Tìm một tác phẩm có hình ảnh vì sao

A. ĐẶT VẤN ĐỀChúng ta đang sống trong thời đại Hội nhập và phát triển; thời đại Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá, nền công nghệ thông tin đang phát triển như vũ bão,nên rất cần có những con người mới đáp ứng được những yêu cầu của xã hội.Đó là những con người chủ động, năng động, sáng tạo, có kiến thức hiểu biếttrong mọi lĩnh vực, tích cực trong công việc và trong cuộc sống. Vì vậy, đổi mớiphương pháp giáo dục là một việc làm rất cần thiết.Thực tế, ở nước ta, Bộ giáo dục và Đào tạo đã tiến hành từng bước đổimới phương pháp giáo dục: Chương trình thay SGK trung học cơ sở đến nay đãthực hiện được 13 năm [từ năm học 2002 - 2003] gắn liền với việc không ngừngđổi mới phương pháp dạy học, với mục đính hướng học sinh đến những yêu cầucủa giáo dục thời đại mới.Việc đổi mới phương pháp giáo dục phổ thông gắn liền với đổi mới điềukiện và phương tiện, thiết bị dạy học. Vì như chúng ta đã biết: phương tiện dạyhọc góp phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu dạy học Ngữ văn,hỗ trợ việc triển khai bài học, làm tường minh các khái niệm trừu tượng, giúpquá trình lĩnh hội của học sinh nhanh và hiệu quả hơn, tạo môi trường trực quan,sinh động.Trong quá trình giảng dạy, phương pháp được xem là biện pháp phát huytối đa tính hiệu quả của quá trình dạy học. Tùy vào từng môn học mà người dạylựa chọn phương pháp thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao cho người học. Đốivới môn Ngữ văn, lâu nay người dạy vẫn thường dùng phương pháp thuyếttrình, diễn giải là chính. Với những hình ảnh minh họa trong sách giáo khoa, thìcũng chủ yếu cho học sinh quan sát, rồi hỏi xem nội dung bức tranh trên nói gì,rồi mô phỏng dưới dạng ngôn ngữ, mang tính chất trừu tượng. Hơn nữa, nhữngbức ảnh trong sách là ảnh đen trắng, nên học sinh khó cảm nhận hết được cáihay, cái đẹp của bức tranh chính là cảm hứng sáng tác những áng văn, vần thơcủa tác giả. Điều đó cho thấy việc lĩnh hội kiến thức văn học cho học sinh nặngvề lí thuyết hơn là việc xen kẽ những hình ảnh có thật, với sự tưởng tượng sinhđộng đã khơi cảm xúc trong tâm hồn tác giả khi sáng tác nên những tác phẩmvăn học. Mặt khác, học sinh cũng không cảm nhận được những hình ảnh rất gầngũi, thân quen, bình dị, mộc mạc trong cuộc sống hàng ngày lại là khuôn mẫucho sáng tác của các tác giả, để rồi từ đó khơi gợi cho học sinh thấy được nhữngvẻ đẹp trong cuộc sống hàng ngày chính là nền tảng, là nguồn sinh khí vô tậncho các sáng tác văn học. Điều quan trọng là những vẻ đẹp bình dị ấy qua cảmnhận của nhà văn, nhà thơ đến được với nhận thức và tâm hồn của người học.Muốn vậy, khi dạy học giáo viên phải biết lựa chọn hình ảnh minh họa cho phùhợp với nội dung bài học để học sinh lĩnh hội, phát huy nhận thức trực quan sinhđộng của các em.Cho nên, vấn đề về phương pháp, phương tiện và thiết bị dạy học trongnhà trường đến nay vẫn đang là câu hỏi mở, đặt ra nhiều câu hỏi đối với nhữngngười làm công tác giáo dục và đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy. Là mộtgiáo viên trực tiếp dạy môn Ngữ văn ở trường THCS Nga An, tôi ý thức được1tầm quan trọng của vấn đề đổi mới phương pháp. Đặc biệt là đổi mới điều kiện,phương pháp, thiết bị giảng dạy, nên tôi đi sâu vào nghiên cứu, làm và sử dụngthành công đồ dùng dạy học ở môn Ngữ văn, “Sử dụng ảnh minh họa tronggiảng dạy một số tác phẩm Ngữ văn 9, ở Trường THCS Nga An”.Đây chỉ là một kinh nghiệm mang tính cá nhân, rất mong được sự giúpđỡ, góp ý của thầy cô, và đồng nghiệp.2B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lý luận.1. Như chúng ta đã biết, môn Ngữ văn gồm ba phân môn: Văn – TiếngViệt và Tập làm văn. Trong đó phân môn Văn, học sinh được học rất nhiều tácphẩm [văn bản] trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9, mà mỗi tác phẩm gắn liềnvới một tác giả, với rất nhiều cảm xúc được khơi nguồn từ những hình ảnh đểsáng tác những áng văn, vần thơ... Trong khi học tác phẩm, hình ảnh minh họacho văn bản, cả giáo viên và học sinh đều không biết, chưa thấy, hoặc hình dungmột cách chung chung. Với một số tác phẩm gần gũi với cuộc sống thì dễ thấy,nhưng cũng chỉ được một vài hình ảnh minh họa mà chủ yếu là rơi vào nhữngtiết thao giảng, liên quan đến máy chiếu, chuẩn bị mất nhiều thời gian của giáoviên, chưa kể với một số giáo viên việc thông thạo lắp đặt, khai thác hình ảnhnghệ thuật đang còn hạn chế. Qua thực tế giảng dạy, học sinh khi học tác phẩmcó hình ảnh minh họa cho tác phẩm được giáo viên giới thiệu cho học sinh nhìnthấy, biết những hình ảnh mà người viết đã xúc cảm viết nên tác phẩm, sẽ làmcho các em tạo được sự hứng thú, tâm thế tốt cho việc tiếp thu, lĩnh hội nội dungtác phẩm được tốt hơn.2. Là người giáo viên có tâm huyết với nghề, khi tâm sự với đồng nghiệpdạy Văn về việc làm và sử dụng phương tiện - đồ dùng dạy học, trong việc giớithiệu một số hình ảnh minh họa cho tác phẩm. Có giáo viên đã nhận định rằng:“Ngay thầy cô còn chưa biết hình ảnh đó như thế nào chứ nói gì đến họcsinh?...” Câu nói đó khiến tôi băn khoăn suy nghĩ, và phần nào phản ánh thựctrạng sử dụng thiết bị - đồ dùng dạy - học môn Ngữ văn ở một số trường THCS.Điều đó đã thôi thúc tôi suy nghĩ, tìm tòi trong việc sử dụng đồ dùng dạy họccác tác phẩm văn học không chỉ ở lớp 9, mà còn cả ở các khối lớp 6,7,8. [Quaviệc truy cập vào Thư viện điện tử trên Internet].II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.1. Thực trạng.Nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn văn trong nhà trường trung học cơ sởtôi nhận thấy:1.1. Theo xu thế hiện nay học sinh không thích học Ngữ văn, kỹ năng viếtvăn yếu, viết sai chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi trình bày, viết hoa, viết tắt tùy ý…1.2. Do nhiều yếu tố khách quan nên việc sử dụng phương tiện, thiết bịgiảng dạy trong dạy học Ngữ văn gần như bị lãng quên. Giáo viên thường dạychay với lối đọc chép cho học sinh hoặc độc thoại trên lớp, học sinh tiếp thukiến thức thụ động, không hứng thú trong việc học tập dẫn đến việc giáo viênchưa đổi mới phương pháp dạy học hoặc có đổi mới, nhưng còn chậm, dẫn đếnviệc truyền thụ kiến thức và nắm kiến thức chưa sâu.1.3. So với các môn học khác, tranh ảnh, đồ dùng phục vụ cho môn văn sốlượng không nhiều, cũng không quá phức tạp nhưng lại đòi hỏi sự tinh tế rất caocả về nội dung và hình thức. Thực tế, ở trường tôi các phương tiện, đồ dùng dạyhọc của môn Ngữ văn cũng đã được trang bị nhưng còn thiếu, ít đồ dùng trực3quan, chỉ có tranh ảnh trong SGK, mà lại là hình ảnh đen trắng, một số tranh vẽminh hoạ do Công ty thiết bị trường học cung cấp, hoặc giáo viên tự làm.1.4. Nhà trường hàng năm có phát động phong trào thi đua làm đồ dùngdạy học, song trong bộ môn Ngữ văn giáo viên cũng không biết làm đồ dùngnào ngoài việc vẽ tranh minh hoạ theo SGK. Thậm chí đã có tranh mẫu củaCông ty thiết bị trường học cấp rồi nhưng giáo viên vẫn vẽ lại dẫn đến dư thừasố lượng một số đồ dùng mà hiệu quả lại không cao, ít có đồ dùng dạy học mônNgữ văn dự thi và đạt giải.Sau nhiều lần suy nghĩ, trăn trở, và thử nghiệm. Năm học 2014 – 2015, tôiđã thực hiện sáng kiến “Sử dụng ảnh minh họa trong giảng dạy một số tácphẩm Ngữ văn 9, ở Trường THCS Nga An”, khi đưa vào thực hiện tôi đã thấyhiệu quả rõ rệt, được tổ Chuyên môn và Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao,cũng như trong sinh hoạt chuyên môn cụm, được cụm chuyên môn ủng hộ, nêntôi quyết định làm tập “Sử dụng ảnh minh họa trong giảng dạy một số tácphẩm Ngữ văn 9, ở Trường THCS Nga An”, để mỗi giờ lên lớp tôi đều chủđộng được những hình ảnh minh họa tác phẩm giới thiệu với học sinh, khôngphải phụ thuộc vào máy chiếu, hoặc những lúc mất điện.2. Kết quả của thực trạng trên.Với thực trạng như đã trình bày ở trên, qua kiểm tra khảo sát ở trường tôi thấy:2.1. Việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên dạy môn Ngữvăn.- Hầu hết các giáo viên đều làm đồ dùng dạy học, nhưng chủ yếu là mô phỏnglại, hoặc phóng to ảnh đen trắng ở trong sách giáo khoa, nên chất lượng khôngđược rõ nét.- Việc sử dụng đồ dùng dạy học: Khảo sát 3 tiết dạy Văn bản ở lớp 9 thì tôi thấycó 1 tiết sử dụng ảnh minh họa cho tác phẩm để giới thiệu cho học sinh, còn 2tiết không sử dụng.+ Cụ thể qua khảo sát chất lượng học sinh của lớp 9B và 9C cùng một bài họckhông sử dụng ảnh minh họa như sau:Lớp SS Điểm giỏiĐiểm kháĐiểm TBĐiểm yếuĐiểm kém9B299C31SL1%3,4SL9%31,0SL16%55,3SL3%10,3SL%13,211 35,6 14 45,1516,1+ Lớp 9A, có sử dụng hình ảnh minh họa cho tác phẩm để giới thiệu đến họcsinh, kết quả như sau:Lớp SS Điểm giỏiĐiểm kháĐiểm TBĐiểm yếu Điểm kémSL%SL%SL%SL%SL%9A 33412,1 13 39,3 15 45,613,0- Từ thực trạng trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học văn trong nhàtrường THCS, tôi đã thực hiện “Sử dụng ảnh minh họa trong giảng dạy một4số tác phẩm Ngữ văn 9, ở Trường THCS Nga An” và áp dụng vào việc giảngdạy để từng bước nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và kết quả học tập củahọc sinh.III. Giải quyết vấn đề.1. Các giải pháp.1. Thống kê tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.2. Sưu tầm tài liệu.3. Xử lí các thông tin tài liệu.4. Làm đồ dùng dạy học.5. Tính hiệu quả của đồ dùng.6. Áp dụng vào giảng dạy thực nghiệm.7. Khảo sát, thống kê đối chứng kết quả.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện.2.1. Thống kê các tác phẩm văn học Việt Nam được học trong chươngtrình Ngữ văn 9.TTiết theoGhiTác phẩm [đoạn trích]Tác giảTppctchú1 Phong cách Hồ Chí MinhLê Anh Trà1,22 Đồng chíChính Hữu463 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật474 Đoàn thuyền đánh cáHuy Cận51,525 Bếp lửaHoàng Việt56,576 Ánh trăngNguyễn Duy587 Mùa xuân nho nhỏThanh Hải1168 Viếng lăng BácViễn Phương1179 Sang thuHữu Thỉnh12110 Những ngôi sao xa xôiLê Minh Khuê141,1422.2. Sưu tầm tài liệu: Ảnh minh họa tác phẩm, Tư liệu về tác phẩm đãthống kê ở trên.- Sưu tầm bằng nhiều cách: bản thân tự tìm kiếm, thống kê qua bạn bè, đồngnghiệp…- Có thể tìm kiếm những thông tin ở các tài liệu sách báo, Tạp chí Văn học vàtuổi trẻ, sách giáo khoa, tài liệu, qua Internet, báo Giáo dục và thời đại, Tạp chícủa hội Nhà văn…2.3. Xử lí thông tin tài liệu.a, Ảnh minh họa.- Dùng điện thoại di động có chức năng chụp ảnh, dùng máy ảnh Kỹ thuật số…chụp ảnh minh họa, sau đó đưa vào máy tính để chỉnh sửa.- Vào trang web, kho tư liệu “các nhà văn, nhà thơ” tìm các tác giả, tác phẩm,sau đó Download về máy tính của mình để chỉnh sửa.- Các ảnh minh họa cho tác phẩm tìm sẽ được chỉnh sửa trên chương trình.Photoshop theo yêu cầu, kích cỡ tuỳ chọn cho phép: rõ nét, song vẫn giữ đượcsự chân thực của ảnh.5- Phía dưới và trang bên ảnh minh họa có ghi đầy đủ tên tác phẩm, tác giả.b, Các thông tin về ảnh minh họa.- Các tư liệu về ảnh minh họa: Cần đọc kỹ, so sánh đối chiếu, chọn lọc nhữngthông tin cơ bản cần thiết, quan trọng mà chưa có trong phòng Thiết bị dạy họcvà trong SGK Ngữ văn 9, cũng như dụng cụ dạy học của giáo viên và dụng cụhọc tập của học sinh.- Ghi lại tên tài liệu tham khảo để giáo viên có thể tham khảo khi cần.Ví dụ: Để tìm hiểu ảnh về Hồ Chí Minh, vào kho ảnh Những hình ảnh về BácHồ để lựa chọn.2.4. Làm đồ dùng dạy học.a, Ảnh minh họa.* Sau khi chỉnh sửa trên máy vi tính xong, coppy ra ổ USB mang ra hiệu photo.* Yêu cầu:+ Về giấy in: Giấy bìa cứng, trắng, bóng, bền.+ Về ảnh: Phải rõ nét, đẹp nhưng phải giữ được độ chân thực của tác giả, ảnhphải cùng kích cỡ.b, Tư liệu về tác giả, tác phẩm.Sau khi đã so sánh đối chiếu chọn lọc những thông tin như đã nói ở phầntrên một cách đầy đủ, chúng ta in trên máy in màu và phải kiểm tra độ chính xáccủa các thông tin khi đã in.c, Đóng thành tập tài liệu.Trang bìa: Là “Sử dụng ảnh minh họa trong giảng dạy một số tác phẩm Ngữvăn 9, ở Trường THCS Nga An”.- Phần cuối: Là mục lục theo trang để người đọc, người xem [giáo viên] dễ tìm.+ Theo trình tự tác phẩm nào xuất hiện trước thì xếp trước, tác phẩm nào xuấthiện sau thì xếp sau.+ Theo Phân phối chương trình.Ví dụ: Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà.Ở đây, tôi sắp xếp theo trình tự thứ hai để khi dạy các tác phẩm theo phân phốichương trình, giáo viên có thể lần lượt tìm và giới thiệu với học sinh một cáchdễ dàng.3. Tính hiệu quả của đồ dùng dạy học.3.1. Giá thành sản phẩm không cao.3.2. Không khó tìm và dễ sưu tầm. Những người chịu khó sưu tầm thì cóthể tìm được không chỉ ở phần văn học khối 9 mà có thể ở các khối khác.3.3. Đồ dùng dạy học này có thể sử dụng ở nhiều bài, nhiều tiết. [cụ thểsử dụng ở tiết 1,2 lớp 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà; sử dụngtrong tiết 93 lớp 7, Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng]. Sửdụng trong thời gian dài vì đã được lưu trong máy tính. [có những tiết có thể dạytrên máy chiếu].* Năm học 2014-2015, tôi chủ yếu sử dụng việc giới thiệu ảnh minh họa trongmáy tính bảng, trong bản in màu cho hình ảnh chân thật, sinh động, rõ nét; khicần để minh họa mà không dùng máy chiếu, vừa tiện lợi, vừa chủ động [chưa kể6ở trường THCS Nga An thì máy chiếu đã bị hỏng]. Còn ảnh minh họa trên máysẽ được sử dụng trong những tiết thao giảng, sinh hoạt cụm chuyên môn, thì kếthợp được cả chân dung tác giả và một số hình ảnh khác…3.4. Giá trị sử dụng của đồ dùng dạy học này rất thiết thực.Khi học tác phẩm mà học sinh biết được ảnh minh họa chân thực về tácphẩm đó. Việc nhận thức qua hình ảnh trực quan sẽ góp phần trong sự liêntưởng, tưởng tượng, tạo cảm hứng thẩm mĩ, tạo hứng thú cho học sinh khi tìmhiểu tác phẩm của tác giả đó. Do đó chất lượng của giờ dạy đạt hiệu quả hơn.4. Một số ví dụ về việc “Sử dụng ảnh minh họa trong giảng dạy mộtsố tác phẩm Ngữ văn 9, ở trường THCS Nga An” như sau:1. Tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà, tiết 1,2 sử dụngảnh: [Có thể dùng hình ảnh này để dạy bài Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giảPhạm Văn Đồng, tiết 93, Ngữ văn 7]Các hình ảnh trên, cùng với hình ảnh trong sách giáo khoa đã minh họa rõnét cho học sinh hiểu được phong cách sống, làm việc của Bác hết sức giản dị,từ thời còn ở chiến khu Việt Bắc cho đến khi về Hà Nội, Bác vẫn giữ nguyênmột phong cách, lối sống kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộcvà nhân loại, thanh cao mà giản dị. Từ đó, học sinh có ý thức tu dưỡng học tậpvà rèn luyện theo tấm gương Bác kính yêu, tự hào về Bác.72. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, tiết 46 sử dụng ảnh:Từ những hình ảnh này, giáo viên giới thiệu cho học sinh một số chi tiết,hình ảnh thơ giúp cho học sinh hiểu được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tìnhđồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện qua bài thơ,từ những hình ảnh thực của cuộc sống được tác giả đưa vào những trang thơ mộtcách thuyết phục mà không thiếu sức bay bổng, qua đó tự hào và noi gương vềanh bộ độ Cụ Hồ.3. Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, tiết 47 sử dụnghình ảnh để giới thiệu, giúp cho các em hiểu được nét độc đáo của hình tượngnhững chiếc xe không kính cùng hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn hiênngang, dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung, tràn đầy chất lính. Từ đó yêu mến, cảm phụcvà tự hào về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ, đặc biệt lànhững chiến sĩ lái xe và những cô thanh niên xung phong trên tuyến đườngTrường Sơn khói lửa.8[Ảnh này có thể sử dụng khi dạy bàiNhững ngôi sao xa xôi của Lê MinhKhuê, tiết 141,142; kết hợp với giáoviên hát bài Cô gái mở đường củanhạc sĩ Xuân Giao].4. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, tiết 51,52 sử dụng hìnhảnh:Đây là hai hình ảnh minh họa cho hai câu thơ đầy tính nghệ thuật Mặt trờixuống biển như hòn lửa và Mặt trời đội biển nhô màu mới. Giúp học sinh cảmnhận được cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động sản xuất đãtạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn của bài thơ.95. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt, tiết 56,57. Bên cạnh hình ảnh trongsách giáo khoa, sử dụng hình ảnh để minh họa cho đoạn thơ:Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!Từ đó, giúp học sinh cảmnhận được những cảm xúc chânthành của nhân vật trữ tình ngườicháu và hình ảnh người bà giàutình thương, giàu đức hi sinh, đãkhơi gợi những kỉ niệm của tácgiả về người bà kính yêu củamình, gợi nhớ về những kỉ niệmtuổi thơ của mỗi người.6. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, tiết 58:Từ những hình ảnh trên, giúphọc sinh hiểu được ý nghĩa của vầngtrăng, từ đó thấm thía cảm xúc ântình với quá khứ gian lao, nghĩa tìnhcủa tác giả đối với vầng trăng.107. Tác phẩm Làng của Kim Lân, tiết 61,62 sử dụng hình ảnh:Giới thiệu bài cùng với hai bức tranh tiêu biểu cho làng quê Bắc Bộ, chohọc sinh cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết, thống nhất với lòng yêunước và tình thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai – một người nông dân hiềnlành, chất phác, giản dị, đôn hậu, nhưng có lòng yêu nước vô cùng sâu nặng, từđó bồi dưỡng thêm tình cảm yêu thương làng quê của học sinh.8. Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, tiết 66,67 sử dụnghình ảnh:Sa Pa – một địa danh dulịch nổi tiếng và hấp dẫn ởtỉnh Lào Cai, cái tên mà khinghe đến người ta nghĩ ngaytới việc nghỉ ngơi, thư giãnsau một thời gian làm việc,học tập căng thẳng và mệtnhọc. Bởi ở đó có khung cảnhthiên nhiên tươi đẹp, khí hậutrong lành, mát mẻ, dễ chịu…Không những thế, ở Sa Pa còncó cả những con người đangtừng ngày, từng giờ, sống, làmviệc và cống hiến hết mìnhcho quê hương, đất nước.9. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, tiết 116 sử dụng hình ảnh:11Những hình ảnh, cùng với cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiênnhiên, mùa xuân của đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nhonhỏ dâng hiến cho cuộc đời của một nhà thơ yêu quê hương, yêu đất nước vớinhững tín hiệu rất Huế đã tạo cảm xúc cho thi phẩm để đời của tác giả.10. Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh, tiết 121 sử dụng hình ảnh:Từ những hình ảnh gần gũi, mộc mạc, giản dị nơi làng quê Bắc Bộ, bằngnhững rung động thẩm mĩ, những cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự biến đổicủa thiên nhiên và đất trời từ cuối hạ sang đầu thu, với những tín hiệu mà chỉ cóthi nhân mới cảm nhận hết được qua hương ổi, gió se, sương chùng chình đã chochúng ta cảm nhận được một bức tranh thu đầy thi vị, trong cái chủ đề tưởngnhư là đã cũ này lại có một cái gì rất mới.125. Mô hình giáo án cụ thể:Áp dụng vào bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương, tiết 117.A. Mục tiêu cần đạt.1. Kiến thức: Viếng lăng Bác là bài thơ ghi lại cảm xúc sâu sắc của nhàthơ và bài thơ cũng là tình cảm chung của nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nướcđối với Bác.2. Kỹ năng: Tích hợp với những bài thơ văn viết về Bác đã học, vớiTiếng Việt và Tập làm văn.3. Thái độ: Rèn đọc, hiểu thơ trữ tình, phân tích các hình ảnh ẩn dụ.B. Chuẩn bị:- GV: Giáo án, Tài liệu liên quan.- HS: Học và soạn bài theo hệ thống câu hỏi [SGK].C. Tiến trình lên lớp:HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích phần 1 của bài thơ Mùaxuân nho nhỏ?- Khi giới thiệu bài, giáo viên lồng ghép cho học sinh xem ảnh và nêu hỏi:? Em đã từng được đến thăm lăng Bác lần nào chưa?- Học sinh trả lời theo nhiều cách khác nhau: Có em đã được trực tiếp đến thămlăng Bác, có em thì xem qua tivi, để miêu tả.? Đến đó, hoặc xem qua tivi thì em ấn tượng nhất điều gì?? Hình ảnh nào làm em xúc động khi đứng ở trước lăng? Khi ở trong lăng? Khirời lăng?- Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng, có thể hỏi cảm nhận của một số em.- Sau đó, giáo viên giới thiệu: Đó là cảm nhận của các em, vậy còn cảm nhậncủa Viễn Phương – một nhà thơ thì sao? Mời các em quan sát một số hình ảnhminh họa sau đây.- Giáo viên dành thời gian cho học sinh quan sát ảnh [trên máy tính bảng]. Dẫnhọc sinh vào bài: Với nhà thơ Viễn Phương – một người con ưu tú của miềnNam thân yêu, lần đầu tiên được ra thăm miền Bắc và được vào lăng viếng Bác,thì cảm xúc ở trước lăng là những hình ảnh làn sương, hàng tre xanh đã khơinguồn cảm xúc để tác giả sáng tác nên bài thơ xúc động về Bác, mời các emcùng cảm nhận.13Những hình ảnh này được sử dụng nhiều lần trong quá trình giảng bài.Hoạt động của thầy và tròNội dung cần đạtHĐ 2I. Tìm hiểu chung.? Giới thiệu tác giả?1. Tác giả.? Hoàn cảnh ra đời bài thơ?2. Tác phẩm.- Giọng thành kính xúc động, chậmrãi càng ngày càng dâng cao, đoạncuối tha thiết.? Tâm trạng của nhà thơ được diễn tảtheo trình tự thời gian và không giannào?- Hai khổ đầu.- Cảm xúc trước lăng Bác.+ Khổ thứ ba.- Cảm xúc trong lăng Bác.+ Khổ thứ tư.- Cảm xúc khi rời lăng Bác.? Phương thức biểu đạt chính của bài - Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm,thơ?biểu cảm là lớn nhất.? Có thể gọi là bài thơ trữ tình được + Được, vì thống nhất giữa tác giảkhông?khi xưng con với Bác.? Bức ảnh trong SGK gợi lên câu thơnào?HĐ 3II. Phân tích.1. Cảm xúc trước lăng Bác.? Chú thích trong SGK cho biết - Năm 1976, đất nước thốngngười con ra thăm lăng Bác trong nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minhhoàn cảnh nào?khánh thành, nhà thơ miền Nam ViễnPhương ra thăm miền Bắc, vào lăngviếng Bác Hồ.? Cách xưng hô con của tác giả mở - Bày tỏ tình cảm thương nhớ và kínhđầu bài thơ có ý nghĩa gì?yêu Bác.? Người con đã cảm nhận được - Hàng tre: Đã... hàng.những gì đang diễn ra trước lăng + Mặt trời: Ngày... đỏ.14Bác?+ Dòng người vào lăng viếng Bác:Ngày... xuân.? Vì sao, ấn tượng đầu tiên với con - Những hàng tre được trồng quanhlại là hàng tre nơi lăng Bác?lăng Bác tạo cảm giác gần gũi thânthuộc.? Tính từ xanh xanh và thành ngữ - Vẻ đẹp thanh cao và sức sống bềnbão táp mưa sa trong lời thơ Ôi!... bỉ, mãnh liệt của cây tre Việt Nam.hàng có sức diễn tả điều gì?? Trong thơ ca, hình ảnh cây tre Việt - Tượng trưng cho vẻ đẹp hiền hậu vàNam còn mang ý nghĩa ẩn dụ nào?đức tính đoàn kết, kiên cường của conngười Việt Nam trong cuộc sống laođộng và chiến đấu.? Ý nghĩa của thánh từ ôi trong lời - Bộc lộ trực tiếp cảm giác thươngthơ này?mến, tự hào đối với đất nước và dân- Theo dõi khổ thơ thứ hai:tộc.? Có những mặt trời nào xuất hiện?- Mặt trời củ vũ trụ: Ngày... lăng.- Mặt trời của con người: Thấy... đỏ.? Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh mặt trời - Con người Bác với những biểu hiệnthứ hai là gì?sáng chói về tư tưởng yêu nước vàlòng nhân ái mênh mông có sức toảsáng mãi mãi, cho dù Người đã quađời.? Vì sao, có thể tạo một ẩn dụ như - Bản thân nhân cách và cuộc đờithế?sáng chói của Bác Hồ.+ Tình cảm ngưỡng vọng vốn có củatác giả đối với Bác.? Điều này nói lên tình cảm nào của - Tình yêu và lòng quý trọng sâu sắcnhà thơ?của nhà thơ dành cho Bác.? Lời thơ Ngày... mùa xuân gợi lên - Những dòng người nặng trĩu nhớmột cảnh tượng ntn?thương lặng lẽ nối nhau vào lăng? Phần sáng tạo thơ ở đây là gì?viếng Bác, tạo hình tượng một vònghoa lớn dâng lên Bác.? Từ đó, cảm xúc nào của nhà thơ - Tạo hình tượng thơ bằng trí tưởngđược bộc lộ?tượng.? Phần đầu bài thơ làm hiện lên - Thành kính.quang cảnh xung quanh lăng Bác - Thanh cao và rực rỡ, gần gũi màntn?trang nghiêm.? Từ đó, tình cảm nào của nhà thơđược bộc lộ?- Yêu quý và ngưỡng vọng.2. Cảm xúc trong lăng Bác.? Lăng là nơi đặt thi hài cùa người - Bác đang ngủ giấc ngủ bình yênquá cố. Nhưng người con thăm lăng giữa vầng trăng: Bác... hiền.Bác lại có một hình dung ntn về Bác?15? Giấc ngủ bình yên của Bác là một - Giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằnggiấc ngủ ntn?của một con người đã cống hiến trọnvẹn cuộc đời cho cuộc sống bình yêncủa nhân dân, đất nước.+ Giấc ngủ của Bác bình yên trongthương nhớ, ơn nghĩa của mọi người.? Không thể có vầng trăng thật trong - Cuộc đời Bác rực sáng như mặt trờilăng, nhưng tại sao người con vẫn nhưng cách sống của Bác, tâm hồnhình dung giấc ngủ của Bác giữ... Bác hiền hậu, thanh cao như ánhhiền?trăng.+ Sinh thời, Bác là người thích sốnggần gũi với thiên nhiên. Thơ Bácnhiều trăng. Trăng với Bác như bạn .+ Đó là lí do để tác giả liên tưởng đếngiấc ngủ trong vầng trăng của Bác.? Những hình ảnh thơ ấy được sáng - Bằng trí tưởng tượng, bằng sự thấutạo bằng trí tưởng tượng hay bằng hiểu và yêu quý những vẻ đẹp trongđiều gì khác nữa?nhân cách của Bác.? Trong lời thơ tiếp theo xuất hiện - Trời xanh là mãi mãi.hình ảnh ẩn dụ. Đó là hình ảnh nào?? Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh này là - Công đức của Bác đối với mọigì?người là cao đẹp vĩnh hằng.- Cuộc đời Bác vốn cao đẹp như thế? Vì sao tác giả lại có được ẩn dụ đó? trong cảm nhận của con người.- Từ nhói.? Từ nào trong lời thơ Mà... tim thểhiện trực tiếp biểu cảm đó?- Nhói là đau đột ngột, quặn thắt.? Cảm nhận của em về lời thơ này + Nghe... tim là nỗi đau tinh thần.qua từ biểu cảm trực tiếp đó?+ Tác giả tự cảm nỗi đau mất máttrong đáy sâu tâm hồn mình về sự rađi của Bác.? Những lời thơ viếng lăng Bác đã - Thương mến và xót xa về sự ra đibộc lộ nỗi niềm nào của tác giả?của Bác.? Âm nhạc đã hát về nỗi niềm nàyntn?3. Cảm xúc khi rời lăng Bác.? Cùng với nước mắt khi rời lăng, - Muốn làm: con chim, đoá hoa, câyngười con đã ước nguyện điều gì?tre.? Em hiểu ý nguyện muốn... hót củatác giả ntn?- Muốn được là thứ âm thanh của? Vì sao tác giả lại muốn làm đoá thiên nhiên đẹp đẽ, trong lành nơi Báchoa?yên nghỉ.? Em hiểu ý nguyện làm cây... hiếu - Làm đoá hoa để toả hương thơmntn?thanh cao nơi Bác yên nghỉ.16- Làm một con người bình dị, trungvới nước, hiếu với dân để noi gươngcuộc đời Bác.? Có gì riêng trong hình thức thể hiện - Dùng điệp ngữ muốn làm.ở đoạn thơ này?+ Kết hợp tình cảm trực tiếp và tình? Từ đó, tình cảm nào của nhà thơ cảm gián tiếp.được bộc lộ?- Ơn nghĩa chân thành và sâu nặng.? Âm nhạc đã diễn tả lời thơ này nhưthế nàoHĐ 4III. Tổng kết.? Bài thơ đã nói hộ lòng ta những 1. Nội dung.tình cảm nào với Bác Hồ?Lòng ngưỡng vọng, xót thương và ơn? Em học tập được gì từ nghệ thuật nghĩa với Bác.biểu cảm của tác giả?2. Nghệ thuật.Kết hợp miêu tả với biểu cảm, tạohình ảnh ẩn dụ tượng trưng.D. Củng cố.- Theo em vì sao bài thơ Viếng lăng Bác được phổ nhạc?- Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.- Soạn bài Sang thu của Hữu Thỉnh.176. Đánh giá.Qua việc giảng dạy có sử dụng hình ảnh minh họa trong tác phẩm, tôithấy học sinh có hứng thú tiếp thu bài học, không chỉ thế còn khuyến khích đượcở các em biết sưu tầm những tư liệu, hình ảnh liên quan đến bài học, giúp chocác em yêu mến môn văn hơn, đồng thời qua những hình ảnh trực quan giúp cácem nhớ bài sâu sắc hơn, bên cạnh những hình ảnh trừu tượng mà hội họa khôngthể diễn tả hết được, thì vẫn có những hình ảnh có tác dụng không nhỏ cho việcghi nhớ tác phẩm.Sau một thời gian nghiên cứu, tìm tòi tôi đã làm xong tập: “Sử dụng ảnhminh họa trong giảng dạy một số tác phẩm Ngữ văn 9, ở Trường THCSNga An” và xin ý kiến tổ chuyên môn, Ban Giám hiệu cho phép đưa vào dạythực nghiệm ở chương trình Ngữ văn 9 tại đơn vị công tác.7. Quá trình thực nghiệm.* Đối tượng thực nghiệm: Lớp 9B, sĩ số 29 học sinh [có sử dụng đồ dùng dạyhọc: ảnh minh họa tác phẩm].* Đối tượng đối chứng: Lớp 9C, sĩ số 31 học sinh [không sử dụng đồ dùng dạyhọc: ảnh minh họa tác phẩm].* Điều kiện thực nghiệm:- Cả hai lớp đều học một tác phẩm và cùng kiểm tra ở một nội dung.- Chất lượng học tập của hai lớp tương đương nhau.- Cùng một giáo viên dạy ở cả hai lớp.- Dạy xong bài này giáo viên đưa ra câu hỏi khảo sát như sau:Câu hỏi 1: Viết một đoạn văn [khoảng 8 đến 10 câu] nêu cảm nhận của emvề một số hình ảnh minh họa trong bài thơ Viếng lăng Bác của ViễnPhương?Câu hỏi 2: Em có thích học văn bản mà khi dạy, thầy cô giáo có giới thiệumột số hình ảnh cho tác phẩm của văn bản đó không?Có:Không:Vì sao?...18IV. Kiểm nghiệm.Việc làm đồ dùng dạy học: tập “Sử dụng ảnh minh họa trong giảng dạymột số tác phẩm Ngữ văn 9, ở Trường THCS Nga An” và áp dụng vào việcdạy thử nghiệm tại trường đã thu được kết quả như sau:1. Đồ dùng dạy học.Tập Sử dụng ảnh minh họa trong giảng dạy một số tác phẩm Ngữ văn9, ở Trường THCS Nga An được áp dụng trong giảng dạy và được đồngnghiệp đánh giá cao.2. Áp dụng vào giảng dạy.Đồ dùng dạy học này đã áp dụng dạy thực nghiệm và được Tổ xã hội ápdụng trong việc làm đồ dùng cho các khối 6,7,8; cả phần tác phẩm Văn học hiệnđại Việt Nam và Văn học nước ngoài.3. Kết quả cụ thể như sau:a, Giáo viên: Số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học: Tập “Sử dụng ảnhminh họa trong giảng dạy một số tác phẩm Ngữ văn 9, ở Trường THCSNga An” là 2/2 giáo viên, đạt hiệu quả đạt 100%. Nếu có trùng tiết, thì ảnhminh họa có trong phần mềm ở máy tính bảng và cả ảnh đã được in, đề phòngcó sự cố là máy hỏng.b, Học sinh:* Kết quả khảo sát câu hỏi 1 của lớp 9B có sử dụng ảnh minh họa như sau:Lớp SĩGiỏiKháTBYếuGhi chúsố SL%SL%SL%SL%9B 29 5 17,2 17 58,6 7 24,2 00* Kết quả khảo sát câu hỏi 1 của lớp 9C không sử dụng ảnh minh họa như sau:Lớp SĩGiỏiKháTBYếuGhi chúsố SL%SL%SL%SL%9C 31 26,4 13 41,9 11 35,6 5 16,1* Riêng câu hỏi 2 có 100% học sinh tham gia trả lời “có”. Điều đó cho thấy họcsinh rất thích học văn bản khi giáo viên sử dụng hình ảnh minh họa, đặc biệt làảnh trên bảng chiếu cũng như có sử dụng đồ dùng dạy học. Học sinh có hứngthú học tập hơn, tích cực xây dựng bài và hiểu bài hơn. [Tuy nhiên, giáo viêncũng phân tích cho các em thấy, không phải tác phẩm nào cũng minh họa đượcbằng hình ảnh, vì cảm xúc, chiều sâu của tác phẩm nghệ thuật là vô cùng, màhình ảnh minh họa thì không thể lột tả được hết cái hồn của tác phẩm]* Kết quả khảo sát chất lượng học sinh sau khi áp dụng đồ dùng dạy học có sửdụng ảnh minh họa ở ba lớp 9A, 9B, 9C.TrungGiỏiKháYếuGhi chúTổngbìnhsốSL%SL%SL%SL %9317 18,2 43 46,2 32 34,6 1 1,0Qua kết quả trên đã khẳng định sáng kiến làm đồ dùng dạy học: Tập “Sửdụng ảnh minh họa trong giảng dạy một số tác phẩm Ngữ văn 9, ở TrườngTHCS Nga An” mà tôi đưa ra là có giá trị thực tiễn.19C. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT1. Đối với tổ chuyên môn.Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học và sử dụng có hiệu quả trong giờdạy–học văn.Tích cực đổi mới phương pháp dạy học.Nghiên cứu, làm đồ dùng dạy học đa dạng phong phú hơn và có giá trịthiết thực.2. Đối với nhà trường.Đề nghị nhà trường đầu tư kinh phí để trang bị thiết bị và đồ dùng dạyhọc, thêm một số phòng có sử dụng máy chiếu, cũng như tài liệu tham khảo chocác môn học khác nói chung và đặc biệt là môn Ngữ văn nói riêng để giáo viênkhi dạy có thể sử dụng những thông tin khai thác trực tiếp trên mạng In-ter-net.Nhà trường tổ chức các hội thảo chuyên đề về phương pháp giảng dạy,trong đó có sử dụng đồ dùng dạy học.3. Đối với Phòng giáo dục.Đề nghị Phòng giáo dục tổ chức các buổi Hội thảo chuyên đề riêng choviệc sử dụng đồ dùng dạy học ở bộ môn Ngữ văn để giáo viên dạy môn vănđược giao lưu, trao đổi mở rộng hiểu biết, học tập kinh nghiệm, nâng cao chấtlượng chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời gợi ý tưởng cho giáo viên tích cực làmđồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu quả hơn.Bài viết này là một đúc kết kinh nghiệm của cá nhân trong quá trìnhgiảng dạy của bản thân, nên còn nhiều thiếu sót, với tâm huyết nghề nghiệp rấtmong đồng nghiệp và các đồng chí cán bộ chuyên môn góp ý để tôi thực hiện tốthơn nữa cho bài viết cũng như trong chuyên môn.Tôi xin chân thành cảm ơn!XÁC NHẬNCỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊNga An, ngày 10 tháng 03 năm 2015Tôi xin cam đoan đây là Sáng kiếnkinh nghiệm của mình viết, khôngsao chép của người khác.Người thực hiệnThịnh Văn Hải20

Video liên quan

Chủ Đề