Tại sao vào mùa đông khi sờ tay vào vật bằng kim loại lạnh hơn sờ tay vào vật bằng gỗ

Khi sờ tay vào mặt bàn bằng kim loại ta có cảm giác bàn tay bị lạnh đi , nếu sờ tay vào bức tường gạch ta lại không có cảm giác đó. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy hãy giải thích

Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao?

A. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ.

B. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn.

C. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ.

D. Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm.

Chọn câu trả lời đúng. Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao?

A. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ.

B. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn.

C. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ.

D. Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm.

Điền các từ: lạnh buốt, ra mồ hôi, khó chịu, run lên, sởn gai ốc vào chỗ .. cho phù hợp.

a) Khi trời nóng, ta có cảm giác.

b) Khi trời rét, nếu sờ tay vào nước lã để ngoài trời, ta cảm thấy . như sờ tay vào nước đá. Nếu không mặc đủ ấm, ta sẽ bị rét .. và da của ta sẽ bị .

Câu 1 :Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Câu 2 :Quả bóng từ trên cao nảy xuống đất nảy lên không đến độ cao ban đầu. Vậy cơ năng của quả bóng giảm xuống và biến đi đâu?
Câu 3 :Tại sao xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa lại thường làm bằng sứ?
Câu 4 :Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dầy ?
Câu 5 :Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng kim loại ta cảm thấy lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ của kim loại thấp hơn nhiệt đọ của gỗ hay không?
Câu 6 :Vì sao khi đun nước, ngọn lửa (nguồn nhiệt) thường ở đáy của ấm? giải thích?

Giusp nha

Tại sao vào mùa đông khi sờ tay vào vật bằng kim loại lạnh hơn sờ tay vào vật bằng gỗ

Một bức tượng bằng gỗ và một bức tượng bằng đồng có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào bức tượng đồng ta cảm thấy lạnh hơn bức tượng gỗ. Tại sao?

A. Ta nhận nhiệt lượng từ tượng đồng ít hơn từ tượng gỗ.

B. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bức tượng nhưng nhiệt độ của tượng đồng tăng ít hơn.

C. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào tượng đồng ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào tượng gỗ.



D. Tay ta làm nhiệt độ tượng đồng giảm xuống và làm nhiệt độ tượng gỗ tăng thêm.

Ban đêm, trong phòng tối dùng một bóng điện dây tóc hay một ngọn nến chiều sáng bức tường. Lấy hai bàn tay ngoắc vào nhau đặt trong khoảng từ đèn đến tường như hình 3.3. Ta nhìn thấy trên tường một bóng đen hình con chim đang dang cánh bay.

a) Giảithích tại sao bóng hai bàn tay lại thành hình con chim ?

b) Nếu thay đèn dây tóc bóng đèn ống dài thì có thấy rõ cái bóng hình con chim nữa không? Vì sao?

1,vào mùa đông ta dễ dàng nhận thấy rằng : nếu ta sờ vào thanh kim loại thì ta có cảm giác lạnh .1 người cho rằng nhiệt lượng lạnh đã truyền từ thanh kim loại sang tay làm cho tay lạnh đi .Theo em nói như vậy có đúng không? tại sao?

2,tại sao vào mùa hè nước trong ruộng lại rất nóng có thể làm cho cá chết?giải thích?

giải thích hiện tượng sau:

1. tại sao nói một vật đều có nhiệt năng

2. tại sao về mùa đông khi sờ tay vào 1 vật bằng kim loại ta lại thấy lạnh ( buốt ) hơn so với khi sờ 1 vật bằng gỗ ( miếng gỗ )

Tại sao vào mùa đông , sở tay vào kim loại ta lại thấy lạnh hơn khi sở vào miêng gỗ . Còn mùa hè khi sờ tay vào kim loại thấy nóng hơn khi sờ vào miếng gỗ

Video liên quan