Tại sao các loài cây sú, vẹt có thể phát triển tốt trên vùng đất ngập mặn?

Tại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đươc lại có thể lấy được nước?


Câu 4043 Vận dụng

Tại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đươc lại có thể lấy được nước?


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Nồng độ dịch bào của cây chịu mặn cao hơn nồng độ dịch đất

Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút --- Xem chi tiết
...

III. Trắc nghiệm

Câu 1: Giới hạn phía trên của sinh quyển là

A. Nơi tiếp giáp lớp ôzôn của khí quyển [22km]

B. Đỉnh của tần đối lưu [ở xích đạo là 16 km, ở cực khoảng 8 km]

C. Đỉnh của tầng bình lưu [50 km]

D. Đỉnh của tầng giữa [80 km]

Câu 2: Trong những nhân tố tự nhiên, nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố của sinh vật là

A. Khí hậu

B. Đất

C. Địa hình

D. Bản thân sinh vật.

Câu 3:Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cà phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố

A. Gió, nhiệt độ, nước, ánh sang

B. Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.

C. Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.

D. Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.

Câu 4: Vì sao rừng nhiệt đới có cây lá rộng, thân gỗ thường xanh quanh năm?

A. Có lượng nhiệt, ẩm lớn.

B. Có lượng ánh sáng, nhiệt lớn.

C. Có lượng ẩm và ánh sáng nhiều.

D. Có nhiệt, ẩm, ánh sáng nhiều.

Câu 5: Thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật chủ yếu do

A. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật

B. Thực vật là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật.

C. Sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật.

D. Sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.

Câu 6:Trong các kiểu [hoặc đới] khí hậu dưới đây, kiểu [hoặc đới] nào có điều kiện khí hậu thuận lợi nhất cho cây cối sinh trưởng và phát triển ?

A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa

B. Khí hậu xích đạo

C. Khí hậu cận nhiệt gió mùa

D. Khí hậu ôn đới lục địa.

Câu 7: Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc

A. Mở rộng thu hẹp diện tích rừng trên bề mặt trái đất.

B. Di chuyển giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.

C. Làm tuyệt chủng một số loài động vật, thực vật.

D. Tạo ra một số loài động, thực vật mới trong quá trình lai tạo.

Câu 8:Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật trên thế giới nên thực vật

A. ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật.

B. cản trở sự phát triển của các loài động vật.

C. làm thay đổi môi trường sống của động vật.

D. là nơi cư trú của một số loài động vật yếu thế.

Câu 9: Các vành đai thực vật ở núi An – pơ, lần lượt từ thấp lên cao là :

A. Cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, rừng hỗn hợp, rừng lá kim.

B. Rừng lá kim, rừng hỗn hợp, đồng cỏ núi cao, cỏ và cây bụi.

C. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao.

D. Cỏ và cây bụi, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao.

Câu 10:Cây xanh tươi tốt quanh năm, tạo thành nhiều tầng từ mặt đất lên đến 40 - 50m [cành vượt tán]. Có rất nhiều loài chim thú sống ở đây. Trong rừng có các loài cây dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi,.... là đặc điểm sinh thái ở kiểu khí hậu nào dưới đây?

A. Khí hậu cận xích đạo.

B. Khí hậu ôn đới hải dương.

C. Khí hậu nhiệt đới ẩm.

D. Khí hậu xích đạo ẩm.

Mục lục

Phân bốSửa đổi

Trên thế giới, trong số hơn 250.000 loài thực vật có mạch thì chỉ có khoảng 110 loài thực vật là đặc trưng cho thảm cây ngập mặn, điều này cho thấy đây là một môi trường khắc nghiệt cho các loài thực vật. Tại một khu vực ngập nước mặn, sẽ khó có thể thu thập được đến 30 loài, và ở một số địa điểm, đặc biệt là địa điểm ven vùng cận nhiệt đới và các mảnh đất mới hình thành, có thể có chỉ có 1 hoặc 2 loài. Tất cả các loài cây ngập mặn của thế giới là cây lâu năm, và không loài nào có thể phát triển hoặc là sinh sống ở nơi có sự đóng băng hoặc nơi nhiệt độ nước lạnh theo mùa. Do đó, các yếu tố nhiệt độ đã hạn chế khả năng hướng cực của loại rừng này.

Ấn Độ và Malaysia được xem là hai khu vực có nhiều loài cây ngập mặn phong phú và có chất lượng. Các cây gỗ quan trọng nhất là mắm [hay mấm], đước, vẹt, bần, dà [Ceriops]. Mắm trắng [mắm lưỡi đòng] [Avicemnia alba] và bần trắng [Sorineratia alba] phát triển theo hướng biển, còn mắm quăn [Avicennia lanata] và mắm đen [Avicennia officinalis] hướng về phía đất liền. Thực vật ngập mặn phong phú nhất ở Đông Nam Á là tại Malaysia, Thái Lan, Việt Nam vì nơi đây mưa lớn, nhiều phù sa, ít sóng gió.

Các loài cây ngập mặn đã tiến hóa từ những thực vật trên cạn khác nhau một cách biệt lập, cả ở những loài một lá mầm, hai lá mầm và dương xỉ. Trong số những loài cây ngập mặn thì đước đỏ [R. mangle] là loài phổ biến nhất, mọc dọc theo bờ biển Thái Bình Dương của châu Mỹ từ 28 độ vĩ Bắc ở Baja California tới Sonora Tây bắc Nam Mỹ và quần đảo Galapagos, ở phía đông của châu Mỹ từ cực nam Florida tới miền nam Brazil, và đến vùng nhiệt đới Tây Phi. Ở Cựu thế giới [các châu lục Âu-Á-Phi], vẹt dù [Bruguiera gymnorrhiza] là loài đặc biệt phổ biến rộng rãi, phân bố từ Đông Phi đến miền đông Úc, trong các lưu vực sông ở Thái Bình Dương, và quần đảo Lưu Cầu ở châu Á. Ngoài ra, dà và trang [Kandelia candel], mắm cũng là những loài rất phổ biến ở những khu vực này.

Những khu vực rừng ngập mặn trên thế giới [năm 2000]

Cây ngập mặn ở Việt NamSửa đổi

Rừng ngập mặn tại Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, Việt Nam

Chỉ riêng ở Việt Nam đã có khoảng 37 loài cây ngập mặn khác nhau, trong đó Đồng bằng sông Cửu Long có số lượng và chủng loại cây ngập mặn đa dạng nhất.

Mục lục

Video liên quan

Chủ Đề