Tóm tắt lý thuyết hóa học 10 nâng cao năm 2024

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền [c] 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

  • 1. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 1 Chương 1 : NGUYÊN TỬ I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử Kết luận : thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân Electron me= 9,1094.10-31 kg qe= -1,602.10 -19 C kí hiệu là – eo qui ước bằng 1- Proton Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p m= 1,6726.10 -27 kg q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+ Nơtron Hạt nơtron là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, không mang điện , kí hiệu n.Khối lượng gần bằng khối lương proton II.Kích thước và khối lượng của nguyên tử 1- Kích thước Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau. Đơn vị biểu diễn A[angstron] hay nm[nanomet] 1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10A 1A= 10 -10 m = 10 -8 cm 2- Khối lượng Khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé, để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u [đvc] 1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon-12 1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27 kg III-Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ Trong nguyên tử : Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số p = Số e Ví dụ : nguyên tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p, 11e 2. Số khối Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó A = Z + N Ví dụ 1: Hạt nhân nguyên tử O có 8p và 8n → A = 8 + 8 = 16 Ví dụ 2: Nguyên tử Li có A =7 và Z = 3 → Z = p = e = 3 ; N = 7 - 3 =4 Nguyên tử Li có 3p, 3e và 4n IV- Nguyên tố hóa học
  • 2. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 2 1.Định nghĩa Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Ví dụ : Tất cả các nguyên tử có cùng Z là 8 đều thuộc nguyên tố oxi, chúng đều có 8p, 8e 2.Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó [Z] 3.Kí hiệu nguyên tử Số khối A Z X Số hiệu nguyên tử Ví dụ : Na23 11 Cho biết nguyên tử của nguyên tố natri có Z=11, 11p, 11e và 12n [23-11=12] V - ĐỒNG VỊ Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau Ví dụ : Nguyên tố oxi có 3 đồng vị O16 8 , O17 8 , O18 8 Chú ý: - Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có thể có số khối khác nhau - Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau VI- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học 1- Nguyên tử khối Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử Vì khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân nguyên tử nên nguyên tử khối coi như bằng số khối [Khi không cần độ chính xác] Ví dụ : Xác định nguyên tử khối của P biết P cóZ=15, N=16  Nguyên tử khối của P=31 2- Nguyên tử khối trung bình Trong tự nhiên đa số nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị[có số khối khác nhau]  Nguyên tử khối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó. 100 bYaX A   X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, Y a,b : % số nguyên tử của đồng vị X, Y Ví dụ : Clo là hỗn hợp của 2 đồng vị Cl35 17 chiếm 75,77% và Cl35 17 chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình của clo là: 5.35 100 23,24 100 77,75 A VII- Cấu hình electron nguyên tử
  • 3. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 3 1.Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: -Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử: Số e = số p = Z 2.Lớp electron và phân lớp electron a.Lớp electron: - Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao [từ gần hạt nhân ra xa hạt nhân] và xếp thành từng lớp. - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lương gần bằng nhau - Thứ tự lớp 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q b.Phân lớp electron: - Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau - Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường : s, p, d, f,… - Só phân lớp = số thứ tự của lớp Ví dụ: + Lớp thứ nhất [lớp K,n=1] có 1 phân lớp :s + Lớp thứ hai [lớp L,n=2] có 2 phân lớp : s, p + Lớp thứ ba [lớp M,n=3] có 3 phân lớp :s, p, d + Lớp thứ tư [lớp N,n=4] có 4 phân lớp: s, p, d, f - Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, tương tự ep, ed,… c. Obitan nguyên tử : Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất [ 90%] kí hiệu là AO. Trên 1 AO chỉ chứa tối đa 2 electron được gọi là electron ghép đôi Nếu trong 1AO chứa 1 lectron được gọi là e độc thân Nếu trong AO không chứa e được gọi là AO trống. - Phân lớp s có 1 AO hình cầu. - Phân lớp p có 3 AO hình số 8 nổi cân đối. - Phân lớp d có 5 AO hình phức tạp. - Phân lớp f có 7 AO hình phức tạp. 3.Số electron tối đa trong một phân lớp , một lớp: a.Số electron tối đa trong một phân lớp : Phân lớp s Phân lớp p Phân lớp d Phân lớp f Số e tối đa 2 6 10 14 Cách ghi S2 p6 d10 f14 - Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa.
  • 4. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 4 b. Số electron tối đa trong một lớp : Lớp Thứ tự Lớp K n=1 Lớp L n=2 Lớp M n=3 Lớp N n=4 Sốphânlớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f Số e tối đa [ 2n2 ] 2e 8e 18e 32e - Lớp electron đã đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa. Thí dụ : Xác định số lớp electron của các nguyên tử : 4.Cấu hình electron nguyên tử a.Nguyên lí vưng bền - Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. - Mức năng lượng của : 1s2s2p3s3p4s3d5s4d5p6s4f5d6p7s5f6d... - Khi điện tích hạt nhân tăng lên sẽ xuất hiện sự chèn mức năng lượng giữa s và d hay s và f. + Lớp : tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất +Phân lớp: tăng theo thứ tự s, p, d, f. b. Nguyên lí pauli: Trên 1obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. c. Qui tắc hun : Trong cùng một phân lớp các electron điền vào các obitan sao cho số lectron độc thân là lớn nhất. e. Cấu hình electron của nguyên tử: - Cấu hình electron của nguyên tử: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electrron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. - Quy ước cách viết cấu hình electron : + STT lớp e được ghi bằng chữ số [1, 2, 3. . .] + Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f. + Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp.[s2 , p6 ] - Một số chú ý khi viết cấu hình electron: + Cần xác định đúng số e của nguyên tử hay ion. [ số e = số p = Z ] + Nắm vững các nguyên lí và qui tắc, kí hiệu của lớp và phân lớp ... + Qui tắc bão hoà và bán bão hoà trên d và f : Cấu hình electron bền khi các electron điền vào phân lớp d và f đạt bão hoà [ d10 , f14 ] hoặc bán bão hoà [ d5 , f7 ] - Các bước viết cấu hình electron nguyên tử Bước 1: Điền lần lượt các e vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng. Bước 2: Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp và phân lớp theo nguyên tắc từ trong ra ngoài. Bước 3: Xem xét phân lớp nào có khả năng đạt đến bão hoà hoặc bán bão hoà, thì có sự sắp xếp lại các electron ở các phân lớp [ chủ yếu là d và f ] Ví dụ: Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau + H[ Z = 1] + Ne[Z = 10] + Cl[Z = 17] 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 + Fe, Z = 26, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 + Cu [ Z = 29]; Cr [ Z = 24] 14 N7
  • 5. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 5 -Cách xác định nguyên tố s, p, d, f: + Nguyên tố s : có electron cuối cùng điền vào phân lớp s. Na, Z =11, 1s2 2s2 2p6 3s1 +Nguyên tố p: có electron cuối cùng điền vào phân lớp p. Br, Z =35, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5 Hay 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 + Nguyên tố d: có electron cuối cùng điền vào phân lớp d. Co, Z =27, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7 Hay 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 + Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp f c. Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu[sgk] d. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng: -Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e. - Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định đến tính chất hoá học của một nguyên tố. +Những nguyên tử khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng [ns2 np6 ] hoặc 2e lớp ngoài cùng [nguyên tử He ns2 ] không tham gia vào phản ứng hoá học . +Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng. Ca, Z = 20, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 , Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên Ca là kim loại. +Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng. O, Z = 8, 1s2 2s2 2p4 , O có 6 electron lớp ngoài cùng nên O là phi kim. +Những nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.  Kết luận: Biết cấu hình electron nguyên tử thì dự đoán tính chất hoá học nguyên tố. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG 1 I-Một số điểm lưu ý khi giải toán chương nguyên tử. Trong nguyên tử ta luôn có: - Số e = số p - Số n = Số A – số p - p  n  1,5p hay P  N  1,5Z - n,p,e thuộc tập số nguyên dương. [ sau đó chúng ta biến đổi bất đẳng thức để từ đó kiểm tra nghiệm ] II- Một số bài toán ví dụ 1. Bài toán về các hạt: Đề xuất nhiều cách giải, chọn cách giải hay Ví dụ 1: Một nguyên tử có tổng số các loại hạt là 13 . Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử. Ví dụ 2: Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là 9. Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử. Ví dụ 3: Tổng số hạt trong nguyên tử bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định só hạt e của nguyên tử đó.
  • 6. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 6 Ví dụ 4: Ion M3+ được cấu tạo bởi 37 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. a. Xác định số lượng từng hạt trong M . b. Viết cấu hình electron và sự phân bố các e vào các AO. 2. Bài toán về đồng vị : Đề xuất nhiều cách giải, cách giải hay Ví dụ 1: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63 Cu chiếm 73 % và 65 Cu chiếm 27%. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của đồng. Ví dụ 2: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63 Cu chiếm 73 % và A Cu. Xác định số khối A biết khối lượng nguyên tử trung bình của đồng bằng 63,54. Ví dụ 3: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị X Cu chiếm 73 % và Y Cu. Xác định X,Y biết khối lượng nguyên tử trung bình của đồng bằng 63,54 và số khối của đồng vị thứ hai lớn hơn đồng vị thứ nhất 2 đơn vị. Ví dụ 4: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63 Cu và 65 Cu. Xác định % của đồng vị thứ nhất biết khối lượng nguyên tử trung bình của đồng bằng 63,54 . Ví dụ 5: Ion M+ và X2- đều có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . a. Viết cấu hình e của M và X. b. Tính tổng số hạt mang điện trong hợp chất được tạo bởi 2 ion trên.
  • 7. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 7 Chương 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Nguyên tắc sắp xếp : * Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. * Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. * Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn: a- Ô nguyên tố: Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó . b- Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kỳ đó. * Chu kỳ nhỏ: gồm chu kỳ 1, 2, 3. * Chu kỳ lớn : gồm chu kỳ 4, 5, 6, 7. c- Nhóm nguyên tố: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau , do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. d- Khối các nguyên tố: * Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. * Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA [ trừ He]. Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. * Khối các nguyên tố d : gồm các nguyên tố thuộc nhóm B. Nguyên tố d là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. * Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini. Nguyên tố f là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f. II-SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ 1. Các nguyên tố nhóm A: nguyên tố s và p * Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng. * Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. 2. Các nguyên tố nhóm B: nguyên tố d và f. [ kim loại chuyển tiếp]. * Cấu hình electron nguyên tử có dạng : [n–1]da ns2 [a=110] * Số electron hóa trị = số electron lớp n + số electron phân lớp [n–1]d nhưng chưa bão hòa. * Đặt S = a + 2 , ta có : - S ≤ 8 thì S = số thứ tự nhóm. - 8 ≤ S ≤ 10 thì nguyên tố ở nhóm VIII B. 3. Sự biến đổi một số đại lượng vật lý: a– Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng : * Trong cùng chu kỳ : bán kính giảm. * Trong cùng nhóm A : bán kính tăng. b– Sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A: Khi điện tích hạt nhân tăng :
  • 8. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 8 * Trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa tăng. * Trong cùng nhóm, năng lượng ion hóa giảm. Năng lượng ion hóa thứ nhất [I1] của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. [ tính bằng Kj/mol] 4. Độ âm điện: của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học. Khi điện tích hạt nhân tăng:  trong cùng chu kỳ, độ âm điện tăng.  trong cùng nhóm, độ âm điện giảm. 5. Sự biến đổi tính kim loại–phi kim: a– Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng: * tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần. b– trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng: * tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần. 6. Sự biến đổi hóa trị: Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng , hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hóa trị đối với hidro giảm từ 4 đến 1. Hóa trị đối với hidro= số thứ tự nhóm –hóa trị đối với oxi Công thức phân tử ứng với các nhóm nguyên tố [ R : là nguyên tố ] R2On : n là số thứ tự của nhóm. RH8-n : n là số thứ tự của nhóm. Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Oxit R20 RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 Hiđrua RH4 RH3 RH2 RH 7. Sự biến đổi tính axit-baz của oxit và hidroxit tương ứng: a– Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz giảm , tính axit tăng . b– Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz tăng, tính axit giảm. * Tổng kết : N.L ion hóa [I1] Bán kính n.tử[r] Độ âm điện Tính kim loại Tính Phi kim Tính bazơ Tính axit Chu kì [Trái sang phải] Nhóm A [Trên xuống ] 8. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tư.û
  • 9. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 9 III. QUAN HỆ HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. 1.Mối quan hệ cấu hình và vị trí trong HTTH. Caáu hình e nguyeân töû - Toång soá e - Nguyeântoá s hoaëc p - Nguyeân toá d hoaëc f - Soá e ngoaøi cuøng - Soá lôùp e - Stt nguyeân toá - Thuoäc nhoùm A - Thuoäc nhoùm B - Stt cuûa nhoùm - Stt chu kì Ví dụ : Xét đối với nguyên tố P [ Z = 15] Caáu hình e nguyeân töû - Toång soá e : 16 neân Stt nguyeân toá :16 - Nguyeân toá s hoaëc p : P neân thuoäc nhoùm A - Nguyeân toá d hoaëc f : - Soá e ngoaøi cuøng : 6e neân thuoäc nhoùm VIA - Soá lôùp e : 3 lôùp neân thuoäc chu kì 3 2. Quan hệ hệ giữa vị trí nguyên tố và tính chất của nguyên tố. Vị trí nguyên tố suy ra:  Thuộc nhóm KL [IA, IIA, IIIA] trừ B và H.  Hoá trị trong h/c oxit cao nhất và trong h/c với hiđro.  H/C ôxit cao và h/c với hiđro.  Tính axit, tính bazơ của h/c oxit và hiđroxit. Ví dụ: Cho biết S ở ô thứ 16: Suy ra:  S ở nhóm VI, CK3, PK  Hoá trị cao nhất với ôxi 6, với hiđro là 2.  CT oxit cao nhất SO3, h/c với hiđro là H2S. SO3 là ôxit axit và H2SO4 là axit mạnh. 3.So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các ng/tố lân cận. a.Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cụ thể về:  Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.  Tính bazơ, của oxit và hiđroxit yêú dần, tính axit mạnh dần. b. Tong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cụ thể: Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần. Theo chu kỳ : Tính phi kim Si< P< S Theo nhóm A: Tính phi kim As < P< N 4. Lưu ý khi xác định vị trí các nguyên tố nhóm B . a. Nguyên tố họ d : [n-1]dansb với a = 1 10 ; b = 1  2 + Nếu a + b < 8  a + b là số thứ tự của nhóm . + Nếu a + b > 10  [a + b] – 10 là số thự tự của nhóm. + Nếu 8  a + b  10  nguyên tố thuộc nhóm VIII B b. Nguyên tố họ f : [n-2]fansb với a = 1  14 ; b = 1  2 + Nếu n = 6  Nguyên tố thuộc họ lantan. + Nếu n = 7  Nguyên tố thuộc họ actini. [a + b] – 3 = số thứ tự của nguyên tố trong họ Ví dụ : Z = 62 ; n = 6, a = 6, b = 2 6 + 2 – 3 = 5 , thuộc ô thứ 5 trong họ lantan.
  • 10. thuyết hoá học THPT Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Ôn tập kiến thức hóa học trung học phổ thông Trang 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG II A. Phương pháp và qui tắc hỗ trợ: - Qui tắc tam xuất. - Phương pháp đặt ẩn số và giải các phương trình. - Phương pháp giá trị trung bình. A,x mol, MA hh A B A B hh m x.M +y.M M

Chủ Đề