Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào

Chào mọi người mình muốn hỏi câu sau: Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? Vì sao không phải là tần số hay bước sóng?

Bởi vì ta có công thức

Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào
, thì phải phụ thuộc vào tần số hay bước sóng chứ?

Độ khó: Nhận biết

Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào :

Bản chất của môi trường truyền sóng

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Cùng Top lời giảitrả lờichính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào”kết hợp với những kiến thức mở rộng về “Sóng cơ và sự truyền sóng cơ” là tài liệu hay dành cho cácbạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiêm: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào?

A. năng lượng sóng

B. tần số dao động

C. môi trường truyền sóng

D. bước sóng

Trả lời:

Đáp án đúng: C. môi trường truyền sóng

Giải thích:

Sóng cơ học là sóng vật chất, nên vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền sóng, môi trường có mật độ phần tử vật chất dày thì truyền đi càng nhanh.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về “Sóng cơ và sự truyền sóng cơ” dưới đây nhé!

Kiến thức mở rộng về “Sóng cơ và sự truyền sóng cơ”.

1. ĐỊNH NGHĨA SÓNG CƠ

Sóng cơ học là một làn sóng có sự dao động cơ học, chuyển giao năng lượng thông qua một loại vật liệu hoặc môi trường. Không phải tất cả các sóng đều được xem là sóng cơ. Ví dụ, sóng điện từ như ánh sáng khả kiến ​​không phải là cơ học vì chúng có thể truyền qua chân không để tiếp cận chúng ta từ mặt trời. Chúng cũng có tần số, là số lượng sóng truyền qua mỗi giây và bước sóng, là khoảng cách từ một đỉnh tới đỉnh tiếp theo.

2. PHÂN LOẠI SÓNG CƠ

Dựa vào phương dao động của các phần tử và phương lan truyền của sóng người ta phân sóng thành hai loại là sóng dọc và sóng ngang.

a) Sóng dọc:Là sóng có phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc có khả năng lan truyền trong cả 3 trạng thái của môi trường vật chất là Rắn, lỏng, khí.

Nguyên nhân: Trong môi trường lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng nén, giãn.

Ví dụ: Sóng âm khi truyền trong không khí hay trong chất lỏng là sóng dọc.

b) Sóng ngang:Là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ có thể lan truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng, sóng ngang không lan truyền được trong chất lỏng và chất khí.

Nguyên nhân: Trong môi trường lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch.

Ví dụ:Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang.

Lưu ý:

- Sóng có vận tốc lớn nhất trong chất rắn và nhỏ nhất trong chất khí.

- Các tính chất đặc trưng của sóng: phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa.

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG CƠ

a. Biên độ sóng a:là biên độ dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.

b. Tần số sóng f:là tần số dao động của các phần tử vật chất.

fsóng =fnguồn =fdao động

c. Chu kỳ sóng T :là chu kỳ dao động của các phần tử vật chất môi trường có sóng truyền qua.

Tsóng =Tnguồn =Tdao động

d. Bước sóng λ:

+ Bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.

+ Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền trong một chu kỳ dao động.

+ Công thức:

e. Tốc độ truyền sóng v :

+ Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường). Vận tốc truyền sóng giảm : R→L → K

+ Vận tốc sóng khác vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.

+ Nếu phương trình sóng làu=acos(ωt) thì vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua là:

vdđ=u'=(acos(ωt))' =-aωtsin(ωt)

4. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN

4.1. Sự truyền của một sóng hình sin

+ Kích thích một đầu dây căng thẳng, đầu còn lại cố định cho nó dao động hình sin. Trên dây cũng xuất hiện một sóng hình sin.

+ Từ hình vẽ ta thấy đỉnh sóng dịch chuyển theo phương truyền sóng với vận tốc v.

4.2. Các đặc trưng của một sóng hình sin

+ Biên độ của sóng: Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

+ Chu kì của sóng: Là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

+ f=1T gọi là tần số của sóng.

+ Tốc độ truyền sóng: Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Đối với 1 môi trường vận tốc truyền sóng là một giá trị không đổi.

+ Bước sóng: Bước sóngλλlà quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.

+ λ=v.T=vf

+ Năng lượng của sóng: Là năng lượng của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

4.3. Phương trình sóng

+ Chọn góc tọa độ và gốc thời gian sao cho:

u0=Acosωt=Acos2πtT

+ Khi dao động truyền từ O đến M thì M dao động giống như O ở thời điểm t-Δt trước đó.

+ Phương trình sóng tại M là:

uM=Acosω(t−Δt)⇒uM=Acos2π(tT−xλ)

Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?


A.

B.

Bản chất của môi trường truyền sóng

C.

D.

Đáp án: D

+ Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền sóng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?


A.

B.

Bản chất của môi trường truyền sóng

C.

D.