chi phí sau:- Phương pháp xác định chi phí theo công việc.- Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất.2.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việca. Nội dung phương pháp xác định chi phí theo công việcPhương pháp xác định chi phí theo công việc được sử dụng ở các doanhnghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, sản phẩm được sản xuất theo yêu cầu củakhách hàng. Các đơn đặt hàng có thể khác nhau như trong xây dựng, trongsản xuất máy móc công nghiệp…Hệ thống kế toán cần phản ánh những hoạt động của doanh nghiệp theotừng đơn đặt hàng.b. Quá trình tập hợp chi phí theo công việcTheo phương pháp xác định chi phí theo công việc, đối tượng tập hợpchi phí là đơn đặt hàng của khách. Một doanh nghiệp có thể sản xuất nhiềuđơn đặt hàng cùng một lúc, cần phải phản ánh riêng chi phí sản xuất chotừng đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất được tập hợp vào tài khoản “ Chi phísản xuất kinh doanh dở dang “ (CPSXKDD) ”, nó được mở chi tiết theo cácđơn đặt hàng và phản ánh trên các phiếu chi phí công việc (Phiếu sản xuất).Cuối tháng hoặc cuối năm, tổng chi phí tập hợp trên các phiếu chi phí côngviệc cần phải bằng tổng số dư nợ trên TK “ CPSXKDDD ”.Vò ThÞ Th¾ngTrang 22 Trêng §H KTQDLíp kÕ to¸n trëng 8Sự vận động của sản phẩm và các chi phí sản xuất gắn lion với sảnphẩm có thể biểu hiện theo sơ đồ sau:PhânKho thànhDịch vụxưởng sảnphẩmgửi hàngxuấtVò ThÞ Th¾ngTrang 23 Trêng §H KTQDLíp kÕ to¸n trëng 8Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dangHệthốngthôngtinkế(1)toánThành phẩmThành phẩm(1)- Nguyên liệu trựctiếpChi phí nhân công trựctiếpChi phí sản xuấtchung phân bổ******(2)******(2) Phản ánh giá thành của đơn đặt hàng đã hoàn thànhNợ TK “ Thành phẩm ”Có TK “ CPSXKDDD ”(3) Phản ánh giá thành của đơn đặt hàng đã gửi cho khách hàngNợ TK “ CPSXKDDD ”Có TK “ Thành phẩm ”Quá trình vận động của chứng từ trong phương pháp xác định chiphí theo công việc được trình bày theo sơ đồ sau:Phiếu theo dõi thời giankhối lượng sản phẩmĐơnLệnhđặtsảnhàngxuấtPhiếu theo dõi thời giankhối lượng sản phẩmPhiếuchi phícôngviệcPhiếu theo dõi thời giankhối lượng sản phẩmPhiếu chi phí công việc là căn cứ để xác định:- Chi phí sản xuất của từng đơn đặt hàng.- Chi phí đơn vị sản phẩm.- Chi phí hàng chưa hoàn thành.- Giá vốn hàng bán.Vò ThÞ Th¾ngTrang 24 Trêng §H KTQDLíp kÕ to¸n trëng 8Quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung và tổng hợp chi phí sản xuất giống phần II.2.2 Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuấta. Nội dung phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuấtPhương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất được ứng dụngtrong các doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm, sản phẩm lần lượt điqua nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau, sản phẩm hoàn chỉnh của bước nàysẽ là đối tượng chế biến của bước sau. Đối tượng tập hợp chi phí theophương pháp này là các công đoạn hoặc từng bộ phận sản xuất khác nhaucủa doanh nghiệp, thường là các phân xưởng sản xuất.b. Qui trình tập hợp chi phí theo quá trình sản xuấtPhương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất sử dụng các tàikhoản sau để phản ánh chi phí sản xuất:- Tài khoản “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ”- Tài khoản “ Chi phí nhân công trực tiếp ”- Tài khoản “ Chi phí sản xuất chung ”- Tài khoản “ Thành phẩm ”- Tài khoản “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ”- Tài khoản “ Giá vốn hàng bán ”Theo phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất, mỗi côngđoạn sản xuất, hoặc mỗi phân xưởng sản xuất và tính giá thành sản phẩmhoàn thành của mỗi bước hay của mỗi phân xưởng. Thành phẩm hoàn thànhcủa mỗi bước hay phân xưởng cuối cùng được chuyển vào kho thành phẩm. Phản ánh chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳNợ TK “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng I ”Nợ TK “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng II ”Có TK “ Nguyên vật liệu ”Nợ TK “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng I ”Có TK “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng I ”Nợ TK “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng II ”Có TK “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng II ” Chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh trên các tài khoản theocác bút toán sauNợ TK “ Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng I ”Nợ TK “ Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng II ”Có TK “ Phải trả công nhân viên ”Có TK “ Phải trả khác ”Nợ TK “ CPSXKDDD phân xưởng I ”Nợ TK “ CPSXKDDD phân xưởng II ”Vò ThÞ Th¾ngTrang 25