Tỉ lệ chọi đại học Bách khoa TPHCM 2022

Hầu hết các ngành tuyển sinh đều có số lượng và tỉ lệ chọi tăng, cao nhất là ngành Kiến trúc, mặc dù tỉ lệ chọi có giảm nhẹ so với năm trước vẫn có tỉ lệ chọi cao nhất năm nay với tỉ lệ 1/18,43.

Đa số các ngành đều có tỷ lệ chọi thấp dưới 10. Riêng Ngành vật liệu có 200 chỉ tiêu nhưng chỉ có 90 hồ sơ đăng ký dự thi, tỷ lệ chọi thấp nhất là 1/0,45

Tỉ lệ chọi cụ thể theo ngành của ĐH Bách Khoa TPHCM năm 2012:

Ngành/Nhóm ngành

Chỉ tiêu

Số lượng ĐKDT

Tỉ lệ chọi

CNTT [KT máy tính; KH máy tính]

330

1100

3.33

Điện - điện tử

660

2010

3.05

Cơ khí - cơ điện tử

500

1899

3.8

Công nghệ dệt may

70

210

3

Công nghệ hóa - thực phẩm - sinh học

430

1600

3.72

Xây xựng

520

2017

3.88

Kỹ thuật địa chất - dầu khí

150

1040

6.93

Quản lý công nghiệp [QLCN; QTKD]

160

758

4.74

Kỹ thuật và quản lý môi trường

160

642

4.01

Kỹ thuật giao thông [HK, ôtô, tàu thủy]

180

601

3.34

Kỹ thuật hệ thống công nghiệp

80

186

2.33

Công nghệ vật liệu

200

90

0.45

Trắc địa - địa chính

90

110

1.22

Vật liệu và cấu kiện xây dựng

80

146

1.83

Vật lý kỹ thuật - cơ kỹ thuật

150

452

3.01

Kiến trúc DD & CN

40

737

18.43

Mọi thông tin phản ánh, khiếu nại tiêu cực trong giáo dục, mời quý độc giả gửi về địa chỉ email của tòa soạn:
//giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Hom-thu-bay-to-y-kien-to-giac-tieu-cuc-trong-giao-duc/161144.gd

DL

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo - ĐH Quốc gia Hà Nội, cho hay tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển bằng phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2021 của các đơn vị trong ĐH Quốc gia Hà Nội sau khi kết thúc đợt điều chỉnh nguyện vọng là 129.806, cao gấp 14 lần so với chỉ tiêu. Trong đó, khoa Luật có tỷ lệ chọi cao nhất 1/18, Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn và Trường ĐH Kinh tế cùng có tỷ lệ chọi 1/17. Năm nay là năm thứ 2 Trường ĐH Việt Nhật đào tạo hệ đại học chính quy nên tỷ lệ chọi ở mức thấp nhất 1/8.

PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, cho hay, thống kê đợt đầu cho thấy, số lượng nguyện vọng thí sinh đăng ký vào trường tăng gấp rưỡi so với năm 2020, chỉ tiêu xét kết quả thi tốt nghiệp của trường là 3.000, tỷ lệ chọi 1/gần 40. Sau đợt điều chỉnh nguyện vọng, nhà trường chưa nhận được dữ liệu từ Bộ GD&ĐT chuyển về. Tuy nhiên, ông Triệu nhận định sự dịch chuyển sẽ không đáng kể so với đợt đầu.

Từ năm học 2021-2022, chính sách hỗ trợ học phí và chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm chính thức được áp dụng. Các chuyên gia cho rằng, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào ngành sư phạm năm 2021 tăng mạnh. Theo dữ liệu của Bộ GD&ĐT, số nguyện vọng đăng ký vào ngành sư phạm tăng gấp 2,5 lần so với năm trước. Năm 2020, thí sinh trúng tuyển nhập học các ngành đào tạo giáo viên là gần 36.000, tương đương 61,58% tổng chỉ tiêu. Năm nay, đặt trong bối cảnh Covid-19, tỷ lệ nhập học mong đợi vào ngành sư phạm khoảng 40.000-50.000 sinh viên, đạt 50-60% tổng chỉ tiêu.

Điểm chuẩn vẫn khó lường

Theo kế hoạch, từ ngày 13-15/9, Bộ GD&ĐT, hai nhóm trường miền Nam, miền Bắc sẽ tổ chức lọc ảo xét tuyển đợt 1. Ngày 16/9, các trường ĐH công bố điểm chuẩn. Năm 2021, cả nước có 530.561 chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, 14.534 chỉ tiêu CĐ sư phạm mầm non. Bộ GD&ĐT cho biết, đã có 78.173 thí sinh xác nhận nhập học được các trường cập nhật lên hệ thống, tăng khoảng 5.000 em so với năm 2020. Số thí sinh này sẽ bị loại khỏi dữ liệu các trường tải về xét tuyển để tránh ảo. Số chỉ tiêu tuyển sinh ĐH dành cho phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT vẫn còn khá lớn -hơn 450.000 chỉ tiêu. Tuy nhiên, tỷ lệ giữa các trường không giống nhau. Đối với Trường ĐH Ngoại thương, chỉ tiêu xét điểm thi tốt nghiệp THPT của cả 3 cơ sở là 1.200/3.990 chỉ tiêu, tức chỉ còn 30%. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân còn 50% chỉ tiêu xét kết quả thi tốt nghiệp, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội còn 80%.

TS Lương Thanh Tâm, quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Đồng Tháp, cho rằng, chính sách hỗ trợ sinh viên sư phạm thu hút thí sinh vào ngành sư phạm, nhất là hiện nay nhiều gia đình gặp khó khăn do tác động của dịch Covid-19.

GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho hay tỷ lệ chọi năm nay của trường thuộc tốp cao nhưng giữa các ngành trong trường có sự chênh lệch đáng kể. Những ngành thu hút lượng lớn thí sinh quan tâm là Hàn Quốc học, Nhật Bản học, Quan hệ công chúng, Báo chí… Trong đó, ngành Hàn Quốc học năm 2020 có điểm chuẩn tổ hợp C00 [Văn, Sử, Địa] cao nhất nước - 30 điểm. Ông Tuấn nhận định, điểm chuẩn các ngành năm nay không thay đổi nhiều so với năm trước.

PGS.TS Đoàn Quang Vinh, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng, nói rằng, theo số liệu thống kê nguyện vọng đăng ký đợt đầu, tỷ lệ chọi vào trường chỉ tính riêng nguyện vọng 1 [nguyện vọng cao nhất của thí sinh] là 1/4. Ông Vinh nhận định, do tổ hợp tuyển sinh của trường phần lớn là A00 [Toán, Lý, Hóa] nên điểm chuẩn không tăng, còn A01 [Toán, Lý, Anh] có tăng nhưng không đáng kể.

Trước diễn biến dịch bệnh, một số trường ĐH quyết định kéo dài thời gian, chia nhiều đợt xét tuyển để tạo thuận lợi, cơ hội cho thí sinh. Trường ĐH Y khoa Vinh năm nay giữ nguyên các phương án như năm 2020 với 3 phương án xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển học bạ và xét tuyển thẳng. Nếu dịch bệnh kéo dài, nhà trường sẽ đưa ra phương án xét tuyển học bạ cho nhiều đợt. Ngành Y khoa và Dược học sẽ không xét tuyển theo hình thức học bạ mà lấy theo kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Năm 2021, Trường ĐH Vinh tuyển sinh 6.200 chỉ tiêu cho 58 ngành đào tạo, trong đó có một ngành mới được mở là Khoa học & Dữ liệu thống kê. Năm nay trường thực hiện 5 phương thức xét tuyển, gồm: tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT; xét học bạ; xét kết quả từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021; xét kết quả kiểm tra năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội; xét tuyển theo môn năng khiếu. Trước diễn biến dịch bệnh, nhà trường chủ động kéo dài kế hoạch tuyển sinh đến ngày 31/12, chia thành nhiều đợt xét tuyển.

Nghiêm Huê [tienphong.vn]

Một ngành học hội tụ toàn "quái kiệt" thì việc lấy điểm chuẩn xét tuyển đại học năm 2021 "chạm đỉnh" cũng là điều dễ hiểu.

  • Hà Nội tuyển sinh đầu cấp năm học 2021: Chỉ diễn ra trong 8 ngày, phụ huynh lưu ý hoàn thành sớm cho con
  • Thi tốt nghiệp được 8,4 điểm Anh vẫn bị chê "thua chị họ", nữ sinh 2k3 chia sẻ nhói lòng: Ba mẹ ơi, có những đêm con đã muốn gục ngã

Xét tuyển học bạ là phương thức tuyển sinh đại học dựa trên kết quả điểm của 3 năm học THPT hoặc điểm trung bình lớp 12 theo tổ hợp môn để xét tuyển. Năm 2021, xét tuyển học bạ vẫn là "mắt xích" quan trọng trong bức tranh xét tuyển đại học của thí sinh và định hướng tuyển sinh của các trường.

Với phương thức ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM, năm nay, thí sinh phải đạt 9,5 điểm/môn trở lên mới có thể trúng tuyển ngành Khoa học máy tính [định hướng Trí tuệ nhân tạo] của Trường ĐH Công nghệ thông tin [ĐH Quốc gia TP.HCM]. Theo đó, điểm xét tuyển là tổng điểm trung bình 3 năm học THPT của 3 môn trong tổ hợp xét tuyển thí sinh đăng ký cộng với điểm ưu tiên.

Điểm chuẩn các ngành đều khá cao, trong đó ngành có điểm trúng tuyển cao nhất là ngành Khoa học máy tính [hướng Trí tuệ nhân tạo] với 28,5 điểm.

Điểm chuẩn 3 môn 28,5 là một con số khá giật mình với nhiều người, tuy nhiên trên thực tế, ngành Khoa học máy tính những năm gần đây luôn được xem là ngành hot nhất với tỉ lệ chọi "sứt đầu mẻ trán".

PGS. TS Nguyễn Phong Điền [Phó Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội] từng khẳng định, ngành Công nghệ thông tin [với 3 lĩnh vực đào tạo chính bao gồm: Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính và Công nghệ thông tin truyền thông], sự cạnh tranh của ngành đòi hỏi mức điểm đầu vào cao kỷ lục: "Nếu ra khỏi phòng thi, các em chắc chắn ba môn đều đạt điểm 10 thì hẵng suy nghĩ về việc nộp hồ sơ vào ngành này của trường. Tôi hiểu con số này rất cao nhưng chúng ta cũng cần cân bằng giữa mong muốn và năng lực của mình".

Ngành Khoa học máy tính là gì?

Cuộc cách mạng 4.0 đang len lỏi vào mọi ngóc ngách trong cuộc sống. Công nghệ thông tin được coi là giải pháp căn bản, là chìa khóa để chuyển đổi số trong thời gian tới. Chính vì vậy, sức nóng của ngành vẫn giảm. Dự báo trong vòng 5 năm tới, Việt Nam sẽ cần khoảng 1 triệu nhân lực cho ngành CNTT.

Khoa học Máy tính là một trong những ngành học quan trọng tại các trường đại học đào tạo về công nghệ thông tin [CNTT] nói riêng và kỹ thuật nói chung. Đây là ngành học dành cho bạn trẻ đam mê nghiên cứu chuyên sâu về CNTT, khả năng tính toán của hệ thống máy tính.

Người nghiên cứu khoa học máy tính là các nhà khoa học. Họ tập trung vào lý thuyết ứng dụng tính toán. Điều đó có nghĩa là họ trả lời được câu hỏi "vì sao" đằng sau các chương trình máy tính. Các nhà khoa học máy tính có thể thấy và hiểu được mã máy.

Tóm lại, các nhà khoa học máy tính có thể nói chuyện với máy tính. Chuyên ngành này dựa trên toán học - ngôn ngữ của máy tính. Những người theo đuổi ngành này sẽ hiểu tại sao máy tính hoạt động và có thể tạo ra một chương trình hoặc hệ điều hành với những tính năng như ý muốn.

Mỗi môn 9,5 điểm mới vào được ngành Khoa học máy tính [định hướng Trí tuệ nhân tạo] của Trường ĐH Công nghệ thông tin [ĐH Quốc gia TP.HCM].

Khi theo học, sinh viên sẽ có kiến thức cốt lõi ngành; có khả năng vận dụng kiến thức chuyên sâu của một trong các định hướng của ngành Công nghệ phần mềm, Hệ thống thông tin, Khoa học dữ liệu, Trí tuệ nhân tạo để phân tích thiết kế, giải quyết vấn đề và đánh giá các giải pháp tiềm năng, có năng lực xây dựng và quản trị các hệ thống thông minh.

Ngoài ra, sinh viên có các kiến thức về hệ thống máy tính, giải thuật và lập trình, cơ sở dữ liệu, phân tích thiết kế và phát triển phần mềm, trí tuệ nhân tạo và khai phá dữ liệu, quản lý dự án…

Cơ hội việc làm cho ngành Khoa học máy tính

Khoa học máy tính là một chuyên ngành phát triển nhanh chóng và được kỳ vọng sẽ mở rộng cơ hội việc làm với mức lương cao. Thực tế, sinh viên tốt nghiệp ngành Khoa học máy tính không lo thất nghiệp và có rất nhiều cơ hội việc làm rộng mở.

- Lập trình viên/kiểm thử viên, tư vấn, giám sát chất lượng, quản trị dự án, trưởng nhóm phát triển. Nhân viên kỹ thuật phòng Công nghệ thông tin của các doanh nghiệp lớn hoặc tổ chức nhà nước.

Khoa học máy tính là một chuyên ngành phát triển nhanh chóng và được kỳ vọng sẽ mở rộng cơ hội việc làm với mức lương cao.

- Kỹ sư phát triển phần mềm, xây dựng giải pháp và dịch vụ CNTT-TT; Kiến trúc sư, quản trị dự án, chuyên gia tư vấn, trưởng nhóm phát triển phần mềm, giám đốc kỹ thuật…

- Kỹ sư tư vấn, thiết kế, xây dựng, đánh giá và quản trị CSDL, các HTTT cho các doanh nghiệp, tổ chức; Kỹ sư hệ thống thiết kế, xây dựng và đánh giá các giải pháp [tích hợp] các doanh nghiệp, tổ chức.

- Kỹ sư dữ liệu tại các công ty phân tích, xử lý, cung cấp dịch vụ trên dữ liệu; Kiến trúc sư dữ liệu, kỹ sư phân tích dữ liệu cung cấp giải pháp cho các bài toán phức tạp dựa trên dữ liệu lớn.

- Kỹ sư phụ trách nghiên cứu và phát triển các phần mềm điều khiển robot, xe tự lái, giám sát giao thông…Kỹ sư phụ trách nghiên cứu, phát triển và vận hành các phần mềm tối ưu hoá sản xuất, phân phối hàng hoá…

Ngành Khoa học máy tính có mức lương như thế nào?

Mức lương ngành Khoa học máy tính phụ thuộc vào vị trí, địa điểm làm việc cũng như năng lực chuyên môn. Tuy nhiên, đây được đánh giá là ngành học có mức lương "hấp dẫn". Một số thống kê cho thấy, 98% sinh viên của ngành có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp với mức lương phổ biến trong khoảng 10 - 15 triệu đồng/tháng.

Càng có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, lên tầm chuyên gia thì mức lương bạn nhận được sẽ càng cao. Thực tế có những chyên gia giàu kinh nhiệm có thể nhận mức lương lên tới 162.000 USD [khoảng 3,7 tỷ đồng] mỗi năm, tương đương 13,500 USD [khoảng 312 triệu đồng] mỗi tháng. Với bất kỳ công việc nào cũng vậy, bạn có chuyên môn càng cao thì mức lương cũng tương xứng với năng lực thực sự.

Nhóm ngành có điểm chuẩn xét tuyển Đại học năm 2021 cao chót vót, có ngành gần "chạm đỉnh"

Video liên quan

Chủ Đề