Tầm quan trọng và cách thức thực hiện tổng quan tài liệu trong nghiên cứu

Nghiên cứu có thể lặp lại nhưng phải có tính phát triển, có bổ sungLưu ý: Khả năng lập lại là tín hiệu của nghiên cứu khoa học đáng tin cậySự lặp lại chỉ dẫn những nghiên cứu trong tương laiKinh nghiệm: Nghiên cứu lặp lại khá an toàn cho SV, chúng ta có thể chọn một công trình đã nghiên cứu ở TháiLan or nước nào đó và lặp lại ở VN , có điều chỉnh mô hình.Không lặp lại luận văn ở Thư Viện- Nghiên cứu có thể khái quát hóa: Bản chất của nghiên cứu là có thể dùng nghiên cứu ở thị trường này khái quáthóa cho thị trường khác: Nghiên cứu nên áp dụng cho những tình huống ngoài ngữ cảnh mà nghiên cứu đã đượcthực hiện.- Nghiên cứu không nên được thực hiện độc lập với lý thuyết:● NC dựa trên những lý do hợp lý● NC phải gắn với lý thuyếtKhông bao giờ xây dựng cơ sở lý thuyết mà không có lý thuyết nền hỗ trợ cho nó- Nghiên cứu không phải là thu thập thông tin: không nên chỉ sử dụng tài liệu thu thập được & đưa ra gọi đó làcông trình nghiên cứu.- Nghiên cứu không chỉ là việc chuyển tải từ vị trí này sang vị trí khác-Nghiên cứu không phải là lục lọi thông tin (Lưu ý tránh các nghiên cứu nhạy cảm, thông tin bí mật...)Nghiên cứu không phải là gây sự chú ý→ Nghiên cứu là sự khởi đầu bằng một câu hỏi hay một vấn đề nghiên cứu.. Nếu không làm nổi bật vấn đềnghiên cứu từ đầu → dễ đi lạc đềSự giống và khác nhau giữa NC định tính và định lượngGiống nhau: Đều là các PP NCKHKhác nhau:ĐỊNH TÍNHĐỊNH LƯỢNGHỖN HỢP- Gắn liền với việc khám phá các lý - Gắn liền với việc kiểm định các lý - Phối hợp cả định tính và địnhthuyết khoa họcthuyết khoa họclượng- Dựa vào quá trình quy nạp- Dựa vào quá trình suy diễn- Tổng hợp của cả hai quá trìnhCác trường phái NCKH: Suy diễn và quy nạpSuy diễn: bắt đầu từ lý thuyết nền để trả lời câu hỏi NC. Mang tính định lượng, kiểm định.Quy nạp: Theo hướng ngược lại với suy diễn. Từ thực tế -> lý thuyết mới hay Quan sát các hiện tượng KH đểxây dựng mô hình và gthich các hiện tượng khoa học. Mang tính định tính● Hỗn hợp: tổng hợp cả 2 trường phái trên.●●So sánh NC định tính và định lượngNghiên cứu định tính1. Định nghĩaNCĐT là phương pháp thu thập dữ liệu bằng chữ và làphương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặcđiểm của nhóm người từ quan điểm của nhà nhân học.2/ Lý thuyết:NCĐT theo hình thức quy nạp, tạo ra lý thuyết, phương phápnghiên cứu định tính còn sử dụng quan điểm diển giải, khôngchứng minh chỉ có giải thích và dùng thuyết kiến tạo trongnghiên cứu.3/ Phương hướng thực hiện:a/ Phỏng vấn sâu :- phỏng vấn không cấu trúc.- phỏng vấn bán cấu trúc.- phỏng vấn cấu trúc hoặc hệ thống.b/ Thảo luận nhóm:- thảo luận tập trung.- thảo luận không chính thức.c/ Quan sát tham dự:Nghiên cứu định lượngNCĐL là phương pháp thu thập dữ liệu bằng số và giảiquyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểmdiễn dịch.NCĐL chủ yếu là kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mô hìnhKhoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp NCĐL cóthể chứng minh được trong thực tế và theo chủ nghĩa kháchquana/ Nghiên cứu thực nghiệm thông qua các biến.b/ nghiên cứu đồng đại chéo có nghĩa là thiết kế n/c trongđó các dữ liệu được thu thập trong cùng một thời điểm.vd : nghiên cứu việc học của con gái ở thành thị và nôngthôn.c/ Nghiên cứu lịch đại thì dữ liệu thu thập theo thời giantrong đó các dữ liệu được so sánh theo thời gian.d/ Nghiên cứu trường hợp là thiết kế nghiên cứu tập trungvào một trường hợp cụ thể.e/ Nghiên cứu so sánh là thiết kế n/c trong cùng một thờiTrang 2 / 36 điểm hay qua nhiều thời điểm4/ Cách chọn mẫu:a/ chọn mẫu xác xuất :- mẫu xác xuất ngẫu nhiên.- mẫu xác xuất chùm- mẫu hệ thống.- mẫu phân tầng.- mẫu cụm.5/ Cách lập bảng hỏi:- không theo thứ tự.- câu hỏi mở.- câu hỏi dài.- câu hỏi gây tranh luận.a/ chọn mẫu xác xuất:- mẫu ngẫu nhiên đơn giản.- chọn mẫu hệ thống.- chọn mẫu phân tầng.- chọn mẫu cụm.- theo thứ tự.- câu hỏi đóng – mở.- câu hỏi được soạn sẵn.- câu hỏi ngắn ngọn, xúc tích.- câu hỏi không gây tranh luậnSự khác nhau giữa nghiên cứu định tính và định lượngSự khác nhau giữa nghiên cứu định tính và địnhlượngĐỊNH LƯỢNGKiểm tra những giả thiết mà nhà nghiên cứu bắt đầuNhững khái niệm dưới hình thức những biến số riêng biệtĐo lường là sự sáng tạo có hệ thống trước khi thu thập vàchuẩn hóa dữ liệuDữ liệu dưới hình thức là những con số từ việc đo lườngchính xácLý thuyết là nguyên nhân phong phú và có tính suy diễnBắt nguồn cho nghiên cứu là những tiêu chuẩn hay nhữnggiả định trướcPhân tích quy trình bằng cách thống kê, biểu bảng, hoặc bảnđồ và thảo luận xem chúng thể hiện mối liên kết với giảthuyết như thế nàoNguồn: W. Lawrence Neuman, Socical research methods –Qualitative and Quantitative approaches.ĐỊNH TÍNHNắm bắt và khám phá ý nghĩ một khi nhà nghiên cứu bịchìm trong dữ liệuNhững khái niệm dưới hình thức những chủ đề, sự tổng hợpvà sự phân loạiĐo lường là sự sáng tạo trong cách ứng khẩu và thườngriêng biệt hóa cho từng cá nhân hoặc nhà nghiên cứuDữ liệu dưới hình thức những từ ngữ và hình ảnh từ tài liệu,quan sát và sao chépLý thuyết có thể là nguyên nhân hoặc không và nó thườngđược quy nạpBắt nguồn cho nghiên cứu là những quan điểm cá nhânPhân tích quy trình bằng cách chép chủ đề hoặc tổng hợp từbằng chứng và dữ liệu để trình bày bức tranh mạch lạc,thích hợpNghiên cứu ứng dụng khác nc cơ bản khác nhau như thế nào ?+ Giống nhau: đều giải quyết các vấn đề của người quản lý, các vấn đề nghiên cứu.+ Khác nhau:● Nc ứng dụng (applied research): làm sáng tỏ câu trả lời cho những câu hỏi rõ ràng liên hệ để đưa ra nhữnghành động, chính sách cần thiết giải quyết vấn đề.● Nc cơ bản (basic research): tập trung giải quyết những câu hỏi phức tạp mang tính chất lý thuyết các vấn đềcủa người quản lý, ít tác động đến những quyết định, chính sách của nhà quản lý.Nghiên cứu hàm lâm và ứng dung● Nguyên cứu hàm lâm : trong một ngành KH nào đó là nguyên cứu nhằm mục đích mở rộng kho tàng trí thứccủa ngành khoa học đó. Thường NG HL sẽ cho ra đời 1 lý thuyết mới.● Nguyên cứu ứng dụng : Là nghiên cứu nhầm ứng dụng các thành tựu KH của ngành đó vào thực tiễn nhằm mụcđịch trực tiếp hỗ trợ cho việc ra QD. -> áp dụng KH để ng cứu các vấn đề của KD như marketing, nhân sự,…So sánh NC ứng dụng và NC hàn lâmNghiên cứu ứng dụngNghiên cứu hàn lâmGiải quyết vấn đề trong thực tiễn QTKDGiải quyết vấn đề về tri thức khoa học trong QTKDVai trò của nghiên cứu hàn lâm trong thực tiễn● Không có nghiên cứu hàn lâm thì không có nghiên cứu ứng dụng● Nền tảng cho các nghiên cứu ứng dụng● Không có gì thực tế bằng lý thuyết tốt● Nghiên cứu hàn lâm thường không thể ứng dụng mà cần nghiên cứu tiếp theo để ứng dụngTrang 3 / 36 Nghiên cứu tiếp theo có thể ở dạng: Hàn lâm giải quyết vấn đề; Ứng dụng ra quyết định kinh doanhCần phân biệt ứng dụng và nghiên cứu ứng dụngPhân loại nghiên cứu.a. Theo mức độ tổng quát và kết quả:● Nghiên cứu cơ bản ( Basic Research)● Nghiên cứu ứng dụng (Applied Research)b. Theo nguồn thông tin thu thập được● Nghiên cứu nội nghiệp (desk research)● Nghiên cứu hiện trường (Field Research)c. Theo quan sát và mô tả dữ liệu● Nghiên cứu định tính (qualitative research)● Nghiên cứu định lượng (quantitative research)d. Theo tính chất kết quả● Nghiên cứu khám phá ( Exploratory)● Nghiên cứu khẳng định ( Conclusive/ Confirmative)● Nghiên cứu mô tả (descriptive)● Nghiên cứu nhân quả (causal/association)●●Có bao nhiêu kiểu Nghiên cứu thường gặp ???Trả Lời : 3 loai mô hình nghiên cứu:● Mô hình miêu tả● Mô hình thử nghiệm● Mô hình bán thứ nghiệm1. NC phi thực nghiệmCó 4 loại nghiên cứu phi thực nghiệm:a. Nghiên cứu Mô tả:- Mô tả những tính chất của hiện tượng đang tồn tại- Cung cấp một bức tranh tổng quát- Giữ vai trò là nền tảng cho các loại nghiên cứu khácb. Nghiên cứu Lịch sử:- Mô tả các sự kiện quá khứ trong ngữ cảnh của những sự kiện hiện tại hoặc quá khứ khác- Thông tin thứ cấp và sơ cấpc. Nghiên cứu Tương quan:- Tìm hiểu về các sự kiện chung chung- Liệu biết một sự kiện có thể dự báo một sự kiện khác- Không hàm ý về việc tạo ra kết quảd. Nghiên cứu Định tính:- Nghiên cứu hành vi trong các ngữ cảnh chính trị, xã hội, tự nhiên và văn hóa- Thường dẫn đến kết quả phi định lượngThiết kế nghiên cứu thực nghiệmThực nghiệm thực:Người tham gia được chỉ định vào các nhómBiến nghiên cứu (Treatment variable) được kiểm soát bởi nhà nghiên cứuKiểm soát các nguyên nhân tiềm ẩn của hành vi2. Bán thực nghiệm:Thành phần tham gia đã được chỉ định trước vào các nhómHữu ích khi nhà nghiên cứu không thể điều khiển các biếnCác tiêu chí đánh giá một nghiên cứu:1. Có nghiên cứu các công trình đã hoàn thành và mới?2. Vấn đề và mục tiêu NC có được phát biểu rõ ràng?3. Giả thuyết nghiên cứu có rõ ràng?1.Trang 4 / 36 Cách NC được thực hiện có rõ ràng?Mẫu có đại diện cho đám đông?Kết quả và thảo luận có phù hợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu?Trích dẫn có đầy đủ và mới?Bạn có bất kỳ một phê phán nào về nội dung và hình thức?(tổng hợp thêm từ sách PPNCKH trong kinh doanh - Thầy Thọ):9. Câu hỏi NC tốt: định nghĩa được cuộc khảo sát, xác định được giới hạn, và cung cấp định hướng cho NC10. Các khái niệm NC phải được định nghĩa chính xác, rõ ràng, dựa trên những NC trước11. Bài NC phải cho thấy được sự khác biệt có ý nghĩa so với các NC đã có và có ý nghĩa trong thực tiễn12. Văn viết phải rõ ràng và súc tíchNhững điều quan trọng để thực hiện một nghiên cứu tốt:+ Câu hỏi NC: phải thật sự cần thiết, hấp dẫn người đọc.+ CS lý thuyết phải đầy đủ phù hợp.+ Phạm vi của một bài nc: cần phải đầy đủ+ Định nghĩa các KN NC phải đầy đủ, rõ ràng+ Mối liên hệ lý thuyết phải rõ ràng và mang tích logic+ Chú trọng các lý thuyết nền.+ Xác định hướng tập trung và phạm vi ng cứu+ Văn phải xúc tích+ Phải có sự khác biệt so với những nghiên cứu trước, và có ý nghĩa ( quan trọng nhất )( Nguồn Sách PPNC – Thầy N Đình Thọ)4.5.6.7.8.Mối quan hệ giữa lý thuyết và giả thuyếtLý thuyết là nền tảng để xây dựng giả thuyết. Giả thuyết cần có các quan sát để kiểm định. Kết quả của kiểm địnhcho ta các tổng quát hoá. từ các tổng quát hoá này sẽ bổ sung cho lý thuyết. lý thuyết lại tiếp tục kích thích các giảthuyết mới.1. ví dụ về nghiên cứu phi thực nghiệm và thực nghiệmPhi thựcnghiệmThực nghiệmMô tảLịch sửTương quanĐịnh tínhThực nghiệm thựcBán thực nghiệmMụcđíchMô tả nhữngđặc tính củamột hiệntượng đangtồn tạiLiên hệ nhữngsự kiện đã xảyra trong quá khứvới những sựkiện hiện tạiKiểm qua mốiquan hệ giữa cácbiếnKiểm tra hành vicon người trong bốicảnh xã hội, vănhóa và chính trị mànó xảy raKiểm tra tính đúngđắn của các mốiquan hệ nhân – quảKiểm tra các mốiquan hệ nhân quả màkhông cần phải kiểmsoát đầy đủ.KhungthờigianHiện tạiQuá khứ- Hiện tại hoặcquá khứ (trongmối tương quan)- Tương lai (dựđoán)Hiện tại hoặc quákhứHiện tạiHiện tại hoặc quá khứMức độkiểmsoát lêncácnhân tốhoặc sựchínhxácKhông hoặcthấpKhông hoặcthấpThấp đến trungbìnhVừa đến caoCaoVừa đến caoMã từkhóa đểtìmkiếmDescribeInterviewReviewliteraturePast DecribeRelationshipRelated toAssociated withPredictsCase studyEvaluationEthographyHistorical ResearchTrang 5 / 36 trongcác tiêuđề bàibáo- Mô tả- Phỏng vấn- Cơ sở lýthuyếtVí dụA survey ofdatingpractise ofadolescentgirls.Khảo sát thựctế hẹn hò củacác cô gái vịthành niên.SurveyAn analysic ofFreud’s use ofhypnosis as itrelates tocurrentpsychotherapy.Phân tích cáchsử dụng thuậtthôi miên củaFreud có liênquan đến tâm kýhiện tại.An investigationthat focuses onthe relationshipbetween thenumber of hoursof televisionwatching andgrade-pointaverage.Một cuộc điều tratập trung vào mốiquan hệ giữa sốgiờ xem truyềnhình và điểm thứhạng trung bình.A case studyanalysis of theeffectiveness ofpolicies foreducating allchildren.Một nghiên cứuphân tích hiệu quảcủa chính sách đốivới giáo dục trẻ em.The effect of apreschool languageprogram on thelanguage skills ofinner-city children.Ảnh hưởng của mộtchương trình ngônngữ mầm non lêncác kỹ năng ngônngữ của trẻ emtrong nội thànhGender differences inspatial and verbalability.Sự khác biệt của giớitính trong không gianvà khả năng nói.2. giải thích vì sao 1 phương pháp điều tra khoa học sẽ đem về thông tin có giá trị bất kể kết quả đó có ýnghĩa hay không???????Trang 6 / 36 Chương 2: Quy trình nghiên cứuĐịnh nghĩa các biến Biến là 1 quan sát :●Có nhiều giá trị khác nhau●Biến số khác với hằng số (Chỉ có 1 giá trị duy nhất, không đổi) Mỗi khái niệm được đo lường dựa trên bất kỳ một trong bốn loại thang đo và có các mức độ chính xác về đolường khác nhau được gọi là biến số. Mỗi biến số là 1 biểu tượng mà các con số hay các giá trị được gán vào Biến số là các đơn vị hợp lý của việc phân tích mà có thể nhận 1 trong tập các giá trị cho trước Sự khác nhau giữa khái niệm và biến sốKhái niệm là các biểu tượng và có ý nghĩa khác nhau ở mỗi cá thểBiến số đo lường được với các cấp chính xác khác nhauTính đo lường được là sự khác nhau giữa khái niệm và biến sốKhái niệm không thể đo lường đượcBiến số đo lường được bằng các đơn vị đo lường kinh tế, thô sơ, chủ quan hay khách quanCác kiểu biến sốMột biến số có thể được phân loại theo nhiều cách. Sự phân loại được tiến hành theo 3 cáchMối quan hệ nhân quảThiết kế nghiên cứuĐơn vị đo lườngLoại biến sốBiến độc lập: Nguồn gốc gây ra thay đổi cho hiện tượng hay tình huốngBiến phụ thuộc: kết quả của thay đổi gây ra bởi biến số độc lập=> Mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc:● Biến độc lập thì không bị mất đi● Không thay đổi 1 cách có hệ thống với các biến khác● Biến phụ thuộc nhạy cảm với những thay đổi của biến độc lậpBiến kiểm soát: có ảnh hưởng tiềm ẩn đến biến phụ thuộcBiến ngoại lai: Có ảnh hưởng không thể dự báo được lên biến phụ thuộcBiến trung gian: Những biến liên quan đến biến độc lập hoặc biến phụ thuộc và che dấu mỗi quan hệ thậtgiữa biến độc lập và biến phụ thuộc………………………Loại biến sốĐịnh nghĩaPhụ thuộc(Dependent)Một biến số được đo lường để xác định sự tácđộng (treatment) hay thay đổi (manipulation) củabiến độc lập như thế nàoBiến thành quả (outcome)Một biến số được thay đổi để xác định ảnhhưởng của nó đối với biến phụ thuộc•Tác động (treatment)Độc lập(independent)Các hình thức thể hiện khácBiến kết quả (result)Biến tiêu chí (Criterion)•Yếu tố (Factor)•Biến dự đoán (Predictor)Kiểm soát(Control)Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc, màsự ảnh hưởng của nó cần phải được loại bỏ•Biến giới hạn (Restricting)Ngoại vi(Extraneous)Một biến số có quan hệ với biến phụ thựôc hoặcbiến độc lập, không phải là mục tiêu nghiên cứu•Biến đe doạ (Threatening)Điều tiết(Moderator)Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc hoặcbiến độc lập và có ảnh hưởng đến biến phụthuộc•Biến tương tác (Interacting variable)Giả thuyết Giả thuyết là 1 mệnh đề phỏng đoán về mối quan hệ giữa 2 hay nhiều biến sốTrang 7 / 36 Giả thuyết là 1 nhận định sơ bộ,một kết luận giả định về bản chất sự vật do người NC đạt ra để chứng minhhoặc bác bỏ Giả thuyết nghiên cứu là câu trả lời giả định cho câu hỏi nghiên cứu và bất biến trong quá trình nghiên cứ Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế trong nghiên cứu, phù hợp với khung lí thuyết tác giả sử dụng,nhiều giả thuyết có khả năng kiểm nghiệm trong thực tế. Giả thuyết đóng vai trò là cơ sở, là khởi điểm của một công trình nghiên cứu, đồng thời cũng có vai trò địnhhướng cho công trình nghiên cứu đó. Giả thuyết nghiên cứu khi được kiểm chứng, được khẳng định thì sẽ là cơsở lí luận giúp ta nhân thức sâu hơn về bản chất của đối tượng nghiên cứu. Ngay cả khi giả thuyết đó không phùhợp, bị bác bỏ thì quá trình kiểm chứng cũng rất có ích trong quá trình tìm kiếm chân lí của nhà nghiên cứu.Đặc tính của giả thuyết: Là 1 mệnh đề có tính định hướng Tính xác thực của nó chưa biết đến Trong hầu hết các trường hợp, xác định mối quan hệ giữa 2 hay nhiều biến sốĐặc điểm: Giả thuyết cần đơn giản, cụ thể rõ ràng về khái niệm Giả thuyết phải có thể kiểm chứng được tức là phải dự kiến được các phương pháp và kỹ thuật thu thập vàphân tích Giả thuyết phải dựa trên cơ sở quan sát các sự kiện riêng biệt. Mọi ý tưởng tuyệt đối hóa giả thuyết đều là sựsai phạm logic về bản chất quan sát khoa học Giả thuyết phải có liên quan đén hệ thống các tri thức khoa học của loài người Giả thuyết phải mang tính vận hành, nghĩa là nó được diễn giải bằng các số hạng có thể đo lường đượcTầm quan trọng của giả thuyết nghiên cứu:Giúp ta suy nghĩ nhìn nhân kĩ hơn về câu hỏi nghiên cứu, hay chính xác hơn là mục tiêu nghiên cứu.Giả thuyết là sự trình bày mối quan hệ nhân – quả đôi khi cũng miêu tả cho thấy khuynh hướng của sự thayđổi và sự phát triển của đối tượng nghiên cứu Giả thuyết là công cụ, phương pháp luận chủ yếu cho việc tổ chức quá trình điều tra. Vai trò phương phápluận của giả thuyết nghiên cứu thể hiện ở chỗ, nó là mắc xích, là quan điểm lí luận, là cơ sở thực nghiệm củanghiên cứu, giúp ta khoanh lại các phạm vi mà vấn đề nghiên cứu đặt raLưu ýLí thuyết nghiên cứu ảnh hưởng đến giả thuyết nghiên cứu. Nhà nghiên cứu có khuynh hướng đưa ra giảthuyết trên nền tảng vững chắc của lí thuyết mà nhà nghiên cứu quan tâm và đặt niềm tin vào giá trị khoa họchay tính đúng đắn của nó. Giả thuyết là giả đinh kết quả của nghiên cứu nhưng lí thuyết là kết quả của quá trình kiểm nghiệm lâu dàibằng những luận điểm, chứng cứ khoa học. Nếu giả thuyết được chứng minh được tính đúng đắn bằng các bằngchứng khoa học thì nó khả năng trở thành lí thuyết nghiên cứuHạn chế của giả thuyết nghiên cứu: Quá mong muốn khẳng định giả thuyết, do đó người nghiên cứu nếu không có cái nhìn khách quan thì dễđưa cuộc nghiên cứu đi theo một hướng để nhằm khẳng định giả thuyết đặt ra. Việc đưa ra các giả thuyết nghiên cứu sẽ dễ dàng khiên người nghiên cứu bỏ qua các hiện tượng khác cùngđồng thời xảy ra trong quá trình nghiên cứu. Điều này sẽ ảnh hưởng tới kết quả nghiên cứuPhân biệt giả thiết và giả thuyếtGiả thiết: (toán học) là mệnh đề được cho sẵn và không cần phải chứng minh.Giả thuyết: Điều tạm nêu ra (chưa được chứng minh hoặc kiểm nghiệm) để giải thích một hiện tượng nào đóvà tạm được công nhận.Điểm khác nhau cơ bản của giả thuyết và giả thiết là giữa cái cần chứng minh, cần kiểm nghiệm trong nghiêncứu và cái được cho sẵn, thừa nhận và không cần quan tâm đến việc chứng minh tính đúng sai của nó.Mẫu và đám đôngCác định nghĩa Phần tử: Đơn vị mà nhà NC cần quan sát và thu thập dữ liệu ( cá nhân, hộ gia đình, tổ chức,…) Tổng thể: Tập hợp tất cả các phần tử được định nghĩa là thuộc phạm vi NC Tổng thể nghiên cứu: Tập hợp các phần tử mà thực tế có thể nhận dạng và lấy mẫu Đơn vị lấy mẫu: Một hay 1 nhóm các phần tử để từ đó thực hiện việc lấy mẫu trong mỗi giai đoạn của quátrình chọn mẫu Khung mẫu: Danh sách các đơn vị lấy mẫu có sẵn để phục vụ cho việc lấy mẫuQuy trình chọn mẫu••Trang 8 / 36 Định nghĩa tổng thể và phần tửXác định khung lấy mẫuXác định kích thước mẫuXác định phương pháp chọn mẫuTiến hành lấy mẫu theo phương pháp đã chọnPhân loại phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu xác suất● Biết trước xác suất xuất hiện của các phần tử vào trong mẫu● Quá trình chọn mẫu tuân theo quy luật toán, không thể tự ý thay đổi● Các thông số của mẫu có thể dùng để ước lượng, kiểm nghiệm các thông số của tổng thể Chọn mẫu phi xác suất• Chọn các phần tử vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên• Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử. Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu• Không thể dùng các thông số của mẫu để ước lượng, kiểm nghiệm các thông số của tổng thểCác loại chọn mẫu phân chia theo xác suất và phi xác suấtChọn mẫu xác suấtChọn mẫu phi xác suấtNgẫu nhiên đơn giảnLấy mẫu thuận tiệnHệ thốngLấy mẫu phán đoánPhân tângLấy mẫu theo lớpTheo nhómLấy mẫu theo mầm Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản● Các phần tử được chọn vào mẫu có xác suất là như nhau và biết trước● Dùng bảng ngẫu nhiên để chọn phần tử cho mẫu● Ưu điểm: Đơn giản nếu có 1 khung mẫu đầy đủ● Nhược điểm: Khó khả thi khi tổng thể lớnVí dụ: Chọn mẫu hệ thống● Chọn ngẫu nhiên 1 điểm xuất phát, dựa vào bước nhảy để xác định các phần tử tiếp theo từ khung mẫu● Đây là phương pháp sử dụng phổ biến hơn phương pháp ngẫu nhiên đơn giản● Ưu điểm: Không cần khung mẫu hoàn chỉnh● Nhược điểm: Mẫu sẽ bị lệch khi khung mẫu xếp theo chu kỳ và tần số bằng với bước nhảyVí dụ: Chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên● Tổng thể được chua ra nhiều tầng theo nguyên tắc: Cùng tầng đồng nhất, khác tầng dị biệt● Để chọn phần tử trong mỗi tầng có thể dùng phương pháp hệ thống● Số phần tử trong mỗi tầng được xác định theo tỷ lệ hoặc không theo tỷ lệ với kích thước tổng thể● Phân tầng ngẫu nhiên theo tỷ lệ: Số phần tử trong mỗi tầng trong mỗi tầng tỷ lệ với quy mô của mỗi tầngtrong tổng thể● Phân tầng ngẫu nhiên không theo tỷ lệ: Sử dụng khi độ phân tán các phần tử trong mỗi tầng khác nhauđáng kể. Số phần tử trong mỗi tầng được chọn phụ thuộc vào độ phân tán của biến quan sát trong các tầngVí dụ: Chọn mẫu theo nhóm● Tổng thể được chia làm nhiều nhóm (mỗi nhóm mang tính đại diện cho tổng thể) và tuân theo nguyên tắc:Cùng nhóm dị biệt, khác nhóm đồng nhất● Các nhóm sẽ được chọn 1 cách ngẫu nhiên để tạo thành mẫu● Có thể phân nhóm nhiều bước: Tiếp tục chọn nhóm con trong nhóm các phần tử trong nhóm con● Chọn mẫu theo khu vực: 1 dạng của chọn mẫu theo nhóm với các nhóm được chia theo khu vực địa lýVí dụ: Chọn mẫu thuận tiện● Chọn phần tử dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin● Nhược điểm: Không xác định được sai số lấy mẫu và không thể kết luận cho tổng thể từ kết quả lấy mẫu● Sử dụng phổ biến khi bị giới hạn về thời gian và chi phíVí dụ: Chọn mẫu theo phán đoán● Nhà nghiên cứu tự phán đoán sự thích hợp của các phần tử để mời họ tham gia vào mẫu1.2.3.4.5.Trang 9 / 36 Đặc điểm giống như chọn mẫu thuận tiện, nhưng nếu khả năng và kinh nghiệm phán đoán tốt sẽ cho mẫu tốthơn thuận tiệnVí dụ: Chọn mẫu theo lớp● Dựa vào một sô thuộc tính kiểm soát xác định 1 số phần tử sao cho chúng đảm bảo tỷ lệ của tổng thể và cácđặc trung kiểm soát● Sử dụng phổ biến nhất trong thực tiễn NC● Có thể dùng 1 hoặc nhiều thuộc tính kiểm soát như tuổi , giới tính, thu nhập, loại hình DN,….Ví dụ: Chọn mẫu theo mầm● Chọn ngẫu nhiên những người phỏng vấn ban đầu, những người tiếp theo được chọn dựa trên sự giới thiệucủa người trước● Sử dụng thích hợp khi tổng thể ít, khó nhận ra các đối tượng cần thu thập thông tinVí dụ:Quy trình xác định cỡ mẫu Xác định sai số e chấp nhận được giữa ước lượng của mẫu và tổng thể Xác định độ tin cậy anpha mong muốn có trong ước lượng mẫu nằm trong sai số e Xác định giá trị Z tương ứng với độ tin cậy muốn có đã quyết định Ước lượng độ lệch chuẩn của tổng thể Dùng công thức thống kê tương ứng Tính cỡ mẫu●Trang 10 / 36 Chương 3: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu và phê bình một nghiên cứu1. Chọn vấn đề nghiên cứu?Vấn đề nghiên cứu là gì?Là vấn đề mà ta quan tâm hay buộc ta phải nghiên cứu. vd● Một Ngân hàng muốn xác định xem số dư tiền mặt trung bình trong dân chúng để đề ra chính sách huyđộng tiền gửi.● Tại sao lượng du khách viếng thăm một điểm đến bị sút giảm?Cách thức (the way) lựa chọn vấn đề nghiên cứu?Giải trình sơ đồ trên - Một số lưu ý khi lựa chọn vấn đề nghiên cứu:1. Vài cạm bẫy cần tránh!! (xem thêm “5. @Vài cạm bẫy cần tránh!!” bên dưới)2. Chỉ rõ sự quan tâm của bạn–Ý tưởng nghiên cứu đến từ đâu? WHERE DO IDEAS COME FROM? Kinh nghiệm cá nhân hay hiểu biết đầu tiên Hỏi giáo sư của bạn Nghĩ về những vấn đề chưa được nghiên cứu Kế sách cuối cùng?● Có lẽ bạn có thể nghĩ về một vấn đề liên quan đến một trong những tiêu đề của bài học.3. Từ ý tưởng đến câu hỏi nghiên cứu, đến giả thuyết nghiên cứu: (xem thêm “2. @Từ ý tưởng đến câu hỏi nghiêncứu, đến giả thuyết NC” bên dưới)=> Câu hỏi đề thi của cô Quý (khóa 18):Hãy trình bày một ví dụ về một lĩnh vực mà bạn quan tâm, một câu hỏi nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực đó vàmột giả thuyết liên quan đến nghiên cứu đó?Đáp án: Một số ví dụ trong slide bài giảng của cô như sau (Mọi người có thể tự dùng ví dụ của bài tập đề cươngnhóm mình cho phù hợp với thực tế Việt Nam):Research Interest or Ideas(Lĩnh vực quan tâm)Open Classroom andAcademic SuccessLớp học mở và sự thànhcông của việc họcTest-Taking Skills andGradesThực hiện bài kiểm tra kỹnăng và trình độResearch Problem or Questions(Câu hỏi nghiên cứu)What is the effect of open versus traditionalclassrooms on reading level?Yếu tố ảnh hưởng gì của lớp học mở so với lớphọc truyền thống lên trình độ đọc?Will students who know how to “take” a testimprove their scores?Liệu sinh viên có biết làm thế nào để thực hiệntốt bài kiểm để cải thiện điểm số của họ?Research Hypothesis(Giả thuyết nghiên cứu)Children who are taught reading in open classroomsettings will read at a higher grade level than childrenwho are taught reading in a traditional setting.Trẻ em được dạy đọc ở các lớp học mở sẽ đạt được mộttrình độ đọc cao hơn so với những đứa trẻ được dạy đọctrong một lớp học truyền thống.Students who receive training in the “Here Today, GoneTomorrow” method will score higher on the SAT thanstudents who do not receive such training.Những sinh viên ở trường SAT được qua huấn luyệnTrang 11 / 36 Television and ConsumerBehaviorTruyền hình và Hành vi tiêudùng của khách hàngDrug Abuse and ChildAbuseLạm dụng ma túy và lạmdụng trẻ emAdult CareChăm sóc người lớnHow does watching television commercialsaffect the buying behavior of adolescents?Quảng cáo truyền hình ảnh như thế nào đếnhành vi mua của thanh thiếu niên?Is drug abuse related to child abuse?Liệu có mối quan hệ giữa lạm dụng ma túy vàlạm dụng trẻ em?How have many adults adjusted to theresponsibility of caring for their aged parents?Làm thế nào để có nhiều người lớn có tráchnhiệm hơn trong việc chăm sóc cha mẹ già củahọ?bằng phương pháp “Here Today, Gone Tommorrow” sẽcó điểm số cao hơn những sinh viên chưa qua huấnluyện này.Adolescent boys buy more of the products advertised ontelevision than do adolescent girls.Nam vị thanh niên mua nhiều sản phẩm được quảng cáotrên truyền hình hơn nữ vị thanh niên.There is a positive relationship between drug abuseamong adults and the physical and psychological abusethey experienced as children.Có mối quan hệ đồng biến giữa việc lạm dụng ma túy ởngười lớn với việc lạm dụng tâm lý và thể xác khi họ làtrẻ em.The number of children who are caring for their parentsin the child’s own home has increased over the past 10years.Số lượng trẻ em đang chăm sóc cha mẹ của họ tại nhà đãtăng hơn 10 năm quan.2. Nghiên cứu lý thuyết?Nghiên cứu lý thuyết (Literature Review) là gì? Cấu trúc? Nhiệm vụ?Lưu ý?Là tìm kiếm xem vấn đề mà ta đang quan tâm nghiên cứu đã được nghiên cứu trước đây chưa và kết quả củanó như thế nào.Đối với đề tài khoa học: Nếu phát hiện đã có người nghiên cứu rồi thì cũng đừng nên chán nãn mà nên chọnnhững đề tài khác, hoặc phát triển thêm một số vấn đề nghiên cứu từ công trình đã có.Các chuyên gia đánh giá phần này sẽ dựa vào:● Tính logic trong lập luận của ta● Tính đầy đủ trong các tham khảo của ta ở các công trình nghiên cứu có liên quan trước đó.● Tính liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tàiCấu trúc của phần này được xây dựng dựa trên khung phân tích (Analytical Framework) của mô hìnhnghiên cứu.Trong một số trường hợp, mô hình này còn được gọi là Mô hình khái niệm (Conceptual Framework)● Sơ đồ diễn tả mối quan hệ giữa các nhân tố (biến số)● Đây là cơ sở để xây dựng các giả thuyếtVí dụ về mô hình phân tích: Nhiệm vụ của phần nghiên cứu lý thuyết là dựa vào các lý thuyết hay công trình nghiên cứu trước đây để môtả các mối quan hệ này● Mô tả các mối quan hệ này sẽ giúp ta phát triển các giả thuyết nghiên cứu mới dựa vào những gì mà lýthuyết và công trình nghiên cứu trước đây chưa giải thích● Đó cũng là những mối quan hệ mà ta quan tâm nhưng chưa có lời giải thích thỏa đáng Lưu ý:● Những giải pháp đã phát hiện không nhất thiết luôn luôn giải thích được các quan sát hiện tại● Những giải pháp đã khám phá đôi khi cần được điều chỉnh hay thậm chí loại bỏ vì không còn phù hợp vớihoàn cảnh mớiCách thức nghiên cứu lý thuyết? (xem chi tiết “3 @ Nghiên cứu lý thuyết” bên dưới)Các nguồn thông tin khác nhau?InformationSourceGeneral SourcesNguồn thông tintổng quátWhat it DoesExampleProvides an overview of a topic and provides leadsto where more information can be found.Cung cấp:- Sự giới thiệu tổng quát về vấn đề Ngiên Cứu- Vài đầu mối giúp việc tìm kiếm thông tin nhiềuDaily newspapers, news weeklies, popularperiodicals and magazines, trade books,Reader’s Digest Guide to Periodical Literature,New York Times IndexVài nguồn tham khảo: Nhật báo, Tuần báo, TạpTrang 12 / 36