Thống kê các tác phẩm văn học dân gian trong chương trình Tiếng Việt tiểu học

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON----------TRẦN THỊ MAIKhảo sát ngữ liệu văn học dân gian đượcsử dụng trong dạy học môn Tiếng Việt ởTiểu họcKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP1 LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại họcSư phạm - Đại học Đà Nẵng, thầy giáo chủ nhiệm và các thầy cô trong khoaGD Tiểu học - Mầm non đã cho em nhiều ý kiến quý báu.Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ Bùi Thị Thanh,Giảng viên Khoa Tiểu học - Mầm non, người đã tận tình hướng dẫn và giúpđỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.Trong q trình nghiên cứu, chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Kính mongq thầy cơ góp ý để đề tài của em được hoàn thiện hơn.Em xin gửi đến quý thầy cơ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành. Kínhchúc thầy cô sức khỏe.Xin chân thành cảm ơn!Đà Nẵng, tháng 10 năm 2011Sinh viênTrần Thị Mai2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiMơn Tiếng Việt là môn học trung tâm trong trường Tiểu học với mụctiêu hàng đầu là hình thành và phát triển các kỹ năng sử dụng tiếng Việt[nghe, nói, đọc, viết] cho học sinh Tiểu học. Bộ môn này không những là điềukiện và phương tiện cần thiết mà cịn là cơng cụ để các em học tốt các mônhọc khác, giúp học sinh có cơ sở tiếp thu kiến thức ở các lớp trên.3 Trong quá trình dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, việc lựa chọn và sửdụng ngữ liệu dạy học có vai trị hết sức quan trọng. Ngữ liệu khơng chỉ là tưliệu nhằm phục vụ việc chuyển tải nội dung tri thức, rèn luyện kỹ năng màcịn có quan hệ mật thiết tới việc sử dụng phương pháp, biện pháp, hình thứctổ chức dạy học. Nó có tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm của họcsinh, đến hoạt động dạy học của giáo viên. Vì vậy, việc lựa chọn và sử dụngngữ liệu dạy học đang là vấn đề được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu,của đội ngũ giáo viên. Để từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, thựchiện được mục tiêu dạy học tiếng Việt trong nhà trường hiện nay.Trong số các loại ngữ liệu được sử dụng để dạy học tiếng Việt, có một bộphận được khai thác, lựa chọn từ văn học dân gian như: câu đố, tục ngữ, cadao, truyện cười, truyện cổ tích,… Đó là những ngữ liệu văn học dân gian.Trong quá trình học tiếng Việt, được tiếp xúc với ngữ liệu văn học dân gian,học sinh có điều kiện tìm về cội nguồn cuộc sống của ông cha, hiểu biết vềcuộc sống lao động vất vả trong công cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên,mở mang bờ cõi của tổ tiên trước đây. Các em sẽ sống lại với những kì tíchchống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước,... và còn biết bao những kiến thức vềquan hệ xã hội, về phong tục tập quán, về ước mơ, cảnh đẹp của quê hươngđất nước,... Bên cạnh đó, các em sẽ được tiếp thu qua phần ngữ liệu văn họcdân gian những kiến thức cần thiết trong cuộc sống: dạy cho các em biết yêucái tốt, ghét cái xấu, có lối sống nhân ái biết bênh vực, bảo vệ, đấu tranh chocái đúng, cho sự công bằng xã hội.Văn học dân gian là kho kinh nghiệm phong phú của nhân dân, là nơilưu trữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tiếp xúc với văn học dân giancũng là tiếp xúc với cái đẹp trong văn học - cái đẹp đã được chọn lọc, gọt dũa,sàng lọc qua bao thế hệ. Văn học dân gian là nguồn sữa vô tận nuôi dưỡng vàphát triển tâm hồn cho các em. Những nội dung đó được thể hiện qua hìnhthức là những câu tục ngữ, ca dao, những câu đố vui, truyện cười, những câuchuyện cổ tích,... Đó là những tiếng cười hay những tình huống lý thú trong4 giao tiếp có tác dụng cung cấp tri thức và rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việtcho học sinh. Qua khảo sát ngữ liệu văn học dân gian, chúng ta sẽ thấy đượctác dụng của chúng trong việc phục vụ nội dung dạy học tiếng Việt.Bên cạnh đó, tác giả Lê Xuân Thại đã cho rằng “Văn học dân gian là mộttrong những tư liệu dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tiếng Việt cho họcsinh”. Tác giả khẳng định, “giáo viên dạy ngôn ngữ, dạy tiếng Việt có một lợithế rất lớn là có thể khai thác trong kho tàng câu chuyện dân gian từ cổ chíkim, từ đơng sang tây nhiều câu chuyện lí thú và sinh động giúp học sinh suyngẫm và lí giải các hiện tượng ngôn ngữ” [19, tr.22].Xét về mặt tâm lý, về nhu cầu và tình cảm, các ngữ liệu văn học dân gianđã đáp ứng được những đặc trưng của lứa tuổi học sinh trong quá trình họctập tiếng Việt. Nắm được đặc trưng này, việc sử dụng ngữ liệu văn học dângian không những không tùy tiện, chủ quan mà cịn có tác dụng khai thác vàphát huy hết những tác dụng của nó. Đây cũng là một trong những biện phápnhằm phát huy tinh thần sáng tạo, linh hoạt, chủ động của học sinh trong quátrình tiếp thu tri thức và rèn luyện kĩ năng, nâng cao năng lực sử dụng tiếngViệt nhằm hồn thiện nhân cách, góp phần thực hiện những mục tiêu giáo dụccủa nhà trường Tiểu học hiện nay.Từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát ngữ liệu văn họcdân gian được sử dụng trong dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học” đểnghiên cứu.2. Lịch sử vấn đềVấn đề sử dụng NLVHDG trong dạy học môn Tiếng Việt đã được sựquan tâm nghiên cứu của nhiều nhà ngôn ngữ học. Trong phần này, chúng tôixin điểm qua một số công trình tiêu biểu sau:+ Dưới góc độ lí thuyết, các tác giả Đinh Gia Khánh, Hồng Tiến Tựu,Trần Đức Ngơn với cuốn “Văn học dân gian”, NXB Giáo dục, 1997 đã nói cụthể về các thể loại của VHDG như: câu đố, tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích,...5 những đặc trưng về nội dung, ý nghĩa của VHDG và việc sử dụng VHDG vàodạy học tiếng Việt.+ Các tác giả Nguyễn Đổng Chi [1982], Vũ Ngọc Khánh [1996], NinhViết Giao [2003],... với các cuốn sách “Kho tàng cổ tích Việt Nam, Hànhtrình vào xứ sở cười, Câu đố Việt Nam,...” là những đóng góp lớn trong việctập hợp, khảo cứu, phân tích các sáng tác dân gian của kho tàng văn học dângian Việt Nam và thế giới.+ Nguyễn Văn Tứ - “Ngữ liệu văn học dân gian trong dạy học tiếngViệt” - NXB Đại học Sư phạm, 2004 đã nghiên cứu các vấn đề về NLVHDGvà việc sử dụng NLVHDG trong dạy học tiếng Việt và môn Ngữ văn ở trườngTiểu học và Trung học phổ thông. Tác giả đã đưa ra hệ thống NLVHDGchung cho các cấp học, bậc học một cách sơ lược, nói về nội dung, hình thứcvà quy trình sử dụng NLVHDG trong dạy học tiếng Việt. Từ đó, tác giả đãđưa ra một số NLVHDG phục vụ cho việc dạy học tiếng Việt và giáo dụcngơn ngữ.Trong thực tế, các cơng trình đưa ra NLVHDG chung từ Tiểu học đếnTrung học phổ thông. Trong nhiều năm qua, NLVHDG đã được một số nhànghiên cứu quan tâm và đã có nhiều bài viết về những khía cạnh khác nhaunhư: Đơi nét khái qt về NLVHDG, các thể loại của VHDG,... nhưng vẫnchưa có một cơng trình nào đi sâu vào khảo sát hệ thống NLVHDG được sửdụng vào dạy tiếng Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học. Bởi vậy,ở khóa luận này, chúng tôi dựa vào ý kiến của các tác giả đi trước cùng nhữnggợi ý của họ về NLVHDG để nhìn nhận rõ hơn việc sử dụng NLVHDG vàodạy học tiếng Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học.3. Mục đích nghiên cứuKhảo sát hệ thống NLVHDG được sử dụng trong dạy học môn TiếngViệt ở Tiểu học. Từ đó, bổ sung NLVHDG nhằm nâng cao hiệu quả dạy tiếngViệt trong q trình dạy học mơn Tiếng Việt ở Tiểu học.4. Nhiệm vụ nghiên cứu6 Để đạt được mục đích trên thì đề tài đặt ra một số nhiệm vụ nghiên cứucụ thể sau:+ Nghiên cứu phần lí luận liên quan đến đề tài.+ Thống kê, phân loại hệ thống NLVHDG được sử dụng để dạy họctiếng Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5.+ Bổ sung NLVHDG vào q trình dạy học mơn Tiếng Việt ở Tiểuhọc.5. Phạm vi nghiên cứuSách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5.6. Đối tượng nghiên cứuNgữ liệu văn học dân gian dùng để dạy học tiếng Việt trong sách giáo khoaTiếng Việt ở Tiểu học.7. Giả thuyết khoa họcĐề tài sẽ giúp cho giáo viên Tiểu học nói chung, sinh viên ngành Giáodục Tiểu học nói riêng có cái nhìn tổng qt về hệ thống NLVHDG được sửdụng trong q trình dạy học mơn Tiếng Việt ở Tiểu học. Đề tài này là tài liệutham khảo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học nói riêng, giáo viên Tiểuhọc nói chung, góp phần nâng cao hiệu quả dạy tiếng Việt trong dạy học mônTiếng Việt ở Tiểu học.8. Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp lí thuyết: Nghiên cứu những vấn đề lí luận liên quan đếnđề tài.+ Phương pháp khảo sát thống kê: Thống kê và phân loại hệ thốngNLVHDG dùng để dạy học tiếng Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểuhọc.+ Phương pháp quy nạp: Quy nạp các kết quả thống kê, phân loại trêncơ sở đó bổ sung NLVHDG vào q trình dạy học tiếng Việt ở Tiểu học.9. Cấu trúc của đề tài- Phần mở đầu gồm các tiểu mục sau7 + Lí do chọn đề tài+ Lịch sử vấn đề+ Mục đích nghiên cứu+ Nhiệm vụ nghiên cứu+ Phạm vi nghiên cứu+ Khách thể và đối tượng nghiên cứu+ Giả thuyết khoa học+ Phương pháp nghiên cứu- Phần nội dung gồm 3 chương+ Chương 1: Cơ sở lí luận+ Chương 2: Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian được sử dụng để dạyhọc tiếng Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học+ Chương 3: Bổ sung ngữ liệu văn học dân gian trong dạy học mônTiếng Việt ở Tiểu học- Phần kết luậnTài liệu tham khảoMục lụcPhụ lụcPHẦN NỘI DUNGChương 1CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1. Khái quát chung về văn học dân gian1.1.1. Khái niệm văn học dân gianVăn học dân gian là một loại nghệ thuật ngôn từ do quần chúng nhândân sáng tác và lưu truyền bằng miệng [14, tr.2].8 VHDG cịn gọi là văn học bình dân, văn học truyền miệng.VHDG là một loại nghệ thuật ngôn từ, tức là loại nghệ thuật mà hìnhtượng được xây dựng bằng chất liệu ngơn từ [lời nói]. Hình thức sống của tácphẩm VHDG là sự diễn xướng và truyền miệng tác phẩm.VHDG là sáng tác của giai cấp lao động, tầng lớp bị áp bức, bóc lột. Mộtsáng tác được coi là dân gian không chỉ do khởi phát từ quần chúng nhân dânmà cịn do nó hướng tới nhân dân, được nhân dân tiếp nhận, sử dụng và lưutruyền.1.1.2. Giá trị nội dung của văn học dân gian1.1.2.1. Giá trị nhận thứcVăn học dân gian có giá trị nhận thức là kho tri thức vô cùng phong phúvề đời sống các dân tộc.VHDG chính là bộ Bách khoa tồn thư vĩ đại của mỗi dân tộc, là ngườibạn đồng hành của mỗi người dân lao động ngay từ thời cổ tới nay. VHDGViệt Nam là “lịch sử không thành văn” của nhân dân ta. Nó phản ánh chânthực đời sống vật chất và tinh thần của người dân lao động.Vì vậy, khi học các tác phẩm VHDG, học sinh có điều kiện tìm về cộinguồn cuộc sống của cha ơng. Các em sẽ có những hiểu biết về cuộc sống laođộng vất vả để chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi của tổ tiên trước đâyvà rất nhiều những kiến thức về quan hệ xã hội, về phong tục tập quán, về ướcmơ, cảnh đẹp của quê hương đất nước...1.1.2.2. Giá trị giáo dụcVăn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người. VHDGlà kho kinh nghiệm phong phú của nhân dân, là nơi lưu trữ những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc. Vì vậy, VHDG có tác dụng giáo dục to lớn. VHDGgiáo dục cho con người ở mọi lứa tuổi một cách nhẹ nhàng mà sâu sắc vềnhững kinh nghiệm sống, những ứng xử cần thiết trong xã hội,...9 Đối với học sinh Tiểu học, VHDG dạy cho các em biết yêu cái tốt, ghétcái xấu; đặc biệt dạy cho các em lối sống nhân ái, biết bênh vực, bảo vệ, đấutranh cho cái đúng, cho sự công bằng xã hội. Những câu truyện cổ dân gianthắp sáng trong lòng các em ngọn lửa yêu nước, thương nòi, khơi dậy niềm tựhào về sức mạnh dân tộc trong lao động, chiến đấu, niềm tin vào sức mạnhbản thân.1.1.2.3. Giá trị thẩm mĩVăn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên bản sắcriêng cho nền văn học dân tộc.VHDG được chắt lọc, mài dũa qua không gian và thời gian đã trở thànhnhững viên ngọc sáng, những mẫu mực về nghệ thuật để chúng ta học tập.Cách kết thúc “có hậu” trong những truyện cổ tích đem lại những tình cảmthẩm mĩ, tích cực, hướng con người vươn tới khát vọng về một ngày mai tươisáng. Vẻ đẹp tự nhiên, chân thật của cảnh vật thiên nhiên, con người trong tácphẩm VHDG sẽ là nguồn sữa nuôi dưỡng và phát triển tâm hồn cho các em.1.1.3. Các thể loại của văn học dân gianCó nhiều cách phân loại VHDG. Ở đây, chúng tôi dựa vào phương thứcthể loại, có thể chia VHDG thành hai loại chính:+ Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyệnngụ ngơn và truyện cười.+ Thơ ca dân gian: câu đố, tục ngữ, vè, ca dao - dân ca, đồng dao.Trong đó, mỗi thể loại VHDG được nhân dân giao phó những nhiệm vụ,chức năng khác nhau:10 1.1.3.1. Truyện cổ dân gianTruyện cổ dân gian là danh từ chỉ chung toàn bộ các loại truyện do nhândân sáng tác và lưu truyền bằng miệng theo hình thức kể xuôi hoặc kể vầngồm thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn và truyện cười[14, tr.6].Truyện cổ dân gian cũng rất cần thiết cho sự phát triển tồn diện [đức,trí, thể, mĩ,...] của học sinh lứa tuổi tiểu học khi các em tìm hiểu về tự nhiên xã hội, đất nước và con người Việt Nam. Các câu chuyện phản ánh chân thựcđời sống vật chất và đời sống tinh thần của người dân lao động. Làm tăngthêm cho học sinh vốn hiểu biết về thế giới và xã hội lồi người xưa, từ đógiúp các em mở rộng tầm nhìn và sự hiểu biết về thế giới xung quanh mình.a. Thần thoạiThần thoại là những câu chuyện xa xưa, kể về các vị thần, phản ánhnhận thức và sự hình dung của người Việt cổ về vũ trụ và cuộc sống conngười [14, tr.6].Là truyện kể dân gian về các vị thần hoặc các nhân vật anh hùng đã đượcthần thánh hoá, phản ánh những quan niệm ngây thơ của con người thời xaxưa về các hiện tượng tự nhiên và khát vọng chinh phục thiên nhiên.Hình tượng thần thoại thật kì vĩ, bay bổng, giàu tính thẩm mĩ. Nó giúpcho người sau hiểu biết về một thời nguyên thủy trong sáng đẹp đẽ “một đikhông trở lại với lồi người”, thời kì con người sống hồn nhiên, dân chủ, bìnhđẳng. Mãi về sau thần thoại vẫn còn ý nghĩa lớn lao trong việc giáo dục cácthế hệ vươn lên làm chủ thiên nhiên, tinh thần cần cù lao động, niềm tin vàosức mạnh của bản thân, thần thoại chắp cánh cho trí tưởng tượng bay bổngcủa các em.b. Truyền thuyếtTruyền thuyết là truyện dân gian truyền miệng về các nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử của một cộng đồng dân tộc, thường mang nhiềuyếu tố thần kì [14, tr.8].11 Truyền thuyết là một kho tàng quý báu về sử học, tái hiện lịch sử từ thờiđầu dựng nước và giữ nước đến thời kì chống giặc phương Bắc xâm lược.Truyền thuyết có giá trị giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc.Có thể nói: “Truyền thuyết đã đi cùng với lịch sử dân tộc”. Âm điệu chủ yếutrong truyền thuyết là âm điệu ca ngợi. Khi học truyền thuyết các em biếtđược các sự tích về các vị anh hùng dựng nước và giữ nước. Niềm tự hào dântộc trong những thiên truyền thuyết đời sau gắn liền với việc ca ngợi ngườianh hùng như những nhân vật đẹp một cách phi thường và hoàn hảo.c. Truyện cổ tíchTruyện cổ tích là loại truyện kể về con người trong những mối quan hệxã hội và sinh hoạt thời cổ [14, tr.10].Truyện cổ tích phản ánh nhân sinh quan của người lao động trong xã hội.Tư tưởng quán xuyến của truyện cổ tích là sự chiến thắng của cái thiện: “Ởhiền gặp lành, ở ác gặp dữ”.Thông qua việc ca ngợi và phê phán, truyện cổ tích làm cho các em biếtyêu thương, quý trọng những người tốt nhưng bị vùi dập, hắt hủi; căm, ghétcái xấu, cái bất nhân. Sự chiến thắng của cái tốt, cái thiện với cái xấu, cái áctạo cho con người một sức mạnh vươn lên trong cuộc đấu tranh xây dựng mộtxã hội cơng bằng, tốt đẹp. Cũng chính điều này đã thắp sáng niềm tin cho trẻthơ: “Trên đời này khơng chỉ có cái xấu, cái ác mà cịn có những người giàulịng u thương”.d. Truyện ngụ ngơnTruyện ngụ ngơn là loại sáng tác dân gian thường mượn loài vật, sự vật,hiện tượng để nói về người nhằm nêu lên một bài học luân lí, triết lí hoặc kinhnghiệm sống dưới hình thức kín đáo tế nhị [14, tr.13].Là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh chomột chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thựctế xã hội.12 Truyện ngụ ngôn truyền đạt một tư tưởng: Giáo dục đạo đức, truyền đạtmột kinh nghiệm sống [hơn là phê phán thực tế]. Mỗi câu chuyện khuyênngười ta một kinh nghiệm ứng xử, một lối sống phù hợp với đạo đức xã hội.Bài học nhận thức khô khan, trừu tượng đã được trình bày dưới hình thức ngụngơn thật giản dị, sinh động. Khi tiếp xúc với truyện ngụ ngôn, các em sẽ biếtthêm về những triết lí sống, những kinh nghiệm xử thế, những bài học nhânsinh. Răn dạy bằng mặt trái của cuộc sống, truyện ngụ ngôn đã tạo cho mìnhmột sức thuyết phục mạnh hơn là trực tiếp nêu lên sự thật của lẽ phải.e. Truyện cười [còn gọi là truyện tiếu lâm]Truyện cười là truyện kể những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống,trong hành vi của người đời [14, tr.12].Truyện cười lấy tiếng cười làm phương diện để thực hiện mục đích giáodục, châm biếm, đả kích hoặc mua vui, giải trí. Đây là điểm khác biệt giữatruyện cười với các loại truyện dân gian khác. Tiếng cười bật ra trong truyệncười là do tư duy của con người phát hiện ra một sự mâu thuẫn nào đó trongđời sống, trong lời nói, hành vi hoặc hoạt động của con người.Truyện cười rất gần gũi với các em học sinh Tiểu học. Ngoài các truyệncười có tác dụng mua vui, giải trí thì những câu chuyện phê phán những thóihư tật xấu như: thói lười nhác, tính tham lam, hèn nhát, ... Từ đó, giáo dục đểcác em có những hành vi đẹp, tính cách tốt. Tiếng cười ở đây nhẹ nhàng, dễtiếp thu nhưng cũng rất sâu sắc. Với những nội dung, ý nghĩa đó, truyện cườilà minh chứng cho tinh thần lạc quan và trí thơng minh, sắc sảo của nhân dânta trong cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác.1.1.3.2. Thơ ca dân gianThơ ca dân gian là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ lời thơ [bao gồm lờicủa các loại dân ca [tức ca dao] và lời thơ trong các hình thức sáng tác dângian khác] [11, tr.10].13 a. Câu đốCâu đố là các bài văn vần, hoặc câu nói thường có vần, mơ tả vật đốbằng những hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằmmục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức về đời sống[11, tr.12].Câu đố được xây dựng nhằm mục đích mơ tả, bằng hình tượng hoặc từngữ, những dấu hiệu đặc trưng và chức năng của những vật đố cá biệt, cụ thể.Ðiều này biểu hiện ở hình thức cấu tạo câu đố: Ðố - Giải.Khơng phải mọi sự đốn giải đều là câu đố, câu đố là một thể loại vănhọc dân gian độc lập. Nó giúp cho học sinh phát triển tư duy, trí tuệ và mởrộng kiến thức về tự nhiên, xã hội và đặc biệt là mảng kiến thức tiếng Việtnhư nghĩa của từ, cấu tạo tiếng, phân biệt lỗi chính tả,...b. Tục ngữLà những câu ngắn gọn thường có vần, điệu, đúc kết tri thức, kinhnghiệm đạo đức của nhân dân; Là một sự khái quát cao những kinh nghiệmthực tiễn về công việc đồng áng, lời ăn tiếng nói hàng ngày,...[11, tr.14].Tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của dân gian về mọi mặtnhư: tự nhiên, lao động sản xuất và xã hội, được nhân dân vận dụng vào đờisống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói và khuyên răn.Trong dạy học tiếng Việt, tục ngữ có khối lượng lớn cung cấp cho họcsinh Tiểu học những kiến thức về cuộc sống, những kinh nghiệm trong cuộcsống hàng ngày của các em.c. VèVè là thể loại tự sự dân gian bằng văn vần, có cơ sở từ lối nói vần vè củanhân dân, chủ yếu nhằm phản ánh kịp thời và cụ thể những chuyện về ngườithật, việc thật ở từng địa phương, những sự kiện có ý nghĩa trong đời sốngnhân dân [11, tr.15].Vè là chuyện khen chê có ca vần và việc sáng tác vè là việc đặt chuyệnkhen chê có ca vần. Vè xuất hiện để kể chuyện theo cách có vần có nhịp, cùng14 với lối kể truyện bằng văn xuôi đáp ứng đầy đủ hơn việc biểu hiện nội dungcác vấn đề xã hội nhân dân muốn nêu lên.d. Ca dao - dân caCa dao - dân ca là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dânca, ru con... hoặc ca dao là lời dân ca đã lược bỏ đi những luyến láy khi hát.Là giai điệu thể hiện tình cảm của những người yêu nhau, là tiếng hát ca ngợiquê hương đất nước con người...[11, tr.17].Ca dao - dân ca để lại dấu vết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học. Phầnlớn nội dung ca dao thể hiện tình u nam nữ, ngồi ra cịn có những nội dungkhác như: quan hệ gia đình, các mối quan hệ phức tạp khác trong xã hội...Trong đó, hát ru là một thể loại của ca dao - dân ca có chức năng đưa trẻthơ vào giấc ngủ. Hát ru thường được thực hiện trong khơng gian gia đình.e. Đồng daoĐồng dao là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam. Đồngdao bao gồm nhiều loại: các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các tròchơi, bài hát ru em...[11, tr.18].Các bài đồng dao và các bài vè là những câu hát có vần điệu, giúp cácem dễ nhớ dễ thuộc, là những trị chơi dí dỏm, vui nhộn,...Thường gặp nhất làcác bài đồng dao gắn liền với các trò chơi trẻ em.1.2. Khái quát chung về ngữ liệu văn học dân gian1.2.1. Khái niệm ngữ liệuNgữ liệu là tư liệu ngôn ngữ được dùng để nghiên cứu ngôn ngữ và dạytiếng. Trong dạy học tiếng Việt, ngữ liệu hay còn gọi là tư liệu, dẫn chứng, vídụ,... có thể được trích dẫn, khai thác lựa chọn từ nhiều nguồn khác nhau tùytheo nội dung, mục đích và đối tượng dạy học. Đó là những ngữ liệu đượctrích dẫn từ văn học dân gian, văn học viết, ngữ liệu do người dạy tự đặt haytừ những nguồn gốc khác [19, tr.9].15 1.2.2. Khái niệm ngữ liệu văn học dân gian“Ngữ liệu văn học dân gian là những ngữ liệu được khai thác, lựa chọn,trích dẫn mơ phỏng từ các tác phẩm văn học dân gian. Đó là những sáng tácdân gian có dung lượng ngắn gọn như: ca dao, tục ngữ, câu đố, truyệncười,... được sử dụng để góp phần cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng, kiểmtra đánh giá kết quả, có tác dụng gây hứng thú học tập và giáo dục nhâncách,... trong quá trình dạy học tiếng Việt” [19, tr.10].Như vậy, NLVHDG là một loại ngữ liệu được xác định chủ yếu căn cứvào đặc trưng, tính chất thuộc về nội dung hình thức hơn là căn cứ vào chủthể sáng tạo. Các NLVHDG được sử dụng trong dạy học tiếng Việt bao gồmnhững sáng tác văn vần và văn xuôi, các câu ca dao, tục ngữ hay các câuchuyện cổ tích, truyện cười,... nhằm phục vụ những mục đích, yêu cầu củahoạt động dạy học.1.2.3. Đặc trưng của ngữ liệu văn học dân gianVHDG là tiếng nói có tính chất cộng đồng, được sáng tạo bởi lí do xãhội và sự thể hiện của chúng như là một ứng xử văn hóa có tính tự nhiên,ngẫu hứng như là một hoạt động giao tiếp, nói năng cụ thể của con người.Chính vì vậy, các văn bản của các tác phẩm VHDG thể hiện được tính tựnhiên, sinh động, tính thực tiễn, cụ thể của hoạt động giao tiếp bằng ngơnngữ. Trong q trình lao động sản xuất, VHDG được sử dụng để thể hiệnnhững tâm tư tình cảm của con người. Qua đó, họ cũng muốn giáo dục, truyềnđạt cho nhau những kiến thức, những cách sống... Những lúc đắp đê, kéo sợi,giã gạo hay ngồi trên những con thuyền xuôi ngược trên sông, bà con thườngkể cho nhau nghe những câu chuyện cười, câu ca dao, tục ngữ hay đố nhaunhững câu đố vui. Bởi những lúc đó cần những tiếng cười để xua tan mệtnhọc, vất vả của công việc và tăng thêm nguồn sinh lực giúp họ làm việc cóhiệu quả hơn.Đối với việc dạy học tiếng Việt, NLVHDG là những văn bản có tínhhồn chỉnh, trọn vẹn, thể hiện được các đặc trưng của lời nói, của ngơn ngữ.16 NLVHDG đã kết tinh được những đặc sắc của dân gian trong quá trình sửdụng tiếng Việt để giao tiếp. Qua NLVHDG, chúng ta không chỉ cung cấpcho học sinh những tri thức có tính chất lý thuyết về hệ thống tiếng Việt, hệthống ngơn ngữ mà cịn luyện tập cho học sinh vận dụng được những tri thứcđó trong thực tiễn giao tiếp với sự đa dạng trong các mối quan hệ văn hóa - xãhội. Những ngữ liệu ấy ln được cụ thể hóa bằng những tư liệu sinh động,được gọt dũa thành những mẫu mực trong việc dạy tiếng Việt.Muốn sử dụng ngôn ngữ với tư cách là một phương tiện của giao tiếp xãhội cần phải hiểu ngôn ngữ ấy thông qua chức năng giao tiếp cụ thể, thơngqua các tình huống nói năng trong thực tiễn. Sự song hành giữa việc cung cấpnhững mơ hình ngơn ngữ có tính chất khái qt và việc luyện tập những tìnhhuống nói năng cụ thể là điều kiện cho việc dạy học tiếng Việt đạt hiệu quảnhanh nhất. Chính vì vậy, việc dạy học tiếng Việt trong nhà trường hiện nayđang được khai thác trên nhiều lĩnh vực với hệ thống ngôn ngữ phong phú đểgiúp cho các em học tốt.1.3. Đặc điểm tâm lí ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức của học sinhTiểu học1.3.1. Nhu cầu nhận thứcNhu cầu nhận thức của học sinh Tiểu học phát triển rất rõ nét, đặc biệtlà nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng hiểu biết. Đầu tiên là nhucầu tìm hiểu những sự việc riêng lẻ, những hiện tượng riêng biệt [lớp 1, 2] sauđó đến nhu cầu gắn liền với sự phát hiện những nguyên nhân, quy luật, cácmối quan hệ giữa các hiện tượng [lớp 3, 4, 5]. Khi các em biết đọc thì các emcó nhu cầu đọc sách, báo, truyện,...1.3.2. Về tư duyTư duy của học sinh Tiểu học là tư duy cụ thể, mang tính hình thức bằngcách dựa vào đặc điểm trực quan của những đối tượng, hiện tượng cụ thể.17 1.3.2.1. Về khả năng phân tích khái niệmNhờ ảnh hưởng của việc học tập, học sinh Tiểu học dần dần chuyển từmặt nhận thức các mặt bên ngoài của sự vật, hiện tượng đến nhận thức cácthuộc tính bên trong và dấu hiệu bản chất của sự vật, hiện tượng. Điều này tạokhả năng tiến hành những so sánh, khái quát hóa đầu tiên, xây dựng đượcnhững suy luận sơ đẳng. Để hình thành cho các em một khái niệm khoa học,cần dạy cho các em biết xem xét, phân biệt những dấu hiệu, những thuộc tínhbản chất của đối tượng.1.3.2.2. Về khả năng khái quát hóaHọc sinh lớp 1, 2 thường quan tâm đến những dấu hiệu trực quan, bềngồi. Sau q trình học tập, lên lớp 3, 4, các em đã biết xếp bậc các kháiniệm, phân biệt khái niệm rộng hơn, hẹp hơn, nhận ra các mối quan hệ. Họcsinh cuối bậc Tiểu học có thể phân tích đối tượng mà khơng cần hành độngthực tiễn với đối tượng đó. Học sinh các lớp này có khả năng phân biệt nhữngdấu hiệu, những khía cạnh khác nhau của đối tượng dưới dạng ngơn ngữ.1.3.3. Trí nhớ1.3.3.1. Giai đoạn lớp 1, 2Ở giai đoạn này, học sinh Tiểu học ghi nhớ máy móc phát triển tươngđối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Nhiều học sinh chưabiết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghinhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu.1.3.3.2. Giai đoạn lớp 4, 5Ở giai đoạn này, học sinh Tiểu học ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từngữ được tăng cường. Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Tuy nhiên, hiệu quảcủa việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tíchcực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâmlý tình cảm hay hứng thú của các em...18 1.3.4. Chú ý1.3.4.1. Ở đầu tuổi tiểu họcỞ giai đoạn này, chú ý có chủ định của trẻ cịn yếu, khả năng kiểm sốt,điều khiển chú ý cịn hạn chế. Chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ýcó chủ định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những mơn học, giờ học cóđồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trị chơi hoặc có cơgiáo xinh đẹp, dịu dàng,...1.3.4.2. Ở cuối tuổi tiểu họcỞ giai đoạn này, trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ýcủa mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở trẻ đã có sự nỗlực về ý chí trong hoạt động học tập như: học thuộc một bài thơ, một cơngthức tốn hay một bài hát dài,...1.3.5. Ngơn ngữNgôn ngữ của học sinh Tiểu học phát triển mạnh mẽ cả về ngữ âm, từngữ và ngữ pháp. Vốn từ của các em ngày càng phong phú, chính xác và giàuhình ảnh nhờ tham gia nhiều hoạt động, tiếp xúc rộng rãi với mọi người xungquanh và được tiếp thu qua các môn học.Hầu hết học sinh Tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vào lớp 1bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết. Đến lớp 5 thì ngơn ngữ viết đã thành thạo vàbắt đầu hồn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm. Nhờ có ngơn ngữphát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanhvà tự khám phá bản thân thông qua các kênh thơng tin khác nhau.Ngơn ngữ có vai trị hết sức quan trọng đối với q trình nhận thức cảmtính và lý tính của trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởngtượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông qua ngơn ngữnói và viết của trẻ. Mặt khác, thơng qua khả năng ngơn ngữ của trẻ ta có thểđánh giá được sự phát triển trí tuệ của trẻ.1.3.6. Về tưởng tượngTưởng tượng là một trong những quá trình nhận thức quan trọng.Tưởng tượng của học sinh Tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với trẻ19 chưa đến trường. Tuy vậy, tưởng tượng của các em cịn tản mạn, ít có tổ chức,hình ảnh của tưởng tượng cịn đơn giản, hay thay đổi, ít bền vững. Càng vềnhững năm cuối bậc học, tưởng tượng của các em càng gần hiện thực hơn.Điều này có được là nhờ vào kinh nghiệm đã trở nên phong phú, nhờ tri thứckhoa học các em lĩnh hội ở nhà trường. Các em đã biết dựa vào ngôn ngữ đểxây dựng hình ảnh có tính khái qt và trừu tượng hơn.1.4. Chương trình Tiếng Việt Tiểu học1.4.1. Mục tiêu của mơn Tiếng Việt ở Tiểu họcMôn Tiếng Việt là môn học trung tâm trong trường Tiểu học với mụctiêu hàng đầu là hình thành và phát triển ở học sinh Tiểu học các kỹ năng sửdụng Tiếng Việt [nghe, nói, đọc, viết] để học tập và giao tiếp trong các môitrường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, gópphần rèn luyện các thao tác tư duy.Bên cạnh đó, mơn học cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản vềtiếng Việt và những hiểu biết ban đầu về xã hội, tự nhiên và con người, vănhóa, văn học của Việt Nam và nước ngồi.Bồi dưỡng tình u tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trongsáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa.1.4.2. Nguồn ngữ liệu cho môn Tiếng ViệtCác phân môn Tiếng Việt sử dụng một nguồn ngữ liệu rất phong phú,bao gồm các tác phẩm nghệ thuật và phi nghệ thuật. Đó là các bài thơ, vănxi thuộc bộ phận văn học viết; những câu chuyện cổ tích, thần thoại, tụcngữ, truyền thuyết, câu đố, bài vè, bài đồng dao thuộc bộ phận văn học dângian. Còn các tác phẩm phi nghệ thuật là các văn bản thuộc phong cách báochí, khoa học, hành chính có nội dung nói về thiên nhiên, môi trường,... nhằmgiới thiệu cho học sinh một số vấn đề xã hội như: những nghề phổ biến, antồn giao thơng, đời sống văn hóa xã hội của các địa phương trên cả nước, cácmẫu đơn, phiếu chuyển tiền.v.v...20 Mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng trong nhà trường Tiểu học nhằm rènluyện những kĩ năng sử dụng tiếng Việt, cung cấp những kiến thức tự nhiênvà xã hội, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho các em học sinh. Môn Tiếng Việtchiếm thời lượng cao nhất so với các mơn học khác, nó sử dụng nguồn ngữliệu phong phú, trong đó NLVHDG là nguồn ngữ liệu quan trọng. Qua việctiếp nhận NLVHDG các em được hiểu thêm những đặc điểm tính chất của sựvật và hiện tượng xung quanh. Đó là những sự vật gần gũi với các em mà cácem được thấy hàng ngày.Việc dạy tiếng Việt trong nhà trường hiện nay đang gặp khó khăn từnhiều vấn đề. Vì vậy, trong việc dạy tiếng Việt nếu chúng ta biết lựa chọn,khai thác, sử dụng NLVHDG theo đúng các tiêu chuẩn, nội dung hình thức vàquy trình hợp lí thì những ngữ liệu đó sẽ có tác dụng nâng cao hứng thú nhậnthức, góp phần cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục tư tưởng, tìnhcảm cho học sinh.1.4.3. NLVHDG phù hợp với đặc điểm tâm lí và hứng thú nhận thức củahọc sinh Tiểu học1.4.3.1. NLVHDG phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu họcLứa tuổi học sinh Tiểu học vốn rất hiếu động, vui nhộn thích khám phá,chú ý những điều mới lạ. Những đặc điểm tác động, những cảm xúc phù hợpvới đặc điểm tâm lí này sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ, dễ lưu lại trong trí nhớ,trong kĩ năng từ đó hình thành thói quen và nhận thức của học sinh. Việc sửdụng NLVHDG trong dạy học tiếng Việt, tùy vào hoàn cảnh và đối tượng cụthể đã đáp ứng được yêu cầu này của học sinh.Đối với học sinh Tiểu học, nhất là các lớp đầu cấp, NLVHDG phù hợpnhất là câu đố. Câu đố là một thể loại văn học phù hợp với trình độ hiểu biếtvà hứng thú của các em. Câu đố có tác dụng rèn luyện năng lực tư duy, nănglực quan sát, rèn luyện trí thơng minh và kích thích nhu cầu muốn hiểu biết,khám phá của các em. Chính vì thế thơng qua sử dụng câu đố, chúng ta có thể21 cung cấp tri thức, mở rộng tầm hiểu biết về tự nhiên và xã hội, trong đó cónhững hiểu biết về tiếng Việt.Đặc biệt ở lứa tuổi Tiểu học, nghe kể chuyện, đọc chuyện là một nhu cầurất lớn. Trong đó, các câu chuyện vui, truyện cười rất hấp dẫn đối với các em.Đây cũng là một đặc điểm thuộc về tích cách của con người Việt Nam: ưa hàihước, thích cười, thích nói “trạng”. Nắm được đặc điểm tâm lí này của họcsinh, nhiều giáo viên có kinh nghiệm đã biết khéo léo chọn truyện, chọn cáchkể, chọn thời điểm và hoàn cảnh để đưa vào giờ học để gây hứng thú nhậnthức, hứng thú học tập cho học sinh.1.4.3.2. NLVHDG phù hợp với hứng thú nhận thức của học sinh Tiểu họcTrong việc dạy tiếng Việt trong nhà trường Tiểu học, việc tạo hứng thúhọc tập cho các em là rất quan trọng. Tuy nhiên, việc tạo hứng thú học tậptiếng Việt đối với học sinh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố để từ đó các emnắm vững được tiếng Việt với tư cách là phương tiện của giao tiếp, tư duy,học tập,... Các NLVHDG đã đáp ứng được những yêu cầu nhằm gây hứngthú, kích thích tính tích cực học tập của học sinh. Cụ thể:NLVHDG là những lời ăn tiếng nói hàng ngày, rất gần gũi, gắn bó, vớiđời sống thực tế, với những tình huống giao tiếp quen thuộc, dễ hiểu, dễ gâyấn tượng và thu hút sự chú ý của học sinh. Các khái niệm, các quy tắc của bàihọc cần được cụ thể hóa, đơn giản hóa bằng các ngữ liệu phù hợp với trình độhiểu biết và tâm sinh lí của học sinh. Học sinh sẽ nhận thức được các hiệntượng đồng âm, đồng nghĩa trong tiếng Việt thông qua các câu tục ngữ, cadao quen thuộc, dễ nhớ. Những triết lý, kinh nghiệm của cuộc sống sẽ đượccác em tiếp thu nhanh hơn qua các câu chuyện cổ,... Bên cạnh đó, hình thứcngắn gọn, lối nói vần vè, những yếu tố gây cười,... của các NLVHDG cũngtác động đến xúc cảm, trí nhớ, khêu gợi nhu cầu hiểu biết, khám phá của cácem. Từ đó, việc dạy và học tiếng Việt trở nên sinh động, học sinh dễ nhớ, dễthuộc các quy tắc, khái niệm trừu tượng.22 NLVHDG là những câu có vần điệu, dễ hiểu và ghi nhớ phù hợp vớitâm lí và trình độ hiểu biết của học sinh Tiểu học. Với các quy tắc, bài họckhó tái hiện lại nhưng đối với những câu đố, câu ca dao, tục ngữ thì việc nhớlại rất dễ dàng. Đó là điều kiện để học sinh có thể liên hệ bài học với nhữngtri thức và kĩ năng của tiếng Việt.Hay các câu chuyện cười, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn,... làm chokhơng khí giờ học thêm sơi nổi, hào hứng nhờ những tình huống vui, cườiđược khai thác và sử dụng đúng chỗ, đúng lúc. Từ đó, những kiến thức,những bài học răn dạy cũng được các em tiếp thu, vận dụng vào cuộc sốnghàng ngày.Vì vậy, các NLVHDG khơng chỉ có tác dụng giáo dục ngơn ngữ màcịn có tác dụng giáo dục nhận thức, tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ, vốn sốngcủa học sinh. Chính vì thế, nó cuốn hút các em và bài học, kích thích các emkhám phá để tìm kiếm kiến thức được gửi gắm qua các NLVHDG.Tiểu kếtVăn học dân gian gồm nhiều thể loại được lưu truyền rộng rãi trongnhân dân. Những câu hát ru, những câu chuyện cổ tích, câu đố, tục ngữ,... làbộ phận hợp thành hệ thống NLVHDG. Câu đố là những câu văn vần mô tảngười, vật, hiện tượng một cách lắt léo, úp mở; tục ngữ là những câu ngắngọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm, đạo đức của nhân dân;ca dao là thơ ca dân gian truyền miệng dưới hình thức những câu hát; truyệncười là loại truyện dân gian lấy tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thựchiện mục đích châm biếm, đả kích, giáo dục hoặc mua vui, giải trí,... Trẻ thíchđược nghe những câu hát ru vỗ về cho bé ngủ ngon trong vòng tay mẹ. Nhữngcâu chuyện cổ tích của bà là món ăn hợp khẩu vị trẻ. Song trẻ khơng chỉ cóhát ru và những chuyện cố tích mà trẻ thích cả câu đố nữa. Hình tượng trongcâu đố biểu hiện khá sinh động, bóng bẩy, có hồn và khá dí dỏm. Câu đố phùhợp với tính tị mị, cái nhìn ngộ nghĩnh của trẻ.23 Trong hệ thống ngữ liệu sử dụng để dạy tiếng Việt, NLVHDG là nhữngtư liệu sinh động, cụ thể như lời ăn tiếng nói hàng ngày, tồn tại một cách tựnhiên không bị ràng buộc bởi những cấu trúc khô cứng. Đó cũng chính là trựcquan sinh động của chuẩn mực ngôn ngữ, của việc dạy tiếng và của quá trìnhnhận thức. Một câu tục ngữ, câu ca dao hay một câu chuyện cười..., ngồinhững chuẩn mực chung của ngơn ngữ, đó cịn là sự biến hóa linh hoạt trongthực tiễn sử dụng và các mối quan hệ của hoạt động giao tiếp mà khơng mộttài liệu nào có thể khái qt hết được. Đó là một mơi trường tự nhiên của việcdạy học và rèn luyện năng lực sử dụng tiếng Việt. Chính vì thế, việc sử dụngNLVHDG khơng những phù hợp với đặc trưng ngơn ngữ mà cịn đáp ứngđược mục đích, yêu cầu của việc dạy học tiếng Việt trong nhà trường là rènluyện năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, trang bị cho các em phươngtiện tư duy, giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày.Từ những cơ sở đó, ở chương 2 chúng tơi đi vào thống kê, phân loại hệthống ngữ liệu văn học dân gian được sử dụng để dạy học tiếng Việt trongsách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5.24 Chương 2KHẢO SÁT NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC SỬ DỤNGĐỂ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOATIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC2.1. Thống kê, phân loại ngữ liệu văn học dân gian được sử dụng để dạyhọc tiếng Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học2.1.1. Tiêu chí phân loạiDựa vào phương thức thể loại của văn học dân gian:- Truyện cổ dân gian bao gồm:+ Thần thoại+ Truyền thuyết+ Truyện cổ tích+ Truyện ngụ ngơn+ Truyện cười- Thơ ca dân gian bao gồm:+ Câu đố+ Tục ngữ+ Vè+ Ca dao - dân ca+ Đồng dao2.1.2. Bảng thống kê ngữ liệu văn học dân gian theo từng khối lớp25

Video liên quan

Chủ Đề