There will be blood đánh giá năm 2024

Daniel Day-Lewis gives perhaps the greatest, certainly the most exotic performance of his career as an oil prospector in the early 20th century, rewarded with colossal wealth that never gives him the smallest pleasure and serves only to amplify the loneliness, paranoia and resentment that were there from the very beginning. Day-Lewis seems to have unlocked this character’s mystery by seizing on a voice: a robust, cantankerous Scots-Irish accent that he has modified from John Huston [a borrowing that itself may have a subtextual reminder of Huston directing The Treasure of the Sierra Madre]. As a poor man, Plainview is seen hacking fanatically away in a silver mine, to the accompaniment of an eerie, atonal score by Radiohead’s Jonny Greenwood: he accidentally discovers oil, like the apes at the beginning of Kubrick’s 2001 discovering their opposable thumbs.

Watch the trailer for There Will Be Blood

The movie perhaps looks even stranger, starker and more unforgiving now than when it was released in 2007. Since then, Day-Lewis has given more emollient and sympathetic performances: as Abraham Lincoln for Spielberg in 2012, and as the fictional English couturier Reynolds Woodcock for Paul Thomas Anderson’s Phantom Thread in 2017. Compared with either, Plainview is uncompromising and uningratiating, and it is a grandiloquent performance that could be expected of no one else. Perhaps not Olivier in his screen heyday would have tried something so melodramatically strange – and yes, the weird “milkshake” monologue at the end now feels a bit exposed. No one other than Day-Lewis could have carried it off. The film is also intensely, disconcertingly male, a story of male toxicity without any real female dimension.

‘A story of male toxicity without any real female dimension’ … Dillon Freasier and Daniel Day-Lewis in There Will Be Blood. Photograph: Miramax/Sportsphoto/Allstar

As a rich man, Plainview is marooned in a huge, dark mausoleum of a house, boasting with black-comic savagery that he will suck up every competitor’s oil like a milkshake. This scene, along with one showing Plainview theatrically driving a stake through a claim map in front of investors, is perhaps there to make us think of Welles’s Charles Kane, the entrepreneur as performative capitalist, bully and showoff. Like Kane, Plainview is a man whose distinction resides in not having something extra but something missing, a gap where his heart should be, a spiritual imbalance generating neurotic, self-destructive energy.

It could also be that Anderson was inspired by Nicolas Roeg’s underrated movie Eureka from 1983, based on a true story, with Gene Hackman as the super-rich Arctic prospector Jack McCann, who was eventually to face loneliness and a grisly death.

There Will Be Blood may itself have been an influence on The Social Network, directed by David Fincher, in which Jesse Eisenberg’s Mark Zuckerberg is driven by resentment and rage to create the social media world that now rules our lives. But from 2016, there has been a raging Plainview in plain sight in the White House: Trump, the eccentric property billionaire and spoilt baby whose cranky tweets are as crazy as Plainview’s deranged “milkshake” pronouncement.

What a spectacle Anderson and Day-Lewis create: a portrait of male belligerence and fear, a Tutankhamun of misery, walled up in his own sarcophagus of wealth and prestige.

TT - Là một nghiên cứu tính cách của một nhà tư bản cực kỳ thú vị; là lịch sử nước Mỹ trong giai đoạn tích lũy tư bản, nhiều máu và nước mắt; là câu chuyện kể về lòng tham ghen tị, và sự vị kỷ của con người - như là những thứ dẫn tới giàu có và tội ác. Tất cả làm nên một trong những phim đáng xem nhất năm nay - There will be blood [Sẽ có máu đổ].

Phóng toDaniel Day-Lewis đã vào vai Daniel Plainview cực kỳ xuất sắc

TT - Là một nghiên cứu tính cách của một nhà tư bản cực kỳ thú vị; là lịch sử nước Mỹ trong giai đoạn tích lũy tư bản, nhiều máu và nước mắt; là câu chuyện kể về lòng tham ghen tị, và sự vị kỷ của con người - như là những thứ dẫn tới giàu có và tội ác. Tất cả làm nên một trong những phim đáng xem nhất năm nay - There will be blood [Sẽ có máu đổ].

Nghe đọc nội dung toàn bài:

Nhân vật chính của phim Daniel Plainview gợi nhớ tới nhân vật nhà đại tư bản kinh doanh báo chí - công dân Kane trong bộ phim Citizen Kane của đạo diễn huyền thoại Orson Welles. Cũng như công dân Kane, Daniel Plainview có cái tôi rất lớn, quyết liệt, nhẫn tâm. Nhưng khác với Kane, ông ta không bao giờ biết hối tiếc. Daniel Day-Lewis đóng phim này cực kỳ xuất sắc. Có thể nói quả là bất công cho Daniel nếu giải Oscar cho nam diễn viên chính sẽ không thuộc về anh.

Nếu nhà tư bản Daniel Plainview tượng trưng cho lòng tham thì đối thủ và cũng là đồng hành của ông ta trong một thời gian, mục sư Eli Sunday, tượng trưng cho sự ghen tị. Eli Sunday cũng có cái tôi lớn không kém Daniel Plainview. Tôn giáo và sự cuồng tín của ông ta để che đậy những dục vọng cuống cuồng bên trong và tham vọng quyền lực vô bờ bến. Nhưng thật ra lòng tham và ghen tị luôn đi kèm với nhau, kẻ có lòng tham thì luôn có lòng ghen tị.

Thế nên với Daniel, bất cứ kẻ nào có thể cạnh tranh với ông ta đều là kẻ thù của ông ta, kể cả đứa con mà ông ta từng có lúc yêu quí. "Ta ghét hầu hết mọi người - Daniel nói - ta muốn kiếm đủ tiền để có thể lánh xa tất cả”. Còn với Eli, sự ghen tị của y cũng xuất phát từ lòng tham vô bờ bến, tham của cải, tham quyền lực, không thỏa mãn với quyền lực của y chỉ được thể hiện với vài chục giáo dân nghèo khổ thất học. Và khi lòng tham chi phối con người thì phải có máu…

Theo nhiều nhà điểm phim có uy tín, hai phim hay nhất năm nay là There will be blood và No country for old men, hai bộ phim đều lấy bối cảnh là miền Tây hoang dã, dữ tợn và đầy bất trắc, nơi ai ai cũng là kẻ thù tiềm tàng của ai ai khác. Hai bộ phim đều chứa đựng những suy nghĩ u ám về số phận con người, về tham sân si và sự cố chấp. Hai phim này đã chia nhau giành hầu hết các giải quan trọng của điện ảnh Mỹ năm nay. Cả hai phim đều xứng đáng thắng giải Oscar [công bố sáng 25-2 giờ VN] và nếu so ra thì hay hơn các phim được đề cử Oscar trong vài năm gần đây khá nhiều.

Một điều nữa đáng chú ý trong bộ phim này còn là mối quan hệ cha-con, một đặc điểm thường có trong phim của đạo diễn Paul Thomas Anderson, và trong mối quan hệ đó thì người cha thường là người có lỗi. Trong There will be blood, đó là quan hệ cha - con giữa Daniel và đứa con mà ông ta đặt tên là H.W. Riêng chi tiết đứa con trai không có tên riêng mà chỉ là hai chữ cái cũng cho thấy trong con mắt của Daniel, đứa bé không thật sự được coi như một cá thể độc lập.

Và dù ông ta từng yêu thương đứa bé [có lẽ là người duy nhất trong đời ông ta từng yêu và cũng là người duy nhất yêu ông ta] nhưng tình yêu của ông ta gần với tình yêu bản thân mình - đứa bé tồn tại như một phần của ông ta, như một Daniel bé hay cái bóng của Daniel, và khi ông ta cảm thấy nó không còn là một phần của mình nữa thì cũng là lúc tình yêu của ông ta bị thử thách lớn.

Những hình tượng về những con người quyết liệt, bị chi phối bởi tham vọng, quyết tâm và sự ám ảnh có lẽ là những hình tượng đặc trưng rất Mỹ, sản phẩm của thời chinh phục miền Tây khi xưa: từ thuyền trưởng Ahab của Melville cho tới Citizen Kane của Orson Welles và giờ đây là Daniel Plainview của Paul Thomas Anderson.

Nhìn một khía cạnh khác, There will be blood là một bi kịch của "giấc mơ Mỹ”, không phải bi kịch như trong phim American beauty mà là bi kịch của những kẻ thành công trên con đường tiến tới sự giàu có, trong những cuộc đọ sức quyết liệt với tự nhiên và với con người.

Bộ phim còn gợi ra một điểm nhìn khác, như là một sự ngụ ý tới chính trị hiện nay. Nước Mỹ thu nhỏ trong phim bị quay cuồng điên đảo, bị lạm dụng và chà đạp bởi sự ngu dân của nhà thờ và sự nhẫn tâm của các nhà tài phiệt. Và kết cục tất nhiên là "sẽ có máu đổ”.

Chủ Đề