Top 3 văn khấn cửa hàng Huyện Long Hồ Vĩnh Long 2022

Bài viết đánh giá Top 3 văn khấn cửa hàng Huyện Long Hồ Vĩnh Long 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Văn Thánh Miếu vĩnh long

270 đánh giá
Địa chỉ: 6XVM+4R5, Trần Phú,Phường 4,Vĩnh Long,Việt Nam

Khuôn viên nhiều cây xanh, không khí trong lành, mát mẻ, kiến trúc xưa rất đẹp. Có thể tham quan để tìm hiểu về vấn đề học thức ngày xưa và tinh thần hiếu học.

Di tích văn hóa lịch sử được xếp hạng, lưu giữ những giá trị lịch sử của tiền nhân lập quốc, kiến trúc cổ kính trong khuôn viên cây xanh mát mẻ, đẹp. Cố gắng gìn giữ để làm nhân chứng lịch sử sống động thời mở cỏi, xác định chủ quyền giữ nước ... cho đời sau

Tôi không tưởng tượng nổi di tích cấp quốc gia mà nhà vệ sinh rất dơ bẩn và xuống cấp trầm trọng. Kính mong lãnh đạo địa phương quan tâm.

Văn Thánh Miếu Vĩnh Long ở tại làng Long Hồ, tổng Long An, huyện Vĩnh Bình. Tuy đã trải qua các lần trùng tu và trải qua nhiều giai đoạn lịch sử nhưng vẫn giữ được nét cổ kính. Công trình này khởi công từ mùa đông năm Giáp Tý 1864 và hoàn thành vào mùa thu năm Bính Dần 1866, là nơi tổ chức hoạt động văn hóa đề cao các bậc tiền hiền và giáo dục lòng yêu nước của các sĩ phu yên nước.

Ai đi qua mảnh đất miền Tây Vĩnh Long đều không khỏi thốt lên ngỡ ngàng bởi khung cảnh tự nhiên vừa mộc mạc bình yên lại tràn đầy sức lôi cuốn. Du lịch Vĩnh Long, được đi trên cây cầu dây văng đầu tiên ở nước ta, được thả mình vào gam màu tươi xanh lủng lẳng hoa trái trong các miệt vườn, được xuôi cùng dòng nước bạc màu phù sa thưởng thức hương vị hải sản tươi ngon ngay trên bè thuyền. Và về Vĩnh Long, khách du lịch còn được chiêm ngưỡng kiến trúc cổ nổi tiếng bậc nhất xứ Nam Kỳ ở Văn Thánh Miếu - Quốc Tử Giám của phương Nam. Không gian trầm mặc ươm màu thời gian, những vết tích lịch sử văn hóa còn đọng lại và khuôn viên xanh mát dịu ngọt vương vấn bước chân người lữ hành, đến rồi sao nỡ rời đi ngay, phải từ từ cảm nhận hết vẻ đẹp nơi đây mới được.

Văn Thánh Miếu ở Vĩnh Long tọa lạc trên một vùng đất rộng, bên bờ sông Long Hồ, thuộc phường 4, cách thị xã chừng 2km. Người khởi xướng xây dựng Văn Miếu này chính là cụ Phan Thanh Giản và cụ Đốc học Nguyễn Thông. Cùng với Văn Thánh Miếu Biên Hòa ở Đồng Nai và Văn Thánh Miếu Gia Định, Văn Thánh Miếu thuộc Vĩnh Long tạo nên bộ 3 Văn Miếu nổi tiếng ở Nam Bộ vào thế kỷ 19, khi nền Nho giáo được đề cao. Văn Thánh Miếu tại Vĩnh Long được hoàn thành trong vòng hai năm từ 1864 - 1866 Văn Thánh Miếu được xây dựng vào thể kỷ 19 khi Nho giáo phát triển. Nơi đây được xem là Quốc tử giám ở phương Nam. Vì nằm gần thị xã, đường được lát bằng bê tông dễ di chuyển nên du khách có thể thoải mái vi vu đến thăm Văn Thánh Miếu mà không gặp bất kỳ khó khăn nào. Bước chân đến Văn Thánh Miếu, khách du lịch có thể cảm nhận ngay luồng không khí mát rượi của cơn gió thoảng mang theo hơi mát từ dòng sông Long Hồ thổi vào. Cổng tam quan dẫn lối vào Văn Thánh Miếu có hai mái được sơn màu thiếp vàng - gam màu thường được vua chúa sử dụng vào thời kỳ trước. Cổng được thiết kế theo hình vòm, cổng chính lớn hơn hai cổng phụ, trên cổng có dòng Hán tự đề ‘Văn Thánh Miếu’. Cổng cột có câu đối ngợi ca đức sáng của Khổng Tử lẫn tinh thần của Văn Miếu.

Cận bên đường Trần Phú là cổng tam quan xây theo lối cổ lâu có ba tầng mái. Cổng này đơn giản nhưng mỹ thuật. Sau cổng là thần đạo đi thẳng vào điện Đại Thành. Hai bên là hai hàng sao cao vút có cùng niên đại với ngôi Thánh Miếu, giữa thần đạo là ba tấm bia đá.

Tấm bia số 1 với trước tác của Phan Thanh Giản trước khi tuẫn tiết [1866], dựng năm 1911.
Tấm bia số 2 dựng để kỷ niệm Tống Hữu Định và giới trí thức trong cuộc trùng tu ngôi miếu lần 2 [1903].
Tấm bia số 3 dựng năm 1931, với di chúc của Trương Thị Loan [con gái của Trương Ngọc Lang], người đã hiến đất cho miếu.
Hai tấm bia sau do Nguyễn Liên Phong [tác giả Nam Kỳ phong tục diễn ca] viết vào thập niên đầu của thế kỷ 20.

Cuối đường thần đạo là Điện Đại Thành. Bên trong, nơi chính điện thờ Khổng Tử, hai bên [Tả ban, Hữu ban] thờ Tứ phối, Thập triết. Hai bên chính điện có hai gian nhà [Tả vu và Hữu vu] thờ Thất thập nhị hiền. Ngoài ra, trong khuôn viên Văn Thánh Miếu còn có hai ao nhỏ trồng sen [hồ Nhật Tinh, hồ Nguyệt Anh] và một công trình kiến trúc nhỏ là Tụy Văn Lâu.

Cổ kính mát mẻ. Đi dạo chiều tối rất mát mẻ và thư thái.

Đẹp, thoáng, một số nơi bị vẽ bậy.

Sở Y Tế Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long

16 đánh giá
Địa chỉ: 47 Lê Văn Tám,Phường 1,Vĩnh Long,Việt Nam
Liên lạc: 02703821925
Website: https://soyte.vinhlong.gov.vn/

Đề nghị sở y tế xem xét việc tex nhanh covid cho người dân trong khi họ chịu chi phí, bỏ thời gian đi mà chỉ tex trong khi nhu cầu rất cần, cần thêm nhiều địa điểm tex nữa. Xin cán ơn.

Cơ sở hạ tầng bé tí hon

Tuyệt

cũng được.

tốt

Tạm

[Bản dịch của Google] Được

[Bài đánh giá gốc]
Ok

[Bản dịch của Google] chăm sóc sức khỏe

[Bài đánh giá gốc]
healthcare

Công Thần Miếu Vĩnh Long

14 đánh giá
Địa chỉ: 226 Mười Bốn Tháng Chín,Phường 5,Vĩnh Long,Việt Nam
Liên lạc: 02703831555

Công thần miếu tọa lạc trên đường 14 tháng 9, phường 5, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, nằm bên tả ngạn sông Cổ Chiên, tiền thân là miếu Hội Đồng.
Theo sách Đại Nam nhất thống chí, miếu được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 17 [1837]. Thịnh vượng được 30 năm, đến năm 1867, Pháp chiếm ba tỉnh Tây Nam Bộ và ra sức triệt phá các đình làng, công trình văn hóa.
Miếu cũng bị tháo dỡ đem gỗ về xây dựng Tòa Bố Vĩnh Long [nơi làm việc của quan Tham biện - NV]. May thay, 85 đạo sắc và phần lớn đồ tự khí vẫn được nhân dân gìn giữ và thờ tạm tại đình Thiềng Đức.
Năm 1915, hưởng ứng phong trào chấn hưng văn hóa, nhiều thân hào, nhân sĩ đã xin tái lập miếu. Ngày 27/4/1918, Thống đốc Nam Kỳ ký quyết định cho phép tái lập miếu Hội Đồng Vĩnh Long. Để tránh sự dòm ngó của chính quyền thực dân, người dân đã đổi tên thành Công thần miếu.
Công thần miếu có bốn gian: Chính tẩm, võ quy, võ ca và nhà khách, đều xây dựng bằng gỗ quý. Chính tẩm là ngôi nhà tứ trụ, nối với võ quy và phần kiến trúc ngoài cùng là võ ca, nơi có sân khấu diễn xướng khi tổ chức lễ hội. Giữa chính tẩm có bàn thờ Hội đồng, thờ chung các vị thần linh. Sát vách hậu là bàn thờ chính đặt khánh thờ thần chạm trổ, sơn son thếp vàng.
Hệ thống cột, kèo, xiên…đều bằng gỗ căm xe và các loại gỗ quý khác. Ngôi miếu có tường gạch bao quanh, nền lót gạch, mái lợp ngói âm dương. Bên trong có nhiều hoành phi, câu đối các nơi tiến cúng.
Nơi đây thờ phụng 85 sắc phong của nhà Nguyễn cấp dưới thời vua Thiệu Trị và vua Tự Đức phong 34 thần hiệu cho các vị Nhiên thần và Nhân thần theo tín ngưỡng của người dân địa phương. Các Nhiên thần gồm những biểu tượng văn hoá, những biểu tượng khí thiêng sông núi. Các Nhân thần là những danh nhân sinh tiền có công với dân tộc, có công với địa phương.

Ngôi miếu nằm bên tả ngạn sông Cổ Chiên [cách bờ sông khoảng 100m, mặt tiền nhìn ra rạch Cái Sơn Bé nhỏ hẹp và sắp cạn]. Trước 1975, đất này thuộc ấp Thanh Mỹ, xã Long Đức, quận Châu Thành, tỉnh Vĩnh Long.

Miếu có lối kiến trúc kiểu đình làng Nam Bộ, kèo cột đều bằng gỗ lim, rui mè đều bằng thứ gỗ tốt, được chạm trổ khéo léo. Bên trong thờ 85 đạo sắc, tượng trưng cho 85 vị công thần các thời: Nhà Lê, chúa Nguyễn và nhà Nguyễn.
Ngoài ra, nơi ngôi miếu tọa lạc còn là nơi chiến lược nên bên cạnh miếu, các quan chức nhà Nguyễn còn cho đào hào dựng lũy, lập đồn canh và bố trí nhiều khẩu đại bác. Cho nên có thể nói, ngôi miếu này vừa là nơi thờ phụng, vừa là đồn lính và cũng là chỗ khao quân [vì vậy ngôi miếu còn được gọi là Đình Khao].

Đến năm Đinh Mão [1867], thì họ đã chiếm xong toàn Nam Kỳ, trong đó có Vĩnh Long. Nhằm loại bỏ dấu tích của chính phủ Nam triều, nhà cầm quyền Pháp lấy cớ cần gỗ để xây cất Tòa bố [nơi làm việc của quan Tham biện], nên đã sai dân phu đến tháo dỡ miếu Hội đồng, kết thúc sau 50 năm tồn tại.
Những khẩu đại bác thì bị phá hủy, còn đồ thờ tự cùng 85 đạo sắc thì được người dân đem về gửi tại đình làng Thiềng Đức
Năm 1915, lúc bấy giờ Đốc phủ Phạm Văn Tươi đang giữ chức Quận trưởng quận Châu Thành Vĩnh Long, vì cảm công nghiệp của tiền nhân, ông đã hô hào kêu gọi người dân trong tỉnh chung góp tiền của và công sức để dựng lại ngôi miếu thờ riêng 85 đạo sắc trên.
Hưởng ứng lời kêu gọi, điền chủ Nguyễn Văn Kỹ ở làng Thiềng Đức hỉ cúng một mẫu đất [cách vị trí miếu Hội đồng xưa hơn một cây số, nhưng gần trung tâm thành phố hơn]. Bà Phủ Y [tức Trương Thị Loan, con gái Bá hộ Nọn] cũng là một điền chủ giàu có ở xã Long Châu, đã tự nguyện đứng ra ủng hộ số tiền trên 4.000 đồng [có nguồn ghi 3.000 đồng, lúc đó giá lúa chỉ 0$20/ giạ].
Ngoài đóng góp lớn lao trên, bà Phủ Y còn đi với bà Lê Thị Danh [vợ Đốc phủ Phạm Văn Tươi] đến gặp Chánh tham biện Vĩnh Long là Đại úy Loyis Pétillot, để xin phép khôi phục lại ngôi miếu. Nhờ ý kiến thuận của ông này, mà sau đó Soái phủ Nam Kỳ cũng thuận theo bằng nghị định số 1.793 ký ngày 27 tháng 4 năm 1918.

Sau khi ngôi miếu hoàn thành, để nhà cầm quyền Pháp dễ dàng chấp nhận việc thờ cúng và tụ hội, giới thân hào nhân sĩ đã thờ thêm những thanh niên ở Vĩnh Long bị chết trận khi sang Châu Âu tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. Đồng thời, bà Phủ Y cũng đã lập thêm ở đây bàn thờ người cha chồng là ông Nguyễn Văn Phong, người Vĩnh Long, nguyên là Tổng đốc Thuận Khánh thời vua Thành Thái.
Kể từ đó, ngôi miếu có tên chính thức là Công Thần Linh Miếu , nhưng thường được gọi tắt là Công Thần Miếu hay miếu Công Thần.

Công Thần Miếu
[đường 14 tháng 9, P. 5, Tp. Vĩnh Long]
- Hình ảnh : Võ Thành Danh...
- Thông tin : sưu tầm

Một di tích lịch sử lâu đời ở Vĩnh Long nếu các bạn trải nghiệm thì nên đến đây 1 lần ❤️

Nơi Thờ 85 đạo sách công thần của ba đời vui triều Nguyễn là vua Minh Mạng, Thiệu Trị và vua Tự Đức, còn gọi là miếu Hội Đồng thờ chung các vị thần linh trong bản cảnh và các nhân thần của vua Gia Long.
Ở thời Pháp chiến cả Nam Kỳ Lục Tỉnh chỉ có 5 miếu Hội Đồng vì An Giang chưa kịp xây, miếu Hội Đồng Vĩnh Long thờ 36 thần hiệu nhưng có tới 85 sắc phong vì có những thần được các vua phong nhiều lần.
Miếu được xây lần đầu 1834, tái thiết 1848, 1867 bị quân Pháp triệt hạ, 1915 được dựng lại như hiện trạng

Một di tích cho muôn đời sau.

Là di tích lịch sử cấp quốc gia lun nhá m.n

Công thần miếu vĩnh long

Miếu đẹp !

Chủ Đề