Top 20 điểm du lịch Huyện Quan Hóa Thanh Hóa 2022

Bài viết đánh giá Top 20 điểm du lịch Huyện Quan Hóa Thanh Hóa 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Công viên Tao Đàn

12246 đánh giá
Địa chỉ: Trương Định,Phường Bến Thành,Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Website: http://taodan.vn.support/

Khu du lịch Bửu Long

9297 đánh giá
Địa chỉ: Huỳnh Văn Nghệ,Khu phố 4,Thành phố Biên Hòa,Đồng Nai, Việt Nam
Liên lạc: 02518850023
Website: https://buulong.com.vn/

Khu du lịch Bửu Long tọa lạc tại khu phố 4, đường Huỳnh Văn Nghệ, thuộc địa phận phường Bửu Long, TP. Biên Hòa, Đồng Nai.
Khu du lịch Bửu Long là một điểm du lịch sinh thái tuyệt vời của Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. Đây là nơi vui chơi giải trí, picnic,... rất hấp dẫn với nhiều hoạt động khác nhau. KDL Bửu Long còn là nơi rất tuyệt cho các bạn thích check in \u0026 chụp ảnh.
Khi đến đây, các bạn có thể mang theo thức ăn \u0026 nước uống....tại KDL này có cho thuê tấm bạc \u0026 bếp nướng than. Ngoài ra, còn có lều trại cho thuê rất tiện cho việc dã ngoại..

Thú vị, cảnh đẹp, cần sửa chữa làm mới hơn. Các cháu nhỏ được tham gia trò chơi miễn phí. Lưu ý khi đi ra các bãi cỏ hay có kiến nẻ, bị nó nẻ 1 phát đau điếng. Nên mang giày để bảo vệ chân không bị kiến nẻ cắn và đi trên địa hình dốc cũng thoải mái hơn.

Vé vào khá đắt , nhưng cảnh đẹp ,
10 năm rồi mới quay lại , giờ đẹp hơn nhưng chắc ngày thường nên vắng khách .. hoa cỏ héo úa , một số nơi xuống cấp .
Nhưng nhìn trung là đẹp .

Ở Đồng Nai lâu chắc nhiều bạn chưa biết Bửu Long đúng ko. Nay mình review nhẹ về cảnh đẹp nơi đây một chút để các bạn đi đỡ bỡ ngỡ. Mình đi vào cuối tuần cụ thể là chủ nhật này, bắt đâu đi từ trảng Bom tới nơi tới chỉ hết 25p chạy xe máy. Nói về người dân ở đây rất nhiệt tình từ cô bán nước tới chú giữ xe. Xin lỗi mình ko có thời gian nói rõ chi tiết mn nhìn vào hình ảnh để tham khảo

Một chỗ thư giãn cuối tuần tuyệt vời
Đi gia đình cũng vui nữa, có nhiều chỗ cho em bé chơi
Khu vực hồ Long Ẩn là đẹp nhất
Mình đi một mình nên chỉ có ít ảnh, nhưng cũng rất hài lòng
Đi vào hôm trời mới mưa xong, mát mát, tha hồ đi bộ mà không mệt, tuyệt vời cho một đứa ngại nắng như mình

Mình đi vào khoảng 4h chiều, ở lại qua đêm tại khách sạn Bửu Long. Sau 4h30 Bửu Long vắng, các khu trò chơi đóng cửa, không có quán ăn vào khung giờ đó. Chỉ có cảnh đẹp để ngắm và chụp hình. Ở đây buổi chiều tối mát, mình đi dạo thấy thoải mái. Tất cả mọi người, chị lễ tân, chú bảo vệ, các cô chú dọn dẹp, chụp hình đều rất tử tế, thân thiện, vui vẻ.
Tuy nhiên, vào buổi sáng mình đi chơi các trò chơi thì đa phần là đóng cửa. Các rạp phim 7D 12D bảo trì, chỗ vui chơi trẻ em bảo trì, khoảng 9h sáng chỗ bồ bơi trẻ em đang được vớt rác dọn dẹp. Công viên khủng long không có gì ngoài các tượng khủng long. Trời nắng, khu du lịch rộng nhưng các hàng quán, chỗ nghỉ chân, nước mía, quán đồ ăn nhẹ... đều đóng cửa. Nhà hàng Du Long có mở cửa, các món ăn giá khá cao. Lẩu khoảng 350k, mì trứng 35k. Các trò chơi mình chỉ chơi được đu quay và tàu lượn. 40 trò chơi miễn phí như trong quảng cáo thật ra bảo trì gần hết rồi.
Nếu các hàng quán mở cửa, có chỗ nghỉ chân uống nước thì trải nghiệm của mình sẽ ổn hơn.

sạch sẽ, hồ rộng, phù hợp đi cắm trại, du lịch sinh thái. giá vé vào cổng 120k/người lớn. có dịch vụ cho thuê lều, bạt, bếp nướng.

Giá vé 120k. Có hồ bơi cho mọi người, cảnh đẹp, cần nhiều thời gian để tham quan hết khu du lịch.

Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

2071 đánh giá
Địa chỉ: 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm,Bến Nghé,Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838290268
Website: http://www.baotanglichsutphcm.com.vn/

Bảo tàng lịch sử nằm trong khuôn viên thảo cầm viên bên trái khi bước vô. Nơi đây bảo tồn rất nhiều hiện vật có giá trị lịch sử. Các bạn nên đến tham quan. Mình mới đi được 1 phần chưa xem được hết, lần sau mình sẽ đi tiếp.

Bảo tàng lịch sử Việt Nam nằm trong khuôn viên của Thảo Cầm Viên.
Mang trong mình nét kiến trúc cổ của Việt Nam và Pháp.
Không khí trong lành.
Không quá đông đúc vào cuối tuần.
Giá vé vào khoản 15000đ [HSSV] - 30000đ.
Châm ngôn 365 bước chân để thấy được lịch sử Việt Nam qua từng thời kì.
Có xác ướp Xóm Cải, khá là đáng sợ nhưng mà cũng thú vị.
Địa điểm thích hợp để thư giãn đầu óc, đổi mới tinh thần...

Là những vị Khách đầu tiên trong ngày của Bảo Tàng...bước qua cánh cổng không gian bên trong tách biệt hẳn so với cái ồn ào náo nhiệt bên ngoài đường Nguyễn Bĩnh Khiêm.
Nằm bên trong khuôn viên của Thảo Cầm Viên, Bảo Tàng trưng bày rất nhiều cổ vật quý giá, một nơi Bạn có thể đến tham quan \u0026 tìm hiểu về lịch sử. Mình thích không gian nơi này

Lần đầu đến Bảo tàng lịch sử, cũng là cùng trong khu Thảo Cầm Viên. Kiến trúc xưa đẹp, cổ kính, do không có nhiều thời gian nên mình không vào tham quan trong bảo tàng, chỉ dạo quanh bên ngoài thôi. Có nhiều góc sống ảo nên mn đến khá đông để chụp ảnh dịp cuối năm ☺️

Nhiều đồ vật khá cổ, giá vé đối với sinh viên là 15k nên cũng không quá mắc. Phù hợp để tìm tài liệu tham khảo.

Bảo tàng mang rất nhiều giá trị nhân văn, lịch sử, văn hóa cổ đại. Nhưng sẽ chán đối với một vài người. Khi bước vào tùe cổng 2 chỉ thấy toàn tượng phật nhưng vào sâu hơn lại có rất nhiều cái thú vị. Nên đi nha mn

Bảo tàng lịch sử Hồ Chí Minh. Số 2 nguyễn bỉnh khiêm, nằm sát sở thú, giá vé 40k/ người, quay phim 40 k/ người. Giờ mở cửa tấc cả các ngày trong tuần.
Bảo tàng gồm các thời kỳ đồ đá, gốm, mỹ nghệ, công cụ thô sơ, tượng phật giáo, đạo giáo, đồ cổ về lịch sử các triều đại đinh , lý, trân,,lê, các hiện vật lịch sử thời kỳ hưng thịnh, chiến tích chiến tranh, lịch sử văn hoá bản địa của miền nam việt Nam, Xác ướp xóm cải...Giúp chúng ta tìm hiểu mở mang kiến thức về lịch sử việt Nam qua các thời kỳ.

Lần đầu theo đoàn của lớp vẽ Art Xanh Class xem múa rối nước. Các vở diễn nhiều màu sắc và hài hước. Chỗ ngồi xem hơi nhỏ chút nhưng các anh chị hướng dẫn sắp xếp vị trí nhanh gọn. Ngồi đợi tới giờ biểu diễn chứ không có suất diễn liên tục nha. Mua vé để chọn vị trí đẹp, tránh các cột màu đỏ.

Chùa Bà Thiên Hậu - Tuệ Thành Hội Quán

1784 đánh giá
Địa chỉ: 710 Nguyễn Trãi,Phường 11,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam

Tọa lạc trên đường Nguyễn Trãi [quận 5], Chùa Bà Thiên Hậu - hay còn được gọi là Chùa Bà Chợ Lớn - nằm trong khu vực sinh sống đông đúc nhất của người Việt gốc Hoa tại Sài Gòn. Ngôi chùa cổ hơn 250 tuổi này mỗi ngày vẫn đón hàng trăm lượt người đến viếng và tham quan nhờ bề dày lịch sử, di sản kiến trúc giàu văn hóa và sự linh thiêng được truyền tải rộng rãi.
Tên chính xác của nơi này là Thiên Hậu Miếu, dịch theo Tiếng Việt có nghĩa là miếu thờ bà Thiên Hậu. Trong cách gọi của dân gian ở miền Nam, cứ có nơi nào linh thiêng thì đều gọi là chùa, vì vậy người ta gọi nơi đây là chùa Bà Thiên Hậu dù cách gọi này có phần không đúng cho lắm.

Chùa Bà Thiên Hậu nổi tiếng với lối kiến trúc đậm nét văn hóa của cộng đồng người Hoa. Từ nóc chùa, mái hiên cho đến các cột, vách tường… đều được trang trí bằng tượng và phù điêu gốm đẹp sắc sảo và độc đáo hiếm có vào đầu thế kỷ 20. Tuy trải qua nhiều lần trùng tu, nơi đây vẫn còn giữ được những di sản kiến trúc độc đáo này và đã được công nhận di tích nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 1993. Chùa Bà Thiên Hậu là nơi để gửi gắm những ước mong của con người đến các vị thần linh mà đặc biệt là Thiên Hậu Thánh Mẫu.

Chùa Bà Thiên Hậu có kiến trúc đặc trưng Trung Hoa với phong cách kiến trúc Á Đông thuần túy. Được xây dựng theo lối tam quan cách điệu ở phần cửa chính đi vào và hai bên hông chùa có thêm hai hành lang.

Chùa Bà Thiên Hậu được chia làm 03 nơi chính: tiền điện, trung điện và chính điện với những gian thờ các vị thần linh của lịch sử Trung Hoa.

Mặt chính điện là nơi thờ chính của Thiên Hậu Thánh Mẫu với tượng bà Thiên Mẫu, được tạc từ khối gỗ và nổi bật giữa không gian huyền bí và linh thiêng.

Tiền điện là nơi đặt miếu thờ của Phúc Đức Chánh thần hay còn gọi là thần thổ địa và Môn Quan Vương tả hay còn gọi là thần giữ cửa.

Trung điện là nơi chứa bộ lư cổ hơn 130 tuổi lâu đời nhất lịch sử, sở hữu những đường nét điêu khắc tỉ mỉ và đầy tinh xảo.

Bất kỳ ai khi đến đây cũng đều có thể cảm nhận được vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc và sự bình an trong tâm hồn ngay từ khi bước vào cổng chùa. Sau những bộn bề cuộc sống, nhiều người thường tìm đến nơi đây để lấy lại sự tĩnh lặng và cân bằng trong lòng. Mọi thử đều được nhuốm màu thời gian. Gam màu đỏ, vàng và nâu đặc trưng ở đây cũng phần nào đem đến sự ấm áp và tin tưởng cho bất cứ ai ghé thăm. Dù chỉ đến một lần, bạn cũng sẽ bị ấn tượng sâu sắc bởi vẻ huyền bí và u tịch của chùa bà.

Phần mái của chùa được trang trí bằng nhiều bức tượng đa dạng hình thù và kích cỡ, tinh tế và kỳ công bởi những người thợ thủ công từ ngày xưa.

Có thể nhiều du khách không biết rằng toàn bộ vật liệu của ngôi chùa này đều được nhập hoàn toàn từ Trung Quốc về, từ cây gỗ quý cho đến bát hương, hay tượng nhỏ cho đến các bức phù điêu.

Điểm nhấn đặc biệt của chùa Bà Thiên Hậu là những chiếc vòng nhang treo trên không đầy nét độc đáo. Khi đến đây, người viếng chùa có thể mua vòng nhang, ghi lại những lời chúc hay tâm nguyện của mình lên giấy, rồi treo lên cùng với nhang để cầu xin bà Thiên Hậu.

Nơi đây cũng có tổ chức lễ hội chùa Bà Thiên Hậu vào ngày 23 tháng 3 âm lịch hàng năm, đây được xem là ngày vía của Bà. Trong ngày này, tượng Bà sẽ được đặt trên một chiếc kiệu và được rước đi xung quanh chùa.

Bên cạnh đó, lễ hội còn khá sôi động với các hoạt động như múa lân, biểu diễn nghệ thuật, vô cùng náo nhiệt.

Chứng kiến sự phát triển của Sài Gòn chợ Lớn và cộng đồng người Hoa nơi đây, người Hoa kháo nhau rằng chùa Bà Thiên Hậu ngoài việc là một chốn tâm linh của người dân còn là một kho tàng văn hóa cần được bảo tồn lâu dài, có tầm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống văn hóa của cộng đồng người Hoa tại Sài Gòn. Đây là nơi gắn kết cộng đồng người Việt gốc Hoa giàu nội lực, luôn giữ gìn bản sắc riêng và sự tương trợ lẫn nhau dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Từ nửa cuối thế kỷ XVIII, đông đảo người dân vùng duyên hải Nam Trung Hoa đến Việt Nam buôn bán hoặc định cư. Tương truyền khi lênh đênh trên biển họ mang theo bài vị Thiên Hậu Thánh Mẫu để cầu xin bà phù hộ bình an. Theo truyền thuyết, Thiên Hậu Thánh Mẫu tên là Lâm Mặc Nương, sinh ngày 23 tháng 3 âm lịch năm 960 ở Mi Châu, Bồ Điền, Phúc Kiến, Trung Hoa. Từ nhỏ Bà đã có khả năng đặc biệt thấy trước tương lai, cứu người hoạn nạn, nhất là người đi trên biển. Sau khi mất [năm 987] Bà rất hiển linh nên dân chúng lập miếu thờ và được triều đình Trung Hoa phong tặng nhiều danh hiệu cao quí. Tại khu vực trung tâm của Sài Gòn xưa – khu vực Chợ Lớn ngày nay, người Hoa quê phủ Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông đã xây dựng Hội quán Tuệ Thành làm nơi hội họp, quản lý di dân, giúp đỡ đồng hương đồng thời cũng là nơi thờ cúng Thiên Hậu để tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Bà. Tuệ Thành là tên gọi khác của Quảng Châu, có nghĩa là thành phố dồi dào lúa gạo, xuất phát từ truyền thuyết một ông tiên đã ban cho người dân Quảng Châu nhánh lúa thần diệu, giúp cho Quảng Châu sung túc, giàu có. Hội quán Tuệ Thành thường được gọi là “Chùa Bà Chợ Lớn”.

Chùa bà Thiên Hậu, 1 ngôi chùa đẹp, cổ kính, mọt trong những địa điểm tham quan du lịch của du khách nước ngoài khi đến thành phố Hồ Chí Minh.

Rất cổ kính và trang nghiêm, đây không chỉ là nơi sinh hoạt tín ngưỡng mà còn là một di sản văn hóa nghệ thuật vô cùng quý báu. Chùa thu hút đông đảo du khách trong nước lẫn ngoài nước đến chiêm bái và cầu nguyện

Đền thờ rất đẹp, cổ kính. Rất nhiều khách du lịch ghé đến để thăm quan. Khi đến đền thờ bạn gửi xe ở đường đối diện, 10k/ lần gửi. Sau đó chỉ cần vào chùa thăm qua là được. Chỗ này thích hợp vs những người yêu nghệ thuật.

Miễu đẹp lắm các bạn ạ. Nhang khói vượng, nhiều du khách. Mình đi 2 lần, lần nào cũng thắp hương và mua nhang khoanh ghi tên cả nhà, treo lên để cầu bình an. Thắp hương bà xong, bước ra khỏi bậc cửa miễu thấy an yên nhẹ nhàng lắm.

- Chùa Bà Thiên Hậu là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây không chỉ gây ấn tượng bởi lối kiến trúc độc đáo, nhiều hiện vật cổ mà còn giúp bạn hiểu thêm về giá trị tâm linh, tìm thấy phút an yên giữa lòng Sài thành.

Rất yên tĩnh, trang nghiêm.
Kiến trúc rất lâu đời cổ kính.
Nơi linh thiên cầu xin thánh mẫu.
Ai đã đến Quận 5 thì nên ghé qua.

Chùa Quan Âm - Hội quán Ôn Lăng 溫陵會館

1419 đánh giá
Địa chỉ: 12 Lão Tử,Phường 11,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838553543

Yên tĩnh, thanh tịnh, 1 trong những ngôi chùa lâu năm bậc nhất tại Saigon, khu người Hoa.

Hội quán Ôn Lăng ngôi chùa đẹp, thờ rất nhiều vị thần.

Chùa rất đẹp, xung quanh nhiều chỗ gởi xe và bán nhang đèn giá hợp lý

Ngôi chùa nhỏ, nằm khuất trong con đường cũng nhỏ, ít xe cộ qua lại nên ngày thường khá yên tĩnh. Chùa có hai phần, một bên chánh điện thờ Quan âm, bên còn lại là hồ nước có hòn non bộ rất đẹp và trong lành. Ở chùa có tục đánh kẻ tiểu nhân độc đáo dành cho những quý thiện tín muốn giải hạn.

Chùa lâu đời và rất linh thiêng
Thỉnh thoảng vẫn hay ghé

Nơi này vừa có tên là Hội quán vừa có tên là chùa Ôn Lăng [nhìn bảng hiệu]. Nơi thờ cúng của người Phước Kiến. Nằm trên một con đường nhỏ, không gian rộng rãi, ngăn nắp, thoáng mát, khu vệ sinh mới sạch sẽ. Ở đây thờ bà Quan thế âm bồ tát, nhiều vị thần và la hán…màu sắc trang trí rực rỡ. Kiến trúc cổ kính là di tích nghệ thuật quốc gia có lịch sử lâu đời. Có bàn thờ hổ đặt dưới đất, người ta đặt một miếng thịt lợn tươi vào miệng hổ, lần đầu mới thấy.

Đây là ngôi chùa lâu đời và rất linh thiêng ! 1 ngôi chùa mà có thể cảm nhận rõ rệt văn hoá dân tộc Hoa ! Có thể đến cầu an cho gia đình ^^

Mỗi lần ghé nơi đây luôn có cảm giác bình yên đến lạ kì

Chợ Bình Thành

800 đánh giá
Địa chỉ: Bình Thành,Bình Hưng Hoà B,Bình Tân,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Chỉ thị số 10 yêu cơ quan chức năng phải tăng cường xử lý nghiêm các hành vi vi phạm công tác phòng, chống dịch Covid-19. Chủ tịch UBND TP Thủ Đức và các quận, huyện chịu trách nhiệm nếu để tập trung quá 3 người tại nơi công cộng, ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện.

khu chợ này la mot khu chợ có ban rat nhieu đồ từ thịt cá rau củ cac mat hàng nông sản cho đến cac mat hàng thiet yếu như mì gói, sửa, trà đừờng cho dến dồ gia dụng như mùng mền chiếu gối gần như bán tất cả các mặt hang .tuy nhiên chợ nhỏ Bình thành con rất nhiều khuyết điểm là mất đi vẽ mỹ quan của ngôi chợ do việt buôn bán cua các tiểu thương không có nề nếp rất lộn sộn ,có những giang hàng bày bán lấn chiếm lòng lề dường và cac xe bán hàng dậu xe ngay giửa đường làm việt di chuyển và lưu thông bi cản trỡ vào giờ cao điểm có khi bị ùng tắt giao thông [kẹt xe ]là hầu như ngay nao cũng có

Khu chợ cũng đông dân cư,mỗi tội đặt hàng làm quá giở,lại quá đắt.

Chợ dơ như gì. Ý thức người bán cá quá kém. Úp lên lại 2 sao.

khu đô thị mới với nhiều sự mới mẻ thu hút nhiều giới đến đây vui chơi giải trí mua sắm tiết kiệm tiện ích

Chợ hay bị lấn chiếm lòng đuòng gây kẹt xe

Chợ nhỏ có tiệm chụp ảnh rất đẹp ở số 9 Bình Thành. Bà con có nhu cầu chụp ảnh gia đình, đám tiệc thì nên ghé vào ủng hộ.

Hơi kẹt xe

Miếu Ông - Hội Quán Nghĩa An

504 đánh giá
Địa chỉ: 678 Nguyễn Trãi,Phường 11,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam
Liên lạc: 02838558675

Chùa Ông, còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán [義安會館], là một kiến trúc tôn giáo văn hóa của của người Tiều.
Trong miếu, vị thần được thờ chính là Quan Vũ, một nhân vật thời Tam Quốc. Đối với người Hoa, ông là người tài đức vẹn toàn[1]. Vì vậy, miếu có tên là miếu Quan Đế. Và vì đây cũng là nơi hội họp của người Tiều, nên còn gọi là Nghĩa An Hội Quán [Nghĩa An là tên cũ của người Tiều để chỉ Triều Châu]. Tuy nhiên, ngôi thờ này thường được gọi là chùa Ông theo thói quen của nhiều người.
Theo học giả Vương Hồng Sển, thì miếu Quan Đế do người Tiều xây dựng trước thế kỷ 19, nhưng đến năm 1819-1820 mới xây cất kiên cố cho đến ngày nay [3].
Vì thế, khoảng năm 1820, khi viết về chợ Sài Gòn xưa [tức Chợ Lớn ngày nay], Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chí [Thành trì chí] đã nhắc đến ngôi miếu này: Đầu phía Bắc đường lớn có miếu Quan Thánh và 3 hội quán Phúc Châu, Quảng Đông và Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu... Hễ gặp tiết đẹp đêm trăng, các ngày tam nguyên, sóc vọng thì treo đèn, đặt án, đua tranh kỳ xảo...
Thêm nữa, trong Gia Định phú của một tác giả khuyết danh [soạn ra trước khi Lê Văn Khôi khởi binh năm 1833] cũng đã nhắc đến ngôi miếu: Chói chói bấy! chùa Ông Quan Đế, chí trung nghĩa cao xa ngàn thuở...
Ngoài ra, hiện ở trong miếu có một thạch bia chữ lớn nêu rõ bà Đỗ Thị [phu nhân Tả quân Lê Văn Duyệt] cúng 200 quan tiền vào năm 1819, và một chiếc lư hương bằng đồng làm vào năm Đạo Quang thứ 5 [1825].
Từ khi xây dựng kiên cố cho đến nay, miếu đã được trùng tu nhiều lần vào các năm 1866, 1901, 1969, 1984 và mới đây nhất là vào năm 2010[5].
Kiến trúc, bài trí và thờ cúng
Như phần lớn các đền miếu của người Hoa, miếu Quan Đế [Nghĩa An Hội Quán] có kiến trúc tổng thể hình chữ khẩu [囗] hay chữ quốc [国] với các dãy nhà khép kính vuông góc. Nhìn chung, kiến trúc và trang trí ở miếu thể hiện rõ nét phong cách Triều Châu qua thiết kế, qua màu sắc [màu đỏ là màu chủ đạo]. Tất cả đã thể hiện những giá trị nghệ thuật về thư pháp, chạm đá, chạm gỗ, ghép mảnh sành sứ,...ở nửa cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20. Lược kể từ ngoài vào trong:
Mái ngôi miếu có 3 cấp: giữa cao, hai bên thấp hơn. Trên nóc có gắn tượng sành hình lưỡng long tranh châu.
Sân miếu khá rộng, gần 2.000 m², chiếm hơn phân nửa diện tích khuôn viên. Phần còn lại gồm tiền điện, sân thiên tỉnh, chính điện và văn phòng hội quán dọc hai bên các điện thờ. Từ hai cổng lớn vào đến cửa miếu có năm cặp kỳ lân lớn nhỏ bằng đá đặt đối xứng nhau. Đẹp hơn cả là cặp lân hàm châu [lân ngậm ngọc] chầu hai bên cửa. Phía trên, trước biển chữ Nghĩa An hội quán treo bức nghi môn làm năm 1903, chạm nổi cảnh Lục Quốc phong tướng. Trên vách mặt tiền hai bên cửa miếu chạm chìm các chữ Hán và sáu bức chạm cành trúc khác nhau.
Từ ngoài sân bước vào là tiền điện. Chính giữa tiền điện bày một hương án, trên đặt chiếc lư hương bằng đồng làm vào năm Đạo Quang thứ 5 [1825]. Bên trái tiền điện là bệ cao thờ Phúc Đức chính thần [phần lớn người Hoa quan niệm vị thần này là ông Bổn hay là thần Thổ Địa]. Bên phải là tượng Mã Đầu tướng quân [người giữ ngựa Xích Thố cho Quan Công] đứng bên ngựa Xích Thố [bằng gỗ sơn đỏ cao trên 2 m]. Ngoài ra, ở đây còn có một quả chuông cao 39 cm, đường kính 46 cm, 2 bên đúc 2 đầu lân, đường nét tinh xảo, phía trước có hàng chữ Quan Thánh đế quân.

Chùa thờ Quan Công là chính nên còn được gọi là miếu Quan Đế, mang đậm phong cách của người Tiều, rất trang nghiêm và thanh tịnh. Chùa vừa trùng tu gần đây nên nhìn còn rất mới và sặc sỡ. Nhang phát miễn phí, giữa chùa chỉ có đặt một chung lớn để cắm nhang vào rồi đi bái lạy các điện thờ ở bên trong.

Hội quán Nghĩa An, ngôi chùa có khuôn viên rộng lớn, vừa được trùng tu lại, có lối kiến trúc của người Hoa.

Miễu đẹp, kiến trúc đặc sắc. Không khí buổi sáng cũng thoải mái, lần thứ 2 mình đi gặp một lớp ở trường tiểu học gần đó đang tập thể dục trong sân. Thấy đời nhẹ nhàng và đáng yêu cực.

Chùa Ông được xây dựng cách đây gần 300 năm. Lúc này, chùa có tên gọi là Nghĩa An Hội Quán bởi đây là hội quán của người Hoa gốc Tiều Châu ở vùng Nghĩa An, Quảng Đông, Trung Quốc.
Ngoài ra, chùa còn có tên gọi khác là Miếu Quan Đế vì trong chùa thờ Quan Công. Vì vậy, dù gọi bằng tên gọi nào: Miếu Quan Đế, Nghĩa An Hội Quán hay chùa Ông thì đều đúng cả.
Kể từ khi được xây dựng, chùa Ông đã trải qua nhiều lần trùng tu vào các năm 1866, 1901, 1969, 1983 và gần đây nhất là năm 2010. Tuy nhiên, chùa vẫn giữ được những nét cổ kính đặc trưng của kiến trúc xưa. Chùa Ông quận 5 thờ 3 vị thần chính là: Quan Công [Quan Đế], Thiên Hậu nguyên quân [Thiên Hậu Thánh Mẫu], Tài Bạch tinh quân [Thần Tài].

Chùa với thiết kế cổ kín, trang nghiêm, đậm chất người Hoa. Chùa có khuôn viên phía trước khá rộng, có hồ cá chép cảnh. Bên trong thì chỉ có 1 chưng cắm nhang lớn đặt chính giữa điện thờ. Chủ yếu vào váy lại và tham quan. Chùa không đẹp bằng chùa Bà Thiên Hậu. Nhưng có lối kiến trúc riêng biệt. Chùa không cho chụp hình hay quay phim. Mình không để ý sau khi đã chụp hình và đi ra mới thấy biển cấm.

Vào miếu sẽ được đo thân nhiệt và sát khuẩn tay. Bước vào đây cảm nhận được sự trang nghiêm linh thiêng cực kỳ . Buổi chiều người dân vào miếu rất đông [đón con/em tan học] vì có một ngôi trường cạnh bên luôn.

Chùa Ông, còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán, là một kiến trúc tôn giáo văn hóa của của người Hoa gốc Triều Châu; hiện tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, thuộc phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Khu di tích Láng Le Bàu Cò

472 đánh giá
Địa chỉ: PGCP+FFQ, Láng Le bàu Cò,Tân Nhựt,Bình Chánh,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nơi đây xưa là đồng bưng rộng lớn, lau sậy mọc um tùm, thuộc khu căn cứ Vườn Thơm - Bà Vụ [huyện Trung Huyện, tỉnh Chợ Lớn], nằm ở cửa ngõ phía tây nam Sài Gòn - Chợ Lớn. Ngày 15 tháng 4 năm 1948, thực dân Pháp đã đưa 3.000 quân tinh nhuệ với nhiều phương tiện, vũ khí hiện đại đồng loạt tấn công khu vực Láng Le – Bàu Cò nhằm tiêu diệt căn cứ Vườn Thơm. Trong khi đó, lực lượng vũ trang cách mạng tại Láng Le – Bàu Cò bấy giờ trang bị thô sơ, lực lượng nhỏ, chỉ có 4 đại đội của Trung đoàn 308, Trung đoàn Phạm Hồng Thái, Quốc vệ đội... nhưng có lợi thế về địa hình, được sự giúp đỡ của người dân địa phương. Sau hơn nửa ngày chiến đấu, từ thế bị bao vây, lực lượng vũ trang đã chuyển sang chủ động tấn công và cùng với người dân rút vào rừng tràm Bà Vụ an toàn. Trong trận Láng Le – Bàu Cò, quân Pháp đã bị thương vong khoảng 300 người.

Vào ngày 14 tháng 10 năm 1966, cũng tại vùng đất Láng Le, một Tiểu đoàn Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa đã bị bộ đội Tiểu đoàn 6 Bình Tân và dân quân du kích tiêu diệt.

Năm 1988, Huyện ủy Bình Chánh đã quyết định xây dựng khu di tích lịch sử tại ấp 1, xã Tân Nhựt. Ngày 5 tháng 8 năm 2003, khu di tích lịch sử Láng Le – Bàu Cò được UBND TP HCM công nhận là Di tích lịch sử cấp Thành phố.

Đc tu sửa mở rộng rất đẹp. Chỉ là ko bán vé tham quan. Chỉ tham quan theo đoàn thui à. Nhà mình gần đó mà cũng chẳng vô đc mấy lần

Xem chỗ đồ lịch sử có nhiều thứ hay. Thắp cho các chiến sĩ đã hy sinh một nén nhanh để thêm ấm lòng. Khuyên mọi người nếu có thời gian hoặc ở gần cứ đi cho biết không tốn gì đâu

khu gần nhà, không gian rộng rãi, thoáng mát. Chiều dẫn cháu bé ra thả diều là hết bài

Cafe - trà sữa - cá 🐟 viên chiên - hủ tiếu giò heo.

Khu di tích và bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ

Địa danh Láng Le - Bàu Cò đã đi vào lịch sử oai hùng chống xâm lược của quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, bằng thắng lợi của cuộc chống càn anh dũng, mưu trí diệt địch, bảo vệ dân, bảo vệ căn cứ Tỉnh ủy Chợ Lớn [tại Đình Tân Túc – Thị Trấn Tân Túc] và Ủy ban kháng chiến hành chánh thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định.

Khoảng 3 giờ sáng ngày 15/4/1948, thực dân Pháp với 3.000 quân, chủ yếu là lực lượng ứng chiến Âu Phi với 24 xe lội nước loại nhẹ, 04 tàu đổ bộ đầu bằng, được máy bay và pháo binh yểm trợ đã đồng loạt từ nhiều hướng với nhiều mũi tấn công, bao vây vùng Láng Le - Bàu cò.

Lực lượng ta gồm bốn đại đội của Trung đoàn 308; hai tiểu đoàn của Trung đoàn Phạm Hồng Thái; một bộ phận của Trung đoàn 312 cùng các bộ phận vũ trang của Vệ quốc đội; Công an Sài Gòn - Chợ Lớn; dân quân, du kích tập trung của Trung huyện [huyện Bình Chánh].

Sau hơn nửa ngày chiến đấu với giặc để bảo toàn lực lượng và bảo vệ nhân dân vùng Tam Tân tản cư, ta quyết định tấn công về hướng rạch Lươn Sâu [cách khu di tích 100m] của kênh Xáng và gò chợ Trịnh Khánh An. Tại đây, các lực lượng ta tập trung mọi hoả lực khai hoả và đồng loạt xung phong dũng mãnh, đánh giáp lá cà với địch, máu loan đỏ cả rạch Lươn Sâu. Ta đã tiêu diệt gọn đại đội Miên, mở được đường tiến, đưa 3.000 dân Tam Tân cùng toàn bộ lực lượng võ trang, dân quân du kích vượt Kênh Xáng sang đất Tân Bửu [nay là xã Tân Bửu - huyện Bến Lức, Tỉnh Long An] vào rừng tràm Bà Vụ an toàn.

Khu di tích Láng Le - Bàu Cò tọa lạc tại ấp 1 xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, được Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh công nhận là di tích lịch sử cấp thành phố theo Quyết định số 138/2003/QĐ-UB ngày 05/8/2003.
Láng Le - Bàu Cò là nơi diễn ra trận chống càn bảo vệ căn cứ kháng chiến và lực lượng võ trang Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Láng Le - Bàu Cò [Tân Nhựt] thuộc căn cứ Vườn Thơm.
Rạng sáng ngày 15/4/1948, thực dân Pháp với 3.000 quân, chủ yếu là lực lượng ứng chiến Âu Phi với 24 xe lội nước loại nhẹ, 04 tàu đổ bộ đầu bằng, bao vây vùng Láng Le - Bàu cò.
Lực lượng ta gồm 4 đại đội của Trung đoàn 308 Nguyễn An Ninh; 2 tiểu đoàn của Trung đoàn 306 Phạm Hồng Thái; một bộ phận của Trung đoàn 312 cùng các bộ phận vũ trang của Vệ quốc đội; Công an Sài Gòn - Chợ Lớn; dân quân, du kích tập trung của Trung huyện [huyện Bình Chánh].
Sau hơn nửa ngày chiến đấu với giặc để bảo toàn lực lượng và bảo vệ nhân dân vùng Tam Tân tản cư, ta quyết định tấn công về hướng rạch Lươn Sâu [cách khu di tích 100m] của Kênh Xáng và gò chợ Trịnh Khánh An. Tại đây, các lực lượng ta tập trung mọi hỏa lực và đồng loạt xung phong dũng mãnh, đánh giáp lá cà với địch, máu loan đỏ cả rạch Lươn Sâu. Ta đã tiêu diệt gọn đại đội Miên, mở được đường tiến, đưa 3.000 dân Tam Tân cùng toàn bộ lực lượng võ trang, dân quân du kích vượt Kênh Xáng sang đất Tân Bửu [nay là xã Tân Bửu - huyện Bến Lức, Tỉnh Long An] vào rừng tràm Bà Vụ an toàn.

Làng Cổ Phước Lộc Thọ

249 đánh giá
Địa chỉ: QCXM+QX6, ĐT824,Hựu Thạnh,Đức Hòa,Long An, Việt Nam
Liên lạc: 02723765567

Không gian rộng rãi thoáng mát phù hợp cho chiêu đãi tiếp khách, đồ ăn khá ổn theo kiểu món ăn dân dã Nam Bộ
bên cạnh đó là khuôn viên bên ngoài có nhiều khu vực để chụp ảnh.

Ông Dương Văn Mỹ sn 1952 là người sáng lập ra làng cổ Phước Lộc Thọ.
Khu này có diện tích 5 héc ta.
Gồm 22 căn nhà gỗ và bên trong những ngôi nhà đều đc trưng bày nhiều cổ vật quý giá.
Được xem múa đà điểu.
Bên trong có một ngôi mộ khá kỳ bí cho những ai muốn khám phá.
Các căn nhà theo kiến trúc bắc trung nam...
Một cái gì đó hoài niệm, như một nét đẹp xưa.

Giá vé 50k...e bé dưới 1m free[30/8/20]
Làng cổ đc trang trí,bày bố rất nhiều dạng chủ nhà gỗ.Được trang trí theo kểu quí tộc vua chúa thời xưa.
Không gian bày trí sạch sẽ ,nhiều cây xanh bóng mát.
Vé vào cổng là đc tắm hồ bơi cắm trại tới chiều tối nhé các bạn...
Dưới đây là một số hình ảnh để các bạn tham khảo,rất đáng để đi cho con trẻ mở mang đầu ốc..

Không gian khá rộng, vé vào cổng 50k/người. Đi vào giờ trưa khá là nắng. Nhưng bù lại cảnh đẹp, nhà cổ,di tích cổ độc đáo.

Đi từ thành phố theo đường tỉnh lộ 10 đường đẹp, rộng rãi dễ đi.
Bên trong cây cối không được chăm chút lắm. Nhưng các gian nhà cổ khá sạch sẽ.
Có hồ hơi rộng bên trong, khu vực nhà hàng đều rộng rãi
5h chiều là khu du lịch đóng cửa

•khá rộng, mát,
•cảm nhận cá nhân của mình là làng gỗ chứ không phải lành cổ nữa vì xung quanh toàn gỗ :]]
•nhân viên ở đây các bánh rất dễ thương

Quá tệ chất lượng như nơi bỏ hoang, hồ bơi thấy ớn, cảnh xung quanh xuống cấp bỏ 50k vào đây chả có gì làm ơn đừng ghé nha mn.

Hôm qua mình đến Làng Cổ Phước Lộc Thọ thì có vẻ ở đây không có ai chăm sóc. Các sản phẩm đồ cổ thì bụi bám đầy và đường thì lá rụng rơi tùm lum không được quét dọn. Một khu vườn nhiều cây mà ko được chăm sóc nhìn rất bừa bộn và khá là thất vọng
Giá vé: 50k/ 1 người

Địa đạo Phú Thọ Hòa

217 đánh giá
Địa chỉ: 94,Hồ Chí Minh,Thành phố Hồ Chí Minh 70000,Việt Nam
Liên lạc: 02839789431

Địa đạo giữa lòng thành phố Sài Gòn. Địa đạo ở quận Tân Phú sầm uất. Bên trong địa đạo mát mẽ, nhiều cây xanh.

Khang trang, tôn cao truyền thống

các buổi sinh hoạt cuối tuần rất ồn ào, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân xung quanh và thường tổ chức đến tối khuya.
\u003ekhông hưởng ứng

chẳng có gì, cũng chẳng hoạt động, nếu muốn tham quan thì nên đi địa đạo Củ Chi

Khu địa đạo rất nhiều cây xanh nên không khí trong lành, mát mẻ.
Nhưng xung quanh khu di tích lịch sử chưa giữ gìn sạch sẽ, có rất nhiều rác

Địa chỉ 139 Phú Thọ Hoà, là nơi để tham quan di tích lịch sử quốc gia! Hiện tại nhìn còn hoang sơ, cây cối um tùm

Chưa vô , đi ngang qua , cảm nhân đầu tiên rất tệ

Khu di tích . có sân rộng vui chơi.

Công viên Văn hóa Láng Le Bàu Cò

212 đánh giá
Địa chỉ: QGH8+6FH, Lê Chính Đang,Lê Minh Xuân,Bình Chánh,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838772117

Mình đi ngày trong tuần, công viên có mỗi bác bảo vệ với 3 chú cún, 5 con ngỗng, công viên khá rộng, có hồ nước, đi chuổi chiều rất thơ mộng, gió thổi hiu hiu, mát mẻ, mình thấy đang ươm khá nhiều cây hướng dương non, tầm 2 tháng nữa chắc sẽ trông ra ngoài, sẽ rất đẹp để đi

rất yên tĩnh, thoải mái và đặc biệt sát bên chùa Thanh Tâm rất linh thiêng, thích hợp cho ai muốn tìm về nơi Phật Pháp tâm linh 😊

Bó tay với cái công viên này, đường đi vừa xa vừa nắng, mà nhìn vô đây không có cái gì cả, toàn là cây, giống như là rừng hoang vậy.
Công viên đóng cửa cả ngày, không biết có vô được không nữa, có chốt bảo vệ, mà đứng cả buổi chẳng thấy nhân viên gì đâu cả, chẳng hỏi được gì.
Chẳng lẽ tự túc leo rào vô thì kì, bó tay.
Tóm lại là không nên đi !!!

Xung quanh nhiều cây mát mẻ

Đi tập Huấn lần 1 ở đây. Khung cảnh buổi sáng sớm ở đây rất đẹp. Sương sớm vậy trên mặt hồ và ngắm cảnh bình minh lên. Buổi tối 16 âm thì sương đêm rất nhiều và có cả ánh trăng nên nhìn mọi thứ xung quanh rất là kỳ ảo, và thật đẹp, có đôi khi hơi rùng rợn. . . . . . Buổi tối chơi trò chơi lớn thì phải đi nhiều và đi bộ quá trời, gió thổi làm lạnh nhưng có nhiều người nên vui và có đôi khi quên đi xung quanh mình. Có nhiều nhà vệ sinh. Tập huấn lần đầu ở đây thật sự có ý nghĩa lắm. Mệt mỏi có, vui vẻ có, nản lòng có và cả tin tưởng đoàn kết nhau nữa. Mọi việc phải cùng nhau vượt qua, mọi thử thách, mọi hình phạt. Ở gần đó cũng có chùa, nhưng do tính chất của buổi tập huấn nên không thể đến ngôi chùa đó được. Hi vọng lần sau sẽ được đi và được ngắm bình minh, làn sương bay bay trên mặt hồ lần nữa, đi vòng vòng ở đây thêm nữa. Những cảnh tượng rất đẹp và bình yên.

Nói thật, công viên được mỗi cảnh cái hồ này. Còn lại nhìn hoang tàn, có bãi giữ xe cho chùa phật cô đơn. 16h30 bảo vệ báo đóng cửa. Ai đi chùa thì gửi xe đường Mai Bá Hương.

Ngoài không gian Rộng và RẬM thì hầu như không có gì...
Đây không phải nơi để tham quan, bởi vì ngoài cái hồ ở giữa thì hầu như không còn gì..
Chỉ phù hợp với tổ chức TeamBuilding là cùng lắm
Cơ sở vật chất hơi yếu kém, xuống cấp trầm trọng, phải nói là hoang tàn..
Xa khu trung tâm nên muốn mua gì cũng khó

Địa điểm giáo dục lịch sử ý nghĩa, thiết thực!

Hội Quán Tam Sơn 三山會館

116 đánh giá
Địa chỉ: 118 Triệu Quang Phục,Phường 11,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Tọa lạc tại số 118 Triệu Quang Phục, quận 5,TP HCM, hội quán Tam Sơn là một trong những hội quán lâu đời của người Hoa ở vùng Chợ Lớn xưa.
Hội quán này được xây dựng bởi cộng đồng người Hoa kiều gốc Phúc Kiến vào năm 1839, dưới thời vua Minh Mạng.
Ban đầu, hội quán là nơi thờ Kim Huê Thánh mẫu tức Bà chúa Thai Sanh, vị nữ thần phụ trách vấn đề sinh đẻ theo quan niệm Á Đông.
Sau này, Thiên hậu Thánh mẫu trở thành đối tượng thờ chính của hội quán, Kim Huê Thánh mẫu được đưa sang một bên, bên còn lại là Phước Đức Chánh thần.
Theo quan niệm của người Hoa, Thiên hậu Thánh mẫu là vị nữ thần có tài phép thần thông phù trợ cho người đi biển. Khi thuyền bè ngoài biển bị nạn, các thuyền viên thường gọi vái đến bà.
Ngoài ra, hội quán Tam Sơn còn có các bàn thờ Quan Âm, Ngọc hoàng, Tam Thanh, Quan Công, Thần Tài Âm phủ, Thái Tuế Long vương…
Từ nhiều năm qua, hội quán là một địa điểm cầu tự được nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn tìm đến ở khu vực Chợ Lớn.
Về kiến trúc, hội quán Tam Sơn đã trải qua nhiều lần trùng tu, nhưng vẫn giữ được nhiều yếu tố kiến trúc gốc.
Ngày nay, hội quán này là một điểm tham quan thú vị dành cho du khách ở vùng đất Chợ Lớn.

Hội quán Tam Sơn là trụ sở của di dân người Hoa quê ở Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Hoa. Tam Sơn là ba ngọn núi  Bình Sơn, Cửu Tiên Sơn, Việt Vương Sơn ở Phúc Châu. Theo nội dung bia đá lập vào năm 1954 ghi lại sự kiện trùng tu hội quán thì không rõ hội quán Tam Sơn được xây dựng lúc nào, chỉ biết tòa nhà phía trước xây dựng vào năm Bính Thìn niên  hiệu Gia Khánh [1796], đến năm Đinh Hợi niên hiệu Quang Tự thứ 13 [1887] thì trùng tu.

Hội quán Tam Sơn rộng khoảng 1000m2. Mặt bằng tổng thể gồm sân trước, tiền điện, trung điện và chính điện. Dọc hai bên là tả vu và hữu vu, được xây cao ba tầng. Sân thiên tỉnh ở giữa tiền điện và trung điện kết hợp với hành lang trước tả vu và hữu vu tạo thành lối đi thông thương giữa các điện thờ. Càng vào trong các điện thờ càng được tôn cao dần lên. Mỗi điện thờ có một bộ khung chịu lực riêng và lớp mái riêng lợp ngói ống, diềm mái bằng ngói thanh lưu ly.

Nóc mái tiền điện trang trí phù điêu do lò gốm Bửu Nguyên làm vào năm 1914 với tượng gốm lưỡng long triều nguyệt, phụng hoàng, cá hóa long, kỳ lân, quan lính… Hai đầu mái gắn tượng ông Nhật và bà Nguyệt.

Ít khi nào thấy nơi nào thờ Long Vương và Tế công, nơi này có mấy bà ngồi tụng cầu phúc cho, nhìn rất cổ kính.

Nơi tâm linh nên ghé. Rất nhiều khách nước ngoài tham quan và chụp ảnh, một nét văn hóa về phật giao của người Việt Nam.

rất cổ kính và tâm linh Hoa ngữ

Nời này yên tĩnh và ít người, kiến trúc cổ và đc gìn giữ.

Được xây dựng vào năm 1839, hội quán Tam Sơn là một địa điểm cầu tự được nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn tìm đến ở khu vực Chợ Lớn.



Tọa lạc tại số 118 Triệu Quang Phục, quận 5,TP HCM, hội quán Tam Sơn là một trong những hội quán lâu đời của người Hoa ở vùng Chợ Lớn xưa.

Chùa không được trùng tu, cải tạo và chăm sóc nhiều.
Nhưng lại là khu vực cho các tín đồ muốn giải trừ Tiểu Nhân
Giá combo có người hỗ trợ luôn tầm 300k-400k

Đình Nhơn Hòa

109 đánh giá
Địa chỉ: 27 Cô Giang,Phường Cầu Ông Lãnh,Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Website: https://lichsunuocvietnam.com/tag/dinh-nhon-hoa/

Cơm tấm bán buổi sáng ngon lắm. Quận 1 nhưng giá siêu rẻ, cô chú phục vụ nhanh và thân thiện, lịch sự. Sườn dày và mềm, nước mắm vừa ăn. Cơm gà nướng cũng ngon xĩu lên xĩu xuống. Chỉ có điều là ít chổ ngồi và nắng thôi hà.

Mình nói về ng bà đứg sau thàh công các vỡ diễn he. Bà Hồng Sáp làm việc với nhữg bộ trag phục sân khấu được giữ trong đình, bà thân thiện gần gũi. Các bạn co cần vai các bà mẹ, ngoại, nội thương lo cho con cháu...hãy tìm đến bà với castse vừa túi hợp lý, bà có thêm công ăn việc làm nè.

Đình Nhơn Hòa là một địa điểm nên đến khi tới Sài Gòn.
Đình Nhơn Hòa hiện tọa lạc tại số 27 Cô Giang, thuộc phường Cầu Ông Lãnh, quận 1, TP.HCM. Đình Nhơn Hòa nằm đối diện với chợ Cầu Muối cũ nên còn được gọi là đình Cầu Muối.
Từ năm 1937, võ ca của đình Nhơn Hòa đã được trùng tu để trở thành rạp hát nghệ thuật cải lương hồ quảng trong một thời gian khá dài. Do vậy, trong nhà túc của đình Nhơn Hòa còn có thêm nơi thờ Tổ Sư của nghệ thuật sân khấu nằm ngang hàng với nơi thờ Tiên Sư.

Nói về tôn Nghiêm thơ cũng tại đinh nhơn hoà rất tốt các lính vị Phật già lam quan thánh đê rất tôn Nghiêm tại là đúng sự thật

Lễ Kỳ Yên

Đọc nhưng dòng nhật ký của Bổi, một cậu học sinh trẻ quê ở Phú Xuyên, Hà Tây mình cảm thấy xao xuyến trong lòng. Tâm sự của Bối cũng là tâm sự của mình. Chúng mình đang sống trong những ngày căng thẳng tột bậc. Bệnh xá đã bị

Đình Nhơn Hòa đã được xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố theo Quyết định số 4346/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2008 của UBND TP Hồ Chí Minh.

Dinh nay cua doan thanh binh kim mai[nay la doan huynh long ] dong o day ,hoi nho truoc giai phong toi hay tron gia dinh den day de coi hat chu yeu la ho quang, vao cac xuat toi.Vua roi nhan le ki yen co hat trich doan , thay thuong cac nghe si vat va qua , thuong nhat co Binh Tinh hat giu nghe cua cha me .

Khu Dân Cư Cát Tường Phú Thạnh

92 đánh giá
Địa chỉ: Hựu Thạnh,Đức Hòa,Long An,Việt Nam
Liên lạc: 0949888667
Website: http://tapdoandiaoccattuong.com/

Đúng nghĩa Eco city, vừa khu dân cư vừa là khu du lịch sinh thái rất đẹp và thoáng mát, ở đây mang lại cảm giác rất yên tĩnh và thoải mái

Khu mát mẻ đông dân cư thích hợp để ở và nghỉ dưỡng

Nên đi vào buổi chiều . Nếu muốn chụp hính đẹp . Đây là khu vui chơi thoát mát .

Rất đẹp thích hợp để chụp hình sống ảo nhé :]]

Làm bảng hiệu cty

Nước sạch k đủ cung cấp, thường xuyên cúp nước liên tục, ảnh hưởng tới sinh hoạt của người dân.

Dự án dân cư mới, đã có một số người ở, nhưng còn vắng, chợ chưa hoạt động

Khu vui chơi giải trí thoáng mát an lành và lành mạnh.

Di tích khảo cổ học Bình Tả [Văn hóa Óc Eo]

54 đánh giá
Địa chỉ: RFH9+PX4, Unnamed Road,Đức Hòa Hạ,Đức Hòa,Long An, Việt Nam

um tùm cây cỏ, ko bảng chỉ dẫn, cần bảo tồn

Cỏ mọc rất nhiều. Mong các ban ngành quan tâm hơn.

Có nhiểu điểm tham quan đáng xem, cho ta biết nhiều và hiểu nhiều hơn

Hoang sơ, không người trông coi hay bảo quản nên hơi tiếc.

Nằm trong một quần thể di tích từ thời tiền sử tới sơ sử được phân bố theo các trục lộ cổ và sông Vàm Cỏ Đông, cụm di tích này thuộc nền văn hóa Óc Eo-Phù Nam có niên đạt từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 sau Công Nguyên. Cụm di tích kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Bình Tả[gồm Gò Xoài, Gò Đồn, Gò Năm Tước], cách thị xã Tân An 40km về phía đông bắc. Cụm di tích Bình Tả nằm tại ấp Bình Tả, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.Di tích khảo cổ học Bình Tả - Giá trị văn hóa và lịch sử
“Các pháp đều do nhân duyên sinh ra, đấng Như Lai đã thuyết về nguyên nhân cũng như sự tiêu diệt chúng, chính Người, đức Đại Sa Môn đã nói như vậy”, trên đây là nội dung của một đoạn trong minh văn, chữ Sanskrit - Pali khắc trên lá vàng, phát hiện tại di tích Gò Xoài, Bình Tả, theo bản dịch của GS. Hà Văn Tấn, 1997.

Khu di tích khảo cổ học Bình Tả thuộc xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, nằm về hướng đông bắc thành phố Tân An. Cách Tân An 40 km theo lộ trình Tân An- Bến Lức- thị trấn Đức Hòa và nằm cách tỉnh lộ 825 tám trăm mét về phía đông.

Nằm trong một tổng thể di tích với hơn 60 di tích khảo cổ học đã được khảo sát, tập trung trên địa bàn huyện Đức Hòa, khu di tích Bình Tả là một cụm gồm 17 phế tích kiến trúc và di chỉ cư trú phối hợp với một hệ thống bàu nước cổ ở xung quanh. Từ phát hiện đầu tiên của nhà khảo cổ học người Pháp - Henry Parmentier vào năm 1910; năm 1931 J. Y. Claeys khai quật một di tích kiến trúc được xây bằng gạch ở phía tây nam cụm di tích này [Gò Tháp Lấp], đến nay, di tích này đã bị hủy hoại, di vật bị thất lạc. Trong hai năm 1987-1988, Sở Văn hóa - Thông tin Long An[1] phối hợp với Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh[2] khai quật 3 di tích trong khu vực này.

Sau khoảng thời gian được khai quật, địa điểm bị bỏ hoang phế. Giờ đã có một vườn xoài rợp bóng che mát, vẫn còn dấu tích thuộc về nền văn hóa với tên gọi đại diện là văn hóa Óc Eo xưa kia, là đôi ba bức phù điêu lăn lóc còn sót lại giữa cỏ dại xanh um, là những bờ tường còn sót lại với những móng của các cột vẫn đó, vẫn những góc cạnh trơ gan cùng tuế nguyệt đến nay. Là bãi cỏ với hoa li ti phớt tím giữa vùng trũng với những đàn bướm trắng chập chờn như đưa bạn lạc vào cõi thiên thai. Đủ để bạn thấy mình nhỏ bé giữa khung cảnh cây cỏ xanh um bao la, có chút gì đó ma mị, có chút gì đó hoang dại, có chút gì đó nửa thật nửa mơ. Đủ để bạn thấy văn hóa với tên gọi đại diện văn hóa Óc Eo xưa kia đâu đó vọng về.
P/S: Không gian cần có kem chống muỗi hỗ trợ bạn, cần mang theo thức ăn, nước uống. Phù hợp cho những ai thích khám phá mạo hiểm, thích sự hoang dại. Khuyến cáo: Không phù hợp cho trẻ em. Phía trong vùng trũng có hoa có bẫy điện giăng ngang cần lưu ý sợi dây trằng kéo dọc cao tầm ngang ngực người lớn.

Dù sao cũng là một địa điểm khảo cổ mang nhiều giá trị lịch sử với địa phương [Long An]. Nhưng việc quản lý bảo tồn của cơ quan chức năng quá kém. Thiếu sự quan tâm lẫn trách nhiệm.

Do nhà khảo cổ học người Pháp H.Parmentier phát hiện đầu tiên vào năm 1910. Hiện nay, là di tích cấp quốc gia, gồm 3 di tích chính là Gò Đồn, Gò Xoài, Gò Năm Tước, gọi chung là Cụm di tích Bình Tả thuộc nền văn hóa Óc Eo, có di tích các kiến trúc Ấn Độ Giáo và Phật Giáo.

The BCR Tourist Village

53 đánh giá
Địa chỉ: 68 Đ3,Trường Thạnh,Quận 9,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Đi chủ nhật thấy khá vắng, chưa trải nghiệm được j do chỉ mới cho bé vào khu hồ bơi Lego thôi. Giá vé 40k/bé, phụ huynh xuống đc nha. Hồ sâu nhất 0.9m thôi. Khu hồ bơi khá thích hợp cho các bé nhỏ tuổi, ng lớn có thể vào hồ bơi vô cực bên trong. Nhìn chung thích hợp cho các bạn đi theo nhóm dạng picnic chơi nhiều trò, họp nhóm ăn uống đến chiều về. Ngoài ra các bạn có thể đi vào các con đường bên ngoài chương hình cũng khá oone, đưingf vắng, hành cây xanh kèm thêm lá vàng rụng dưới đường nữa. Một nơi khá ổn để đến cuối tuần nghỉ ngơi. Giá gửi xe là 5000 nhé.

Khu này khá vắng, các hạn mục kiểu như để hoang, có ít khách ghé thôi dù mình đi sáng thứ 7. Tuy nhiên được cái là cây xanh khá nhiều và mát mẻ, đi xa thành phố lắm nha mọi người

BCR có khu bắn súng sơn, chèo thuyền kayak, rất phù hợp cho việc nghỉ dưỡng, và thực hiện các trò chơi tập thể teambuilding. Lưu ý đường đi có 1 số chỗ bị ngập nước khá nhiều do mưa lớn.

Khu du lịch The BCR – Điểm vui chơi dã ngoại cuối tuần cực thú vị giữa lòng Sài Gòn
Nằm tại 191 đường Tam Đa, phường Trường Thạnh, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố chỉ 20km, khu du lịch The BCR là điểm đến cuối tuần hấp dẫn, lý tưởng được người dân Sài Gòn yêu thích.

Địa thế đẹp với không gian trong lành, mát mẻ, nhiều cây xanh, mỗi năm khu du lịch BCR đón hơn 200.000 lượt khách. Đây là địa chỉ hàng đầu khi muốn tổ chức các hoạt động dã ngoại, teambuilding, tiệc sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị hội t

Chọn khu vui chơi dã ngoại để được ngắm sông, hưởng không khí thiên nhiên thì được tra tấn bởi loa kẹo kéo. Hát max volume làm các bên khác không nói chuyện gì được. Báo quản lý thì bảo là bên này không can thiệp. Ra chơi 6 tiếng thì sau 2 tiếng đau đầu quá nên cả team rút về. Trình độ tổ chức kém vậy nên khu này cứ hoang tàn xưa giờ

Ăn được nhưng quá mắc, phục vụ phòng tạm được nhưng mái lá có chuột nên ngủ không yên giấc. Nhiều trò chơi.

Đi ngày 4/6/2022. Khu này chỉ mở vào T7 và CN. Không gian rộng rãi thoáng mát. Có sân nhỏ đá bóng. Khu vui chơi trẻ em cũ kỹ và không được quét dọn sạch sẽ cho lắm. CÓ khu công viên nước. Nhà hàng rộng rãi mát mẻ, nấu món ăn ngon và sạch sẽ. Hồ bơi ngay ven sông, rộng và thoáng mát. Nói chung thời gian này không được đầu tư chăm chút nên hơi cũ

Đi hơi xa tý nhưng không gian rộng, phù hợp làm Teambuilding, nhóm bạn ra ngoại ô chơi

Khu Trại Giam Bệnh Viện Chợ Quán

15 đánh giá
Địa chỉ: 190 Hàm Tử,Phường 1,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 0979006081

Bệnh viện sao lại có... Trại giam.

Điểm này mát mẻ, yên tĩnh, sạch sẽ ,tham quan rất hay, học hỏi thêm nhiều điều tốt đẹp

Đây là Di Tích Lịch Sử , nơi đồng chí Trần Phú hy sinh.

1 khu di tích lịch sử , tuyệt vời

Ko the doi hoi hon

Lần đầu tới đây!

[Bản dịch tự động của Google] Tốt

[Bản gốc]
Good

Ban Quản Lý Công Viên Lịch Sử Văn Hóa Dân Tộc Thành phố Hồ Chí Minh

11 đánh giá
Địa chỉ: 286 Điện Biên Phủ,Võ Thị Sáu,Quận 3,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02839322386

Địa chỉ đường số 16, Long Bình, Quận 9, Hồ Chí Minh. Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc là một công trình kiến trúc quy mô lớn được xây cất tại phường Long Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh và một phần của huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương với chức năng là một công viên, điểm tham quan với chủ đề lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam. Đây được coi là công trình tiêu biểu của khu vực phía Nam và là nơi tôn vinh các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam.

Viên chức vui vẻ, nhiệt tình

Tư vấn và hỗ trợ thông tin đầu tư nhanh chóng, thuyết phục.

Nơi cho người dân Phương Nam tưởng nhớ về Vua Hùng

Đền tưởng niệm các Vua Hùng.

[Bản dịch tự động của Google] Được

[Bản gốc]
Ok

Trại tạm giam Chí Hòa

Địa chỉ: 324 Đ. Hoà Hưng,Phường 12,Quận 10,Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam

Du Lịch Nam Phương

Địa chỉ: 28 Hoàng Hoa Thám,Phường 6,Bình Thạnh,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 0939246247
Website: http://www.namphuongtourist.com/

Chủ Đề