Tại sao cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0 6 độ C

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ sóng dài mặt đất càng giảm, mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất, càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm, vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.

Câu hỏi: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì?

A. càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ sóng dài mặt đất càng giảm.

B. càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt trời càng giảm.

C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt

D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên càng lạnh.

Đáp án đúng A. 

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ sóng dài mặt đất càng giảm, mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất, càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm, vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.

Tại sao cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0 6 độ C

Giải thích lý do chọn đáp án A:

Bức xạ mặt trời là các dòng năng lượng và vật chất của mặt trời tới trái đất, được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%).

Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái đất được mặt trời đốt nóng. Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.

Nhiệt độ của không khí trên Trái Đất được phân bố theo:

Thứ nhất: Phân bố theo vĩ độ địa lí

– Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít.

– Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn).

Thứ hai: Phân bố theo lục địa, đại dương

– Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa:

+ Cao nhất 300C (hoang mạc Sahara).

+ Thấp nhất -30,20C (đảo Grơnlen).

– Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, do sự hấp thụ nhiệt của đất, nước khác nhau.

– Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa tăng dần.

Thứ ba: Phân bố theo địa hình

– Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C (không khí loãng, bức xạ mặt đất yếu).

– Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi:

+ Sườn cùng chiều, lượng nhiệt ít.

+ Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn

+ Hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt Trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều.

– Ngoài ra do tác động của dòng biển nóng, lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người.

Tại sao cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0 6 độ C

Tại sao cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0 6 độ C

Nhiệt độ không khí\(y(t^{o})\) ở độ cao \(x(m)\) được tính theo công thức:

\(y=25-\dfrac{x}{100} \times 0,6\) (Vì nhiệt độ ở dưới chân núi là 25°)

Do hiệu ứng phơn nên cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C và khi sang sườn dốc bên kia thì xuống 100m nhiệt độ lại tăng 1°C.

Bạn đang xem: Lên cao 100m giảm bao nhiêu độ

Chọn: C.

Tính nhiệt độ và độ cao theo tiêu chuẩn cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C, ở sườn khuất gió xuống 100m nhiệt độ tăng 1°C.

Xem thêm: Xem Phong Thủy Nhà Đẹp Theo Tuổi Ất Sửu 1985 Hợp Hướng Nào ?

Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C

Xuống 100m thì nhiệt độ tăng 1 độ C

Nếu núi cao 100m thì nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 1-0,6=0,4 độ C

Theo đầu bài , nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 32-22=10 độ C

Độ cao của đỉnh núi này là ( 10:0,4).100=2500m

Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:

A. 0 , 3 0 C

B. 0 , 4 0 C

C. 0 , 5 0 C

D. 0 , 6 0 C  

Đặc điểm tầng đối lưu có giới hạn dưới 16km, tập trung 90% không khí, không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0 , 6  C và là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp,

Đáp án: D

Đặc điểm tầng đối lưu

- Giới hạn: dưới 16km

- Tập trung 90% không khí.

- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.

1 ngọn núi có độ cao tương đối với 3000m nhiệt độ ở vùng chân núi là 25 độ .biết rắn cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C .Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu ?

1 ngọn núi có độ cao tương đối với 4000m.nhiệt độ ở vùng chân núi là 25độ C biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C .vậy nhiệt độ ở đỉnh núi này là bao nhiêu?

Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độthay đổi theo độcao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm

B. Càng lên cao không khí càng loãng

C. Càng lên cao áp suất càng tăng

D. Càng lên cao lượng oxitrong không khí càng ít

Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao do càng lên cao

A. mật độ không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh

B. mật độ không khí càng dày đặc, bức xạ mặt đất càng mạnh

C. mật độ không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng giảm

D. mật độ không khí càng dày đặc, bức xạ mặt đất càng giảm

Đỉnh núi A có nhiệt độ 25 oC, đỉnh núi B có nhiệt độ 19 oC. Hỏi hai đỉnh núi chênh lệch bao nhiêu mét ? (Biết rằng cứ lên cao 100m giảm 6 oC)

Tại sao cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0 6 độ C

Video liên quan