Thai nhi quay đầu có nên đi bộ không

Xoay ngôi thai ngược: Mẹ có thể làm được để sinh thường tự nhiên!

Ngôi thai không thuận, đừng quá lo lắng!

7 lời khuyên giúp các mẹ sau sinh mổ nhanh hồi phục sức khỏe

Đã sinh mổ sau có sinh thường được không?

Vị trí bình thường khi thai nhi nằm trong bụng mẹ trong 3/4 thai kỳ vẫn là đầu quay lên trên, chân hướng xuống dưới. Đến ngày gần sinh, tư thế này mới đảo ngược lại để giúp bé dễ ra khỏi bụng mẹ. Vị trí ngôi thai chuẩn nhất của bé khi chuẩn bị chào đời là đầu quay xuống dưới cổ tử cung, mặt úp vào phía trong bụng mẹ. Một số nguyên nhân khiến bé không chịu quay đầu (ngôi thai ngược) là:

- Kích thước đầu của thai nhi to và khung xương chậu của mẹ hẹp khiến thai nhi không đủ chỗ để quay đầu

- Khối lượng ối bên trong tử cung ít khiến bé khó khăn trong việc di chuyển

Thai nhi quay đầu có nên đi bộ không
Thai nhi không chịu quay đầu khiến mẹ gặp khó khăn khi sinh thường

- Trẻ bị nhẹ cân

- Người mẹ lười vận động và tập thể dục

Thai nhi quay đầu có nên đi bộ không
Nên đọc

Có một số tác động từ mẹ có thể giúp thai nhi thuận lợi quay đầu, tránh được các tư thếngôi thai ngượchay ngôi sau… khi sinh. Nếu sắp đến ngày sinh mà bé vẫn chưa chịu quay đầu thì mẹ có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản sau:

Đi bộ: Đây là bài tập đơn giản mà bạn có thể thực hiện khi mang thai. Trong 3 tháng cuối của thai kỳ, bạn nên đi bộ ít nhất 2 lần/ngày trong khoảng 20 – 25 phút với tốc độ vừa phải. Đi bộ hàng ngày sẽ giúp thai nhi quay đầu dễ dàng hơn. Nguyên nhân là do khi đi bộ, đầu của em bé là phần nặng nhất của cơ thể có thể di chuyển về phía xương chậu của người mẹ.

Tập bò: Bạn nên tập bò 10 phút mỗi ngày để giúp thai nhi có thể di chuyển dễ dàng trong tử cung và thay đổi vị trí. Với động tác này mẹ ngồi quỳ, sau đó trườn người lên phía trước, chống tay để giữ cơ thể.

Thai nhi quay đầu có nên đi bộ không
Động tác bò giúp bà bầu xoay chuyển ngôi thai

Bơi lội: Bơi lội có thể giúp tăng cường sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Ngoài ra, bơi lội có hiệu quả rõ rệt trong việc giúp em bé xoay đầu đúng hướng. Mẹ có thể bơi lội suốt trong thai kỳ hay bắt đầu từ tuần thai thứ 30. Bơi lội không những giúp thai nhi xoay đầu mà còn làm giảm tình trạng đau cơ bắp trong thai kỳ.

Ngủ nghiêng bên trái: Vị trí ngủ của bạn có liên quan mật thiết đến sự chuyển động và khả năng định vị của thai nhi. Trong những tháng cuối của thai kỳ, mẹ nên nằm nghiêng sang bên trái và dùng gối để đỡ bụng.

Thai nhi quay đầu có nên đi bộ không
Tư thế nằm nghiêng giúp cho bé có thể xoay chuyển dễ dàng hơn nằm ngửa

Tập thể dục: Một số chuyên gia cho rằng, những động tác kết hợp tay chân có thể giúp mẹ xoay đầu thai nhi tốt hơn. Tuy nhiên, không có nghiên cứu nào chứng minh giả thuyết này. Mẹ bầu có thể tham khảo bài tập trên sàn dưới đây, nhưng nếu cảm thấy khó chịu, bạn phải ngừng tập ngay.

Bài tập trên sàn:Mẹ bầu chống tay và quỳ gối trên sàn bằng phẳng, sau đó hạ tay xuống thấp, chân vẫn chống để nâng mông lên cao. Thực hiện động tác này vài phút mỗi ngày cho đến lúc sinh sẽ giúp thai nhi quay đầu dễ dàng hơn.

Nếu bạn đã thực hiện các biện pháp trên mà em bé vẫn không chịu xoay đầu thì hãy tham khảo thêm ý kiến của bác sỹ để được sinh mổ.

Mẹ hãy nằm nghiêng

Thai nhi quay đầu có nên đi bộ không
Tư thế nằm nghiêng giúp xoay ngôi thai

Việc thay đổi tư thế nằm là một trong số những động tác xoay ngôi thai ngược cho mẹ bầu phổ biến nhất hiện nay. Mẹ có thể nằm nghiêng sang bên trái hoặc bên phải đều được, tư thế này sẽ giúp cằm thai nhi tì sát xuống ngực, hay còn gọi là ngôi chỏm, tạo điều kiện để xoay chuyển tư thế một cách nhanh và chính xác nhất.

Khi nằm, mẹ hãy nâng hông cao hơn đầu từ 20-30cm, mẹ có thể nằm trên giường và nâng hông lên bằng vài chiếc gối hoặc có thể kê một tấm ván vào đầu giường rồi nằm lên đó theo tư thế hướng đầu xuống dưới đất, phần thân dưới lên cao. Mẹ hãy kết hợp chườm nóng hay lạnh hoặc cho trẻ nghe nhạc để tăng thêm hiệu quả.

Mẹ giơ chân lên cao

Mẹ giơ chân lên cao khi nằm khiến cho cơ thể dốc xuống, lúc này thai nhi sẽ di chuyển đầu về hướng cao hơn, nên sẽ tự chuyển ngôi thai. Mẹ bầu nên thực hiện tư thế này từ tuần thai thứ 30 tức giai đoạn thai kỳ tháng thứ 8 và nên làm 3 lần mỗi ngày. Mẹ tránh tập những lúc mới ăn no để tránh trào ngược dạ dày nhé.

Mẹ đi bộ

Thai nhi quay đầu có nên đi bộ không
Đi bộ giúp bé quay đầu dễ dàng hơn

Cho dù mang thai thuận ngôi hay ngược ngôi thì tới gần ngày sinh mẹ cũng nên đi bộ, đây cũng là bài tập đơn giản mà mẹ có thể thực hiện được. Trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ nên đi bộ ít nhất 2 lần/ngày, mỗi lần khoảng 20-25 phút với tốc độ vừa phải. Việc đi bộ hàng ngày sẽ giúp trẻ quay đầu dễ dàng hơn, vì khi đi bộ đầu của trẻ là phần nặng nhất của cơ thể có thể di chuyển xuống phía xương chậu của người mẹ.

Mặc dù đi bộ thường được khuyến khích cho bà bầu nhưng không phải thể trạng của người nào cũng phù hợp.

  • Ai rồi cũng thành "bỉm sữa": Bà bầu quý tộc Lê Loan sexy hết nút giờ cũng xuề xòa, tóc tai buộc tạm như tất cả chúng mình
  • Nghiên cứu của Canada: Bà bầu ốm nghén càng nặng càng ảnh hưởng tới trí thông minh của trẻ
  • Bà bầu quý tộc Lê Loan ở cữ nhưng ăn uống cực thoải mái, có món khiến ai cũng giật mình

Mang thai là một trải nghiệm không thể nào quên trong cuộc đời của phụ nữ. Khoảnh khắc chờ đợi đứa con chào đời sau 9 tháng 10 ngày giống như sự tái sinh của một người mẹ. Đối với người mẹ, không có gì quan trọng bằng việc con cái được chào đời một cách bình an và khỏe mạnh. Chính vì thế, trong quá trình mang thai, người mẹ ngoài việc quan tâm tới chế độ ăn uống nghỉ ngơi, họ còn lo lắng liệu mình có thể chuyển dạ thuận lợi hay không.

Chọn sinh thường hay sinh mổ có lẽ là câu hỏi được nhiều người mẹ quan tâm nhất. Mặc dù sinh thường rất đau đớn nhưng nhiều người mẹ vẫn chọn vì nó mang lại vô số lợi ích cho cả mẹ lẫn con. Do vậy, họ sẽ cố gắng hết sức để việc sinh nở diễn ra thuận lợi, đặc biệt chú trọng tới các các bài tập hỗ trợ chẳng hạn như đi bộ.

Từ lâu, đi bộ là bài tập được nhiều thế hệ đi trước khuyên các bà bầu nên áp dụng thường xuyên để hỗ trợ cho việc sinh nở diễn ra thuận lợi. Thế nhưng, liệu rằng đi bộ có thực sự mang lại những lợi ích tốt như mong đợi?

Tại sao đi bộ được nhiều bà bầu tin rằng sẽ tốt cho quá trình sinh nở tự nhiên?

Sở dĩ có quan niệm đi bộ tốt cho phụ nữ mang thai vì nó có những lợi ích sau đây:

- Đi bộ là bài tập đơn giản, an toàn, dễ dàng thực hiện bất cứ lúc nào, giúp rèn luyện sức khỏe, rất phù hợp cho bà bầu.

Thai nhi quay đầu có nên đi bộ không

Đi bộ có lợi cho bà bầu. (Ảnh minh họa)

- Đi bộ giúp đẩy nhanh quá trình lưu thông máu trong cơ thể, các chất dinh dưỡng dễ dàng được cơ thể hấp thụ tốt hơn, giảm các triệu chứng phù nề, đau lưng, cải thiện chức năng tim phổi, thúc đẩy hô hấp, giảm đau khi chuyển dạ.

- Đi bộ là bài tập vận động nhẹ nhàng, giúp bà bầu sinh nở thuận lợi hơn. Trong tam cá nguyệt thứ 3, đầu của em bé bắt đầu di chuyển vào khung xương chậu và hướng xuống. Người mẹ có thể giúp em bé tiếp tục ở trạng thái này bằng cách di chuyển thường xuyên, tích lũy sức lực để quá trình chuyển dạ diễn ra suôn sẻ. Đặc biệt, tránh trường hợp thai nhi quay đầu ngược lại.

- Đi bộ thường xuyên khi mang thai cũng có thể thúc đẩy sự phát triển của các tế bào não của thai nhi, giúp tăng trí thông minh.

Phụ nữ mang thai trong những trường hợp này không nên đi bộ

Nhìn chung, đi bộ rất tốt cho bà bầu và thai nhi nhưng không phải người nào cũng thích hợp vận động như vậy. Trong những trường hợp sau, tốt nhất bà bầu nên nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh vận động.

1. Cân nặng thai nhi bất thường

Trong giai đoạn giữa và cuối của thai kỳ, thai nhi sẽ phát triển nhanh. Trong trường hợp cân nặng thai nhi tăng nhanh, vượt mức tiêu chuẩn, bác sĩ sẽ khuyên bà bầu nên nghỉ ngơi, hạn chế vận động.

Điều này là do thai nhi quá lớn, dễ khiến bụng bầu sa xuống khi đi lại. Nếu đi lại nhiều, cả người mẹ và thai nhi đều cảm thấy khó chịu, dễ sinh non, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của em bé. Nếu bụng bầu quá to, bác sĩ không khuyến cáo nằm im trên giường quá nhiều, thông thường có thể mua đai nâng đỡ bụng, cảm giác khó chịu sẽ thuyên giảm nhiều.

Thai nhi quay đầu có nên đi bộ không

Nếu thai nhi quá lớn, bụng sa xuống, bà bầu cần hạn chế đi lại. (Ảnh minh họa)

2. Vị trí nhau thai bất thường

Khi siêu âm, nếu bác sĩ chẩn đoán người mẹ bị bánh nhau bám thấp, dù có hay không có lời khuyên thì lúc này bà bầu cũng không nên vận động quá nhiều, chú trọng đến nghỉ ngơi nhiều hơn.

Vì bánh nhau bám thấp nên dễ gây sinh non. Việc tập thể dục, đi bộ nhiều sẽ làm tăng khả năng xảy ra rủi ro. Vì vậy, tốt hơn hết nếu rơi vào trường hợp này, bà bầu nên chú ý tới việc nghỉ ngơi thay vì vận động.

3. Chức năng bánh nhau bị suy giảm

Nếu bà bầu bị tăng huyết áp lâu ngày và không được kiểm soát, nó rất dễ ảnh hưởng tới việc cung cấp máu cho thai nhi. Theo thời gian, việc này sẽ tác động lên chức năng của bánh nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát triển của thai nhi.

Vì vậy, khi bà bầu bị tăng huyết áp do ốm nghén, cần tích cực phối hợp với bác sĩ để ổn định huyết áp trở lại.

Tóm lại, bà bầu cần nghỉ ngơi nhiều hơn, tập thể dục hợp lý, ăn uống lành mạnh, có trách nhiệm với bản thân và thai nhi, khám thai đúng hẹn để đảm bảo em bé luôn khỏe mạnh.

Nguồn: Sohu, Kknews

Lợi ích của việc đi bộ khi mang thai

  • Giúp giảm đau lưng
  • Giúp giảm táo bón
  • Giảm nhu cầu phải sinh mổ
  • Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ
  • Giảm nguy cơ tiền sản giật
  • Giúp kiểm soát cân nặng
  • Giảm nguy cơ xuất hiện cục máu đông
  • Thúc đẩy quá trình giảm cân sau sinh

Bạn có thể đi bộ bao lâu khi mang thai?

Phụ nữ có thai được khuyến cáo nên đi bộ mỗi ngày 30 phút hoặc 15 phút hai lần/ngày với năm ngày mỗi tuần.

Đi bộ nhanh hoặc đi bộ lên dốc được coi là một hoạt động vừa phải. Mỗi ngày đi bộ một chút sẽ dễ chịu hơn đi bộ nhiều nhưng chỉ vài ngày một lần.

Những rắc rối nếu thai nhi không quay đầu